Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trường trung cấp nghề Bến Tre thông qua vai trò của người giáo viên
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trường trung cấp nghề Bến Tre thông qua vai trò của người giáo viên" nhằm khảo sát thực trạng về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh hệ trung cấp của trường TCN Bến Tre thông qua vai trò của giáo viên; Đề xuất giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua vai trò của giáo viên Trường TCN Bến Tre.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trường trung cấp nghề Bến Tre thông qua vai trò của người giáo viên
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THU THẢO CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ÐẠO ÐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE THÔNG QUA VAI TRÒ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 5 9 2 5 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THU THẢO CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE THÔNG QUA VAI TRÒ CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THU THẢO CÁC GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE THÔNG QUA VAI TRÒ CỦA NGƢỜI GIÁO VIÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN LỘC Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: NGUYỄN THỊ THU THẢO Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 26.06.1973 Nơi sinh: Bến Tre Quê quán: Thuận Điền, Giồng Trôm, Bến Tre Dân tộc: Kinh Chỗ ở hiện nay: 63C1, đƣờng Âu Cơ, Mỹ An C, Mỹ Thạnh An, Tp. Bến Tre. Điện thoại: 0942 49 22 00 Email: thuthaobt@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Hệ tại chức. Thời gian: 2000 - 2005 Nơi học: Đại học Khoa học Tự nhiên Tp.HCM Ngành học: Công nghệ Thông tin. 2. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian: 9/2015 – 9/2017 Nơi học: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp.HCM Ngành học: Giáo dục học. Tên luận văn: Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trƣờng trung cấp nghề Bến Tre thông qua vai trò của ngừi giáo viên Ngày và nơi bảo vệ luận văn: 02/02/2018 tại trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. HCM, số 1 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Tp. HCM. Ngƣời hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Lộc. 3. Trình độ ngoại ngữ: (biết ngoại ngữ gì, mức độ): Cử nhân tiếng Anh. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2006 – 2009 Trƣờng TCN Bến Tre Giáo viên 2009 – 2012 Trƣờng TCN Bến Tre Trƣởng Phòng Đào tạo 2012 – đến nay Trƣờng TCN Bến Tre Phó Hiệu trƣởng -i-
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 01 năm 2018 Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thảo -ii-
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: 1. GS.TS Nguyễn Lộc, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ dạy tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. 2. Quý Thầy Cô giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học khóa 2015A, những ngƣời đã tận tình giảng dạy và truyền thụ những kinh nghiệm quý báu cho tôi trong suốt khóa đào tạo sau đại học. 3. Ban Giám Hiệu và Quý Thầy Cô trƣờng Trung cấp nghề Bến Tre, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nghiên cứu của tôi và tích cực hỗ trợ tôi trong quá trình khảo sát và đánh giá tại trƣờng. 4. Gia đình, bạn bè và ngƣời thân đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 01 năm 2018 Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Thảo -iii-
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Để làm tốt vai trò của ngƣời giáo viên trong việc giáo dục cho học sinh trung cấp nghề không phải là việc đơn giản vì đây là việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho các em và nó cũng đã đƣợc nghiên cứu nhiều trên thế giới cũng nhƣ trong nƣớc. Do đó, ngƣời nghiên cứu đã đóng góp một phần vào giáo dục với luận văn: "Các giải pháp giáo dục đạo đức học sinh trƣờng Trung cấp nghề Bến Tre thông qua vai trò của ngƣời giáo viên" gồm có các nội dung sau đây: 1. Mở đầu trình bày lý do chọn đề tài; xác định mục tiêu nghiên cứu; nhiệm vụ nghiên cứu; xác định khách thể và đối tƣợng nghiên cứu; lập giả thuyết và phạm vi nghiên cứu, lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài. 2. Nhằm làm sáng tỏ cơ sở lý luận về vai trò của giáo viên trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung cấp nghề, đề tài đã khái quát hóa các nghiên cứu về giáo dục đạo đức trên thế giới và Việt Nam, xác định các khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài, khái quát về giáo dục đạo đức cho học sinh trung cấp nghề, ngƣời giáo viên trong giáo dục đạo đức cho học sinh trung cấp nghề, đặc điểm học sinh trung cấp nghề, những yêu cầu về phẩm chất đạo đức học sinh trung cấp nghề. 3. Nghiên cứu về thực trạng giáo dục đạo đức học sinh trung cấp nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Bến Tre thông qua vai trò của giáo viên đã tập trung vào các vấn đề sau: - Kết quả nghiên cứu khảo sát thực trạng đạo đức của học sinh nghề trƣờng Trung cấp nghề Bến Tre. - Kết quả nghiên cứu khảo sát thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh nghề trƣờng Trung cấp nghề Bến Tre. - Kết quả nghiên cứu khảo sát thực trạng vai trò của giáo viên trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nghề trƣờng Trung cấp nghề Bến Tre. -iv-
- - Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng. 4. Đề tài đã đƣa ra một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung cấp nghề tại trƣờng Trung cấp nghề Bến Tre thông qua vai trò của ngƣời giáo viên. 5. Bên cạnh đó, đề tài cũng đã thăm dò sự cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. -v-
- ABSTRACT For the role of teachers in educating students Vocational School is not simply because this is the moral education, character formation for children and it has also been studied in world as well as domestic. Thus, the researcher contributed a part to the education with the thesis: “The solutions of moral education Ben Tre vocational school student through the role of the teacher” includes the following content: 1. Beginning presented the reasons to select the thesis; proposing the research objectives; research tasks; determining the subjects for research and the objects; setting research supposition; scope the research and choosing the research methods to implement the project. 2. To clarify the rationale of the role of teachers in moral education for vocational school students, the subject has generalized the study of moral education in the world and Vietnam, determination to the basic concepts related to the topic, an overview of ethics education for students vocational school, teacher of moral education for students vocational school, features students vocational school, requirements the ethical virtue of moral vocational school students. 3. Research on the status of moral education in vocational secondary student vocational school in Ben Tre through the teacher's role has focused on the following issues: - Results of survey research ethics situation of vocational school students vocational Ben Tre. - Results of survey research situation ethics education for vocational school students vocational Ben Tre. - Results of survey research situation the role of teachers in the education of vocational ethics for students of vocational schools in Ben Tre. -vi-
- - Analysis and assessment of the status issues. 4. Subject has given some moral education solutions for students in vocational schools in Ben Tre vocational schools through the role of the teacher. 5. In addition, the project also explored the necessity and feasibility of tinhd solution. -vii-
- MỤC LỤC Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC .................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................. iv DANH SÁCH CÁC HÌNH............................................................................................ xii DANH SÁCH CÁC BẢNG .......................................................................................... xiii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ .................................................................................... xiv A. PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI .................................................................. 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................. 3 4. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ............................................. 3 5. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................ 3 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU .................................................................................... 3 7. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 8. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN ..................................................................................... 4 B. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................................ 5 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƢỜNG NGHỀ VÀ VAI TRÕ CỦA GIÁO VIÊN ........................................................... 5 1.1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ...................................................... 5 1.1.1. Trên thế giới ....................................................................................................... 5 1.1.2. Tại Việt Nam ..................................................................................................... 8 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC ................................. 12 1.2.1 Khái niệm đạo đức ............................................................................................. 12 1.2.2. Khái niệm giáo dục ........................................................................................... 13 1.2.5. Giáo dục đạo đức .............................................................................................. 14 1.2.3 Khái niệm nghề nghiệp ...................................................................................... 15 1.2.4. Đạo đức nghề nghiệp ........................................................................................ 15 1.2.6. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp .......................................................................... 16 1.3. KHÁI QUÁT VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TCN .................. 17 1.3.1. Mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục đạo đức ........................................................... 17 1.3.2 Nội dung giáo dục đạo đức ................................................................................ 18 -viii-
- 1.3.3. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức ......................................................................... 19 1.3.4. Các con đƣờng GDĐĐ cho học sinh trƣờng nghề ............................................ 22 1.4. NGƢỜI GIÁO VIÊN TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HS TCN ....... 25 1.4.1. Vai trò, nhiệm vụ của ngƣời GV dạy nghề trong GDĐĐ cho HS ................... 25 1.4.2. Ngƣời giáo viên chủ nhiệm trong GDĐĐ cho HS ........................................... 27 1.5. HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ ..................................................................... 30 1.5.1. Khái niệm học sinh trung cấp nghề ................................................................. 30 1.5.2. Nhiệm vụ của học sinh trung cấp nghề ............................................................ 31 1.5.3. Đặc điểm về tâm lý học sinh trung cấp nghề ................................................... 31 1.5.4. Mục tiêu giáo dục nghề nghiệp trình độ trung cấp .......................................... 32 1.6. NHỮNG YÊU CẦU VỀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRUNG CẤP NGHỀ ......................................................................................... 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 36 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE ....................................................................... 37 2.1. GIỚI THIỆU TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE ............................. 37 2.1.1. Khái quát về trƣờng ......................................................................................... 37 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, thực trạng cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ GV dạy nghề ........ 39 2.2. KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG TCN BẾN TRE .............................................................................. 40 2.2.1. Khảo sát thực trạng đạo đức của HS nghề trƣờng TCN Bến Tre .................... 41 2.2.2. Khảo sát thực trạng GDĐĐ cho HS tại trƣờng TCN Bến Tre ......................... 52 2.2.3. Khảo sát vai trò của GV trong công tác GDĐĐ cho HS trung cấp nghề ........ 57 2.3. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG ..................... 63 2.3.1. Các hoạt động GD của nhà trƣờng đã vận dụng trong các năm học qua ........ 63 2.3.2. Ý thức học tập và rèn luyện đạo đức của HS ................................................... 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................................... 67 CHƢƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA VAI TRÕ CỦA GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG CẤP NGHỀ BẾN TRE ................................................................................................ 68 3.1. CƠ SỞ KHOA HỌC ........................................................................................ 68 3.1.1. Cơ sở pháp lý ................................................................................................... 68 3.1.2. Cơ sở lý luận .................................................................................................... 68 3.1.3. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 69 -ix-
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 594 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
134 p | 1084 | 132
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 800 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 464 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 553 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 717 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 493 | 90
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 461 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 250 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 306 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
26 p | 421 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 266 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
26 p | 188 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020
142 p | 171 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 52 | 17
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau
115 p | 115 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn