intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh" nhằm khảo sát, đánh giá thực trạng giáo dục đạo đức cho HS tại các trường THCS Quận 1 TPHCM; Đề xuất các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS Quận 1 TPHCM và khảo nghiệm sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ÐẶNG THỊ NGỌC DUNG GIÁO DỤC ÐẠO ÐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 S K C0 0 5 9 8 9 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TH NH PHỐ HỒ CH MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐẶNG THỊ NGỌC DUNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN TH NH PHỐ HỒ CH MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY DUNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  4. i
  5. ii
  6. iii
  7. iv
  8. v
  9. vi
  10. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ và tên: Đặng Thị Ngọc Dung Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 16/06/1987 Nơi sinh: TP.HCM Quê quán: TP.HCM Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: 58/19 Trƣơng Văn Thành Khu Phố 6 Phƣờng Hiệp Phú Quận 9 Điện thoại cơ quan: 028.38.226.808 Điện thoại cá nhân: 0909539529 E-mail: dothanhan0908@gmail.com II. QUÁ TRÌNH Đ O TẠO: Đại học : Hệ đào tạo: Vừa học vừa làm Thời gian đào tạo: 2007-2011 Nơi học: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Ngành học: Ngữ Văn Anh III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2008 đến nay Trƣờng THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Chuyên viên IV. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Đặng Thị Ngọc Dung (2018), Giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng trải nghiệm sáng tạo, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 166, kì 1 tháng 4 năm 2018, trang 85 đến 87. vii
  11. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 04 năm 2018 Ngƣời cam đoan Đặng Thị Ngọc Dung viii
  12. LỜI CÁM ƠN Trong năm vừa qua, đƣợc học tập và nghiên cứu chƣơng trình sau đại học tại trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh, tôi đã tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức mới, những kinh nghiệm quí báu, là hành trang cho tôi tiếp tục thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình. Xin gởi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Th y Dung đã nhiệt tình định hƣớng, gợi mở, gi p đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn chỉnh đề tài này. Cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy cô, quý Phụ huynh học sinh và các em học sinh tại năm trƣờng THCS đã cho ý kiến trong phiếu khảo sát và trả lời phỏng vấn về thực trạng GDĐĐ cho học sinh. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau Đại học, qúy Thầy cô giáo, Cán bộ, Nhân viên của trƣờng ĐH Sƣ phạm kỹ thuật TP. HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trƣờng. Trân trọng cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày 04 tháng 04 năm 2018 Học viên thực hiện Đặng Thị Ngọc Dung ix
  13. T M TẮT Giáo dục đạo đức là một trong những mặt giáo dục quan trọng của mục tiêu giáo dục nhà trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Nó có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhân cách của con ngƣời - nguồn nhân lực phục vụ sự phát triển của đất nƣớc. Học sinh đến trƣờng không những đƣợc truyền thụ và lĩnh hội tri thức mà còn đƣợc học để làm ngƣời, để trở thành ngƣời có đạo đức, có văn hóa. Đã có nhiều đề tài nghiên cứu về việc GDĐĐ cho HS THCS nhƣng GDĐĐ cho HS các trƣờng THCS quận 1 thì chƣa có ai nghiên cứu. Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, qua thực tế công tác ngƣời thực hiện nhận thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng công tác GDĐĐ cho HS trong trƣờng THCS nhằm góp phần đào tạo cho các em, những con ngƣời không chỉ có tài mà còn có đức, để các em trƣởng thành và trở thành ngƣời có ích cho xã hội là một nhiệm vụ hết sức cần thiết. Chính vì vậy, ngƣời thực hiện nghiên cứu đề tài: “Giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng THCS Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh”. Luận văn trình bày một số thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh Quận 1 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng THCS Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. Cấu trúc luận văn: Phần mở đầu tổng quan gồm: Lý do nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu. Nội dung: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở. Chƣơng 2: Thực trạng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 Thành phố Hổ Chí Minh. Chƣơng 3: Biện pháp nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh. x
  14. ABSTRACT Ethical education is one of the most important aspects of educational goals in our country. It plays an important role in shaping the human personality - the human resource that serves the development of the country. Students go to school not only to be taught and to learn, but also to learn to be human, to be ethical and cultured. There have been many researches about the education for secondary school students but the general education for students in secondary schools in District 1 has not been studied. From theoretical and practical point of view, the reality of the work of the implementer clearly recognizes the significance and importance of the work of educating students in junior high school in order to contribute to the training of children, not only talented people But to be virtuous, to grow up and become a good person for society is a very necessary task. Therefore, the researcher on the subject: "Moral education for students in secondary schools in District 1 of Ho Chi Minh City". The thesis presents some ethical education situations for pupils in District 1 in Ho Chi Minh City. From there, we propose some measures to improve the quality of moral education for students in junior high schools in District 1 of Ho Chi Minh City. Thesis structure: Overview of the study, research objectives, research subjects, research tasks, study area limits, research hypotheses and research methods. Content: Chapter 1: Theoretical foundation for moral education for junior high school students. Chapter 2: Situation of Ethical Education for Students in Secondary Schools in District 1, Ho Chi Minh City. Chapter 3: Measures to improve the quality of moral education for students in District 1 junior high schools in Ho Chi Minh City. xi
  15. MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI .................................................................................. I BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ....................................II PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ ......................................................... III LÝ LỊCH KHOA HỌC .......................................................................................... VII LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................ VIII LỜI CÁM ƠN ......................................................................................................... IX T M TẮT ................................................................................................................ X ABSTRACT ............................................................................................................ XI MỤC LỤC .............................................................................................................. XII DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... IX DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. XVII MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 1 2.Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2 3.Nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................................... 2 4.Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 2 4.1. Khách thể nghiên cứu ................................................................................. 3 4.2. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 3 5. Giả thuyết khoa học .......................................................................................... 3 6.Phạm vi nghiên cứu............................................................................................ 3 6.1. Về nội dung nghiên cứu .............................................................................. 3 6.2. Về địa bàn khảo sát .................................................................................... 3 6.3. Về đối tượng khảo sát................................................................................. 3 6.4. Về thời gian khảo sát .................................................................................. 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận ...................................................... 3 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn .................................................. 4 7.3. Phương pháp xử lí thông tin....................................................................... 4 8. Kế hoạch nghiên cứu......................................................................................... 4 9. Cấu trúc của luận văn ........................................................................................ 5 xii
  16. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH ........................... 6 1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ ...................................................... 6 1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài ............................................................... 6 1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ..................................................................... 7 1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ....................................................................... 10 1.2.1. Đạo đức ................................................................................................. 10 1.2.2. Giáo dục ................................................................................................ 12 1.2.3. Giáo dục đạo đức................................................................................... 13 1.2.4. Học sinh trung học cơ sở ....................................................................... 14 1.2.5. Giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ................................... 14 1.3. CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .............................................................................................. 16 1.3.1. Tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ... 16 1.3.2. Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở .................... 18 1.3.3. Phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở .............. 19 1.3.4. Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinhtrung học cơ sở .................... 21 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ .................................................................................... 24 1.4.1.Yếu tố bên trong nhà trƣờng .................................................................. 24 1.4.2.Yếu tố bên ngoài nhà trƣờng .................................................................. 26 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1........................................................................................ 28 CHƢƠNG 2 ............................................................................................................ 29 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ......... 29 2.1. Khái quát về tình hình giáo dục trung học cơ sở của Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng ..................................................... 31 2.2.1. Mục tiêu khảo sát .................................................................................. 31 2.2.2.Nội dung khảo sát................................................................................... 31 2.2.3. Địa bàn, đối tƣợng khảo sát................................................................... 31 2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát ........................................................................... 31 2.3.Kết quả khảo sát thực trạng........................................................................... 32 2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ............................................................................................... 32 2.3.2.Thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh .................................................................. 35 2.3.3 Thực trạng phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh ........................................................... 41 2.3.4 Thực trạng về hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh. .......................................................... 43 2.3.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh ...................................... 46 xiii
  17. 2.4.Đánh giá chung về thực trạng ....................................................................... 49 2.4.1 Về thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên về tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ............................................. 49 2.4.2 Về thực trạng nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh ......................... 49 2.4.3 Về thực trạng phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh .................. 50 2.4.4 Về thực trạng hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ........................ 51 2.4.5 Về thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ...................................................................................................... 52 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2........................................................................................ 54 CHƢƠNG 3 ............................................................................................................ 55 BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................... 55 3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh ......................................... 55 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu ........................................................... 55 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính lí luận ........................................................... 55 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ....................................................... 56 3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi........................................................... 56 3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ......................................................... 56 3.2. Các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh .............................................................................. 56 3.2.1. Ch trọng bồi dƣỡng nhận thức cho cán bộ quản lí và giáo viên về tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trƣờng trung học cơ sở……………….. ................................................................................................. 57 3.2.2.Ch trọng thực hiện toàn diện các nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trong trƣờng trung học cơ sở ................................................................................ 58 3.2.3.Tăng cƣờng thực hiện đồng bộ các phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh trong trƣờng trung học cơ sở ......................................................................... 61 3.2.4.Quan tâm thực hiện toàn diện các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh trong trƣờng trung học cơ sở ................................................................................ 63 3.2.5.Tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng giáo dục xã hộitrong giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ................................ 64 3.2.6. Đảm bảo các điều kiện cần thiết để thực hiện công tác giáo dục đạo đức cho học sinh tại trƣờng trung học cơ sở ................................................................ 68 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .................................................................. 70 3.4.Khảo sát sự cần thiết, tính khả thi của các biện pháp ................................... 70 3.4.1.Mục đích khảo sát .................................................................................. 70 3.4.2.Nội dung và phƣơng pháp khảo sát ........................................................ 71 3.4.3. Đối tƣợng khảo sát ................................................................................ 71 3.4.4.Kết quả khảo sát về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất ............................................................................................................ 71 xiv
  18. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3........................................................................................ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 77 1. Kết luận ........................................................................................................... 77 1.1. Về lí luận .................................................................................................. 77 1.2. Về thực trạng ............................................................................................ 77 1.3.Về biện pháp.............................................................................................. 77 2. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 78 2.1. Với các trƣờng trung học cơ sở Quận1 Thành phố Hồ Chí Minh ........... 78 2.2. Với giáo viên ............................................................................................ 78 2.3. Với cha mẹ học......................................................................................... 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 80 xv
  19. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Nội dung BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán bộ quản lý CNH Công nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình GD Giáo dục GDĐĐ Giáo dục đạo đức GD – ĐT Giáo dục – Đào tạo GV Giáo viên GĐ Gia đình HS Học sinh HS THCS Học sinh trung học cơ sở HĐH Hiện đại hóa LLGD Lực lƣợng giáo dục LLXH Lực lƣợng xã hội NT Nhà trƣờng PHHS Phụ huynh học sinh QLHĐNGLL Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục THCS Trung học cơ sở TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TNCS Thanh niên cộng sản TNTP Thiếu niên tiền phong TW Trung ƣơng XH Xếp hạng XHCN Xã hội chủ nghĩa xvi
  20. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1: Bảng xếp loại học lực học sinh trung học cơ sở Quận 1 Thành phố Hồ 29 Chí Minh năm học 2016-2017) Bảng 2.2: Bảng xếp loại hạnh kiểm học sinh trung học cơ sở Quận 1 Thành phố 29 Hồ Chí Minh năm học 2016-2017) Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học 32 sinh về tầm quan trọng của GDĐĐ Hồ Chí Minh năm học 2016-2017) Bảng 2.4: Thực trạng nội dung GDĐĐ cho HS tại các trƣờng trung học cơ sở Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh theo đánh giá của của cán bộ quản lý, giáo viên, 34 phụ huynh và học sinh Bảng 2.5: Thực trạng phƣơng pháp GDĐĐ cho HS tại các trƣờng trung học cơ sở 40 Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh theo đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh Bảng 2.6: Thực trạng các hình thức GDĐĐ cho HS tại các trƣờng trung học cơ sở 42 Quận 1 thành phố Hồ Chí Minh theo đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh Bảng 2.7: Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến GDĐĐ cho HS tại các trƣờng trung 45 học cơ sở Quận 1 Thành phố Hồ Chí Minh theo đánh giá của cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh và học sinh Bảng 3. . Mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp theo đánh giá của CBQL 70 và GV đƣợc khảo sát xvii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2