Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin" nhằm đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại trường Đại học Công nghệ Thông tin trên cơ sở phân tích thực trạng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ TUỜNG VI CÔNG TÁC SINH VIÊN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG ÐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 60140101 S K C0 0 5 9 4 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ TƯỜNG VI CÔNG TÁC SINH VIÊN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 60140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ TƯỜNG VI CÔNG TÁC SINH VIÊN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 60140101 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2018
- Thông tin MSHV: 1720233 Ngành: Khóa: 2017-2018 nh ng: TS.Phan Long 2.1. Nh n xét v 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 2.5. n 3 2.6. kh ng d tài 2.7. Lu t sót và t n t i):
- II. CÁC V C N LÀM RÕ TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”) TS.Phan Long
- Thông tin MSHV: 1720233 Ngành: Khóa: 2017-2018 nh ng: 2.1. Nh n xét v 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 2.5. n 2.6. kh ng d tài
- 2.7. Lu t sót và t n t i): II. CÁC V C N LÀM RÕ TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”)
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: TRẦN THỊ TƯỜNG VI Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 02/11/1984 Nơi sinh: Bến Tre Quê quán: Bến Tre Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 404B Nhà N06, Chung cư K26 Dương Quảng Hàm, Phường 7, Quận Gò Vấp, Tp. Hồ Chí Minh. Điện thoại cơ quan: Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: vidtn@uit.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: chính quy Thời gian đào tạo từ tháng 9/1999 đến tháng 6/2002 Nơi học (trường, thành phố): Trường THPT BC Bình Đại, tỉnh Bến Tre Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: từ xa Thời gian đào tạo từ tháng 10/2002 đến tháng 10/2007 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Công nghệ Thông tin Ngành học: Công nghệ thông tin Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Môn Chuyên ngành, Môn Cơ sở Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 05/2008, Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin - Đại học CNTT, 133 Nguyễn Chí Thanh, Phường 9, Quận 5, Tp. Hồ Chí Minh. Người hướng dẫn: III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Tháng 12/2007 Trường Đại học Công nghệ Thông tin Chuyên viên đến nay - ĐHQG-HCM i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Những thông tin tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng, có chú thích rõ ràng, minh bạch. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của tôi. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 9 năm 2018 Trần Thị Tường Vi ii
- LỜI CẢM ƠN Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ ít hay nhiều, trực tiếp hay gián tiếp của mọi người. Trong suốt quá trình từ khi bắt đầu học tập tại Trường đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ của Quý Thầy Cô, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp. Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy hướng dẫn, PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Viện Sư phạm Kỹ thuật - Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập tại Trường. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song do mới làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế cũng như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của Quý Thầy Cô và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 9 năm 2018 Trần Thị Tường Vi iii
- TÓM TẮT Mạng xã hội đã trở thành một trong những công cụ giao tiếp phổ biến nhất đã phát triển trong thập kỷ qua, nó trở thành nơi chia sẻ thông tin mạnh mẽ trong cộng đồng và được ứng dụng rộng rãi trong hoạt động giáo dục trên thế giới. Cùng với xu thế hội nhập quốc tế của nền giáo dục Việt Nam, Trường Đại học Công nghệ Thông tin rất quan tâm cũng như ứng dụng mạng xã hội Facebook trong các hoạt động công tác sinh viên cũng như các hoạt động giáo dục của Nhà trường. Người nghiên cứu nhận thấy việc nghiên cứu đề tài “Công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin” là cần thiết nhằm xác định chất lượng của các hoạt động công tác sinh viên, cũng như nâng cao chất lượng hoạt động công tác sinh viên, đề tài bao gồm: Thứ nhất, phần mở đầu giới thiệu về cơ sở lý luận của luận văn, khái quát các khái niệm về mạng xã hội, công tác sinh viên. Thứ hai, làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động công tác sinh viên thông qua mạng xã hội Facebook tại trường Đại học Công nghệ Thông tin. Thứ ba, tìm hiểu khảo sát và phân tích thực trạng hoạt động công tác sinh viên thông qua mạng xã hội bao gồm: khảo sát và phân tích nhận thức của sinh viên, cán bộ giảng viên về mạng xã hội và khảo sát 04 nội dung của hoạt động công tác sinh viên thông qua mạng xã hội là: Công tác hành chính sinh viên; Công tác giáo dục, tư vấn học tập và rèn luyện sinh viên; Công tác y tế, thể dục thể thao và các chế độ chính sách; Công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức chính trị tư tưởng sinh viên. Thứ tư, đề xuất 03 biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại trường Đại học Công nghệ Thông tin, cụ thể: Xây dựng kênh thông tin mạng xã hội Facebook của Phòng CTSV. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức chính trị tư tưởng sinh viên. Đẩy mạnh công tác hành chính phục vụ sinh viên qua MXH Facebook. iv
- ABSTRACT Social networks have been one of the most popular communication channels since the last decade and become a place where information is shared by the community and has been applied widely in the educational field around the world. Going along with the trend of globalization in Vietnam education, University of Information Technology has a deep concern on the social networks and apply them in activities of managing students as well as the educational movements at the university. The researcher realized that conducting a research named “Student Management via social networks at The University of Information Technology” is essential in determining the effects of student management and improving the quality of student management. The research includes: Firstly, the opening introduced about the theoretical framework of the thesis, generalized all the definitions of social networks, student management. Secondly, clarifying the theoretical framework relates to student management via the social network called Facebook at the University of Information Technology. Thirdly, surveying and analyzing the state of student management via social networks including doing a survey and analyzing the awareness of students, staff as well as lecturers of social networks and surveyed 4 contents of student management via social networks consisting of: Student Administrative affairs; Education of students’ learning and training; Healthcare, physical education, and policy regimes; Propaganda and education on the political ideology of students. Fourth, propose three measures to improve the quality of student management through social networks at the University of Information Technology, specifically: Build up the social networking channel Facebook of the Students Affairs Department. Promote the dissemination and education of political ideology to students. Promote the student administration affairs via Facebook. v
- MỤC LỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân .............................................................................................................i Lời cam đoan ...............................................................................................................ii Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii Tóm tắt .......................................................................................................................iv Mục lục .......................................................................................................................vi Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................... x Danh sách các bảng ....................................................................................................xi Danh sách các hình.................................................................................................. xiii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................................ 3 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 3 5. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................ 3 7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 4 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI ............................................................ 5 1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu ............................................................................ 5 1.1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới .............................................................. 5 1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................ 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản về công tác sinh viên, mạng xã hội .......................... 8 1.2.1. Công tác ........................................................................................................ 8 1.2.2. Sinh viên ....................................................................................................... 8 1.2.3. Công tác sinh viên ........................................................................................ 8 1.2.4. Khái niệm về mạng xã hội ......................................................................... 10 vi
- 1.3. Tổng quan về công tác sinh viên ...................................................................... 11 1.3.1. Sự hình thành và phát triển của công tác sinh viên .................................. 11 1.3.2. Vị trí, vai trò của công tác sinh viên.......................................................... 13 1.3.3. Các nội dung hoạt động công tác sinh viên .............................................. 14 1.4. Tổng quan về mạng xã hội ............................................................................... 18 1.4.1. Sự hình thành và phát triển của mạng xã hội ............................................ 18 1.4.2. Vị trí và vai trò của mạng xã hội ............................................................... 19 1.4.3. Diện mạo mạng xã hội Facebook .............................................................. 20 1.5. Các hình thức thực hiện hoạt động công tác sinh viên ................................... 22 1.5.1. Hình thức thực hiện qua thông báo truyền thống ..................................... 22 1.5.2. Hình thức thực hiện qua mạng xã hội ....................................................... 24 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác sinh viên thông qua MXH ... 28 1.6.1. Đặc điểm sinh viên ..................................................................................... 28 1.6.2. Đặc điểm của cán bộ làm công tác sinh viên ............................................ 29 1.7. Tác động của mạng xã hội đến công tác sinh viên.......................................... 29 1.7.1. Tác động tích cực ....................................................................................... 29 1.7.2. Tác động tiêu cực ....................................................................................... 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................. 33 Chương 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC SINH VIÊN THÔNG QUA MẠNG XÃ HỘI TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ................. 34 2.1. Giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển Trường Đại học CNTT .............. 34 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ................................................................ 34 2.1.2. Sứ mạng ...................................................................................................... 35 2.1.3. Mục tiêu ...................................................................................................... 36 2.1.4. Đội ngũ cán bộ ............................................................................................ 37 2.2. Khảo sát thực trạng hoạt động công tác sinh viên thông qua mạng xã hội Facebook tại trường Đại học Công nghệ Thông tin ................................................ 38 2.2.1. Nhận thức về tính năng của mạng xã hội Facebook trong các hoạt động công tác sinh viên ...................................................................................................... 41 vii
- 2.2.1.1. Tính năng truyền đạt thông tin nhanh chóng .......................................... 41 2.2.1.2. Sự tương tác giữa sinh viên và nhà trường không bị giới hạn............... 42 2.2.1.3. Hoạt động tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng được phổ biến rộng rãi trong sinh viên .................................................................................................. 43 2.2.2. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook trong công tác sinh viên ......... 45 2.2.3. Thực trạng về mức độ và chất lượng của các hoạt động công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin ........................ 47 2.2.3.1. Thực trạng hoạt động trong công tác hành chính ............................... 47 2.2.3.2. Thực trạng công tác tư vấn học tập và rèn luyện sinh viên ................ 49 2.2.3.3. Thực trạng công tác y tế, thể thao và chế độ chính sách sinh viên .... 52 2.2.3.4. Thực trạng công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên ................................................................................. 54 2.2.4. Đánh giá thực trạng công tác sinh viên thông qua mạng xã hội tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin ............................................................................... 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................. 58 Chương 3. ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC SINH VIÊN QUA MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK............ 60 3.1. Cơ sở để xuất giải pháp ..................................................................................... 60 3.1.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................... 60 3.1.2. Cơ sở thực tiễn ............................................................................................. 60 3.2. Các cơ chế đề xuất biện pháp ............................................................................ 61 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................................ 61 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục ............................................................. 61 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống ............................................................. 61 3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện ............................................................ 61 3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả thiết thực ............................................ 62 3.3. Các biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động công tác sinh viên thông qua mạng xã hội................................................................................................................ 62 3.3.1. Xây dựng kênh thông tin mạng xã hội Facebook của CTSV ................... 62 viii
- 3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp ........................................................................ 62 3.3.1.2. Nội dung của biện pháp ........................................................................ 63 3.3.1.3. Tổ chức thực hiện biện pháp ................................................................ 64 3.3.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp ............................................................. 65 3.3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức lối sống cho sinh viên qua mạng xã hội Facebook .................................................... 65 3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp ........................................................................ 65 3.3.2.2. Nội dung của biện pháp ........................................................................ 66 3.3.2.3. Tổ chức thực hiện biện pháp ................................................................ 67 3.3.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp ................................................................. 68 3.3.3. Đẩy mạnh giải quyết công việc hành chính liên quan đến sinh viên qua mạng xã hội Facebook. .......................................................................................... 69 3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp ........................................................................ 69 3.3.3.2. Nội dung của biện pháp ........................................................................ 69 3.3.3.3. Tổ chức thực hiện biện pháp ................................................................ 70 3.3.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp ............................................................. 71 3.4. Mối liên hệ giữa các biện pháp ........................................................................ 72 3.5. Kiểm nghiệm mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp hoạt động công tác sinh viên đã đề xuất .................................................................................... 72 3.5.1. Mục đích ...................................................................................................... 72 3.5.2. Đối tượng ..................................................................................................... 72 3.5.3. Nội dung ....................................................................................................... 72 3.5.4. Phương pháp và công cụ ............................................................................. 73 3.5.5. Kết quả khảo sát .......................................................................................... 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................. 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................................ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 82 PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 85 ix
- DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT CTSV: Công tác sinh viên CNTT: Công nghệ Thông tin CNTT&TT: Công nghệ thông tin và truyền thông Đoàn TN: Đoàn Thanh niên Hội SV: Hội Sinh viên HSSV: Học sinh - sinh viên Bộ GD-ĐT: Bộ Giáo dục - Đào tạo CD-SV: Công dân - sinh viên CP: Chính phủ KKHT: Học bổng khuyến khích học tập MXH: Mạng xã hội NĐ: Nghị định QĐ: Quyết định TT: Thông tư TNCS: Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TTQLKTX: Trung tâm Quản lý - Ký túc xá x
- DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát của cán bộ .......................................................... 38 Bảng 2.2. Đặc điểm mẫu khảo sát của sinh viên ...................................................... 39 Bảng 2.3. Kết quả nhận thức tính năng truyền đạt thông tin nhanh của MXH ........ 41 Bảng 2.4. Kết quả nhận thức về sự tương tác không bị giới hạn.............................. 42 Bảng 2.5. Kết quả nhận thức nâng cao chất lượng hoạt động tuyên truyền ............. 44 Bảng 2.6. Kết quả mức độ sử dụng Facebook và phục vụ hoạt động học tập .......... 45 Bảng 2.7. Kết quả nhận thức tầm quan trọng các hoạt động công tác sinh viên khi triển khai qua mạng xã hội ........................................................................................ 46 Bảng 2.8. Kết quả về mức độ hoạt động công tác hành chính ................................. 47 Bảng 2.9. Kết quả về chất lượng hoạt động công tác hành chính ............................ 48 Bảng 2.10. Kết quả về mức độ hoạt động công tác tư vấn học tập và rèn luyện ..... 50 Bảng 2.11. Kết quả về chất lượng hoạt động công tác tư vấn học tập và rèn luyện 50 Bảng 2.12. Kết quả về mức độ hoạt động công tác y tế, thể dục thể thao và chế độ chính sách sinh viên .................................................................................................. 52 Bảng 2.13. Kết quả về chất lượng hoạt động công tác y tế, thể dục thể thao và chế độ chính sách sinh viên ............................................................................................. 53 Bảng 2.14. Kết quả về mức độ hoạt động công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức chính trị, tư tưởng sinh viên ...................................................................................... 54 Bảng 2.15. Kết quả về chất lượng hoạt động công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức chính trị, tư tưởng sinh viên ............................................................................. 55 Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về mức độ cần thiết của các biện pháp nâng cao hoạt động công tác sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin .......................... 74 Bảng 3.2. Kết quả về tính khả thi của các biện pháp nâng cao hoạt động công tác sinh viên tại Trường Đại học Công nghệ Thông tin ................................................ 75 Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết và khả thi của biện pháp “Xây dựng kênh thông tin mạng xã hội Facebook của công tác sinh viên .......................................................... 76 xi
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 594 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
134 p | 1095 | 132
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 465 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 557 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 725 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 851 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 494 | 90
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 462 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh
167 p | 352 | 61
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 251 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 311 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
26 p | 427 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 269 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
26 p | 192 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020
142 p | 173 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 58 | 17
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau
115 p | 119 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn