intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Liên kết đào tạo nghề Cắt gọt kim loại giữa trường Cao đẳng nghề Tp.HCM và doanh nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:163

16
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Liên kết đào tạo nghề Cắt gọt kim loại giữa trường Cao đẳng nghề Tp.HCM và doanh nghiệp" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” giữa Trường cao đẳng nghề TP.HCM và doanh nghiệp trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động liên kết đào tạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Liên kết đào tạo nghề Cắt gọt kim loại giữa trường Cao đẳng nghề Tp.HCM và doanh nghiệp

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ AN THỊ THÙY LINH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ AN THỊ THÙY LINH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO CỦA NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN TUẤN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2020 i
  3. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: AN THỊ THUỲ LINH Giới tính: nữ Ngày, tháng, năm sinh: 18/08/1982 Nơi sinh: Kiên Giang Quê quán: Quảng Nam Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 53/1/8 Đƣờng 1, Phƣờng Trƣờng Thọ, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh. Điện thoại nhà riêng: 0983626852; E-mail: thuylinhkg@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học Hệ đào tạo: Hệ chính quy Thời gian đào tạo từ 9/ 2001 đến 9/ 2016 Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng Ngành học: Điện tử viễn thông III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 6/2014 đến Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phô Hồ Chí Nhân viên 12/2014 Minh Phòng Đảm bảo Chất lƣợng 1/2015 đến Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phô Hồ Chí 12/2016 Minh Nhân viên cơ sở 2 Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phô Hồ Chí 1/2017 đến nay Minh Nhân viên Phòng Đào tạo i
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan An Thị Thuỳ Linh ii
  5. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn “Liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng Cao đẳng nghề Tp.HCM và doanh nghiệp”, tôi đã nhận đƣợc sự hỗ trợ, động viên của rất nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến tất cả các Thầy, Cô giáo của trƣờng Đại học Sƣ phạm kỹ thuật TP.HCM nói chung, Viện Sƣ phạm kỹ thuật nói riêng. Sự nhiệt huyết, tận tậm chỉ dạy của Thầy, Cô đã giúp tôi có những kiến thức quý báu trong công việc và cuộc sống. Xin gửi lời cảm ơn đặc biệt nhất đến PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi để tôi có thể hoàn thiện luận văn này. Cảm ơn tất cả các Anh, Chị đồng nghiệp, các bạn học sinh sinh viên nghề “Cắt gọt kim loại” của trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp đã đóng góp, chia sẻ những ý kiến quý báu để tôi có nguồn dữ liệu thực tế để thực hiện đề tài luận văn. Xin chân thành cảm ơn! iii
  6. TÓM TẮT LUẬN VĂN Liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp là nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích của cả hai bên và đóng góp lợi ích cho sự phát triển của xã hội. Kết quả của việc liên kết là phát triển những ngƣời học giỏi về kiến thức, kỹ năng chuyên môn, có năng lực tốt để đóng góp vào nền kinh tế hội nhập và phát triển. Từ những ý nghĩa của hoạt động liên kết đào tạo và xuất phát từ nhu cầu của thực tế, với mong muốn nâng cao hiệu quả hoạt động liên kết, đề tài “Liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp” đƣợc thực hiện với các nội dung sau: Thứ nhất, phần mở đầu trình bày lý do chọn đề tài, xác định các mục tiêu và các nhiệm vụ nghiên cứu, đối tƣợng, khách thể nghiên cứu, giả thuyết và phạm vi nghiên cứu, lựa chọn các phƣơng pháp nghiên cứu để thực hiện đề tài. Thứ hai, làm rõ cơ sở lý luận liên quan đến hoạt động liên kết đào tạo, tổng hợp và đƣa ra các định nghĩa và các nội dung liên kết đào tạo, nêu một số mô hình liên kết đào tạo thành công trên thế giới và tổng hợp, phân tích các lợi ích và hạn chế. Thứ ba, nghiên cứu thực trạng các nội dung liên kết đào tạo của nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp về nhận thức, nhu cầu, mức độ và chất lƣợng của 08 nội dung hoạt động, tìm hiểu các khó khăn, hạn chế trong quá trình liên kết. Qua đó tổng kết đƣợc những nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng của một số nội dung liên kết đào tạo chƣa đạt đƣợc mức độ và chất lƣợng tốt. Thứ tƣ, đề xuất 04 giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động liên kết đào tạo nghề “Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp, bao gồm: + Nâng cao nhận thức của các bên có liên quan về hoạt động liên kết đào tạo; + Kế hoạch liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp iv
  7. +Xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp tham gia vào hoạt động liên kết đào tạo; +Mở rộng kết nối với doanh nghiệp địa phƣơng.
  8. ABSTRACT Joint-training between schools and businesses is an objective need coming from the advantages of both sides and benefit contributing for the development of society. The result of the joint venture is to develop good learners of knowledge, advanced skills and good capacity that contribute to the integration and development economy. From the meaning of joint training activities and derived from the reality needs with desire of improving effectively the joint activities, the topic "Joint- training of the profession" Metal cutting " between Ho Chi Minh City Vocational College and Enterprises” is implemented with the following contents: At first, the introduction presents the reasons for selecting the topic, identifying the aims and tasks of the researching, the object and the researching object, the hypothesis and scope of the study, selecting the research methods for implementation the topic. Secondly, clarifying the theoretical basis relating to joint-training activities, summarizing and giving the definitions and contents of joint training, stating some successful training cooperation models in the world and summarizing, analyzing its benefits and limitations. Thirdly, researching current situation of the content of link-training of "Metal cutting" profession between Ho Chi Minh City Vocational College and enterprises on awareness, demand, level and quality of 08 internal active content, learn the difficulties and limitations in the link process. Thereby, it can be summarized the reasons affecting on the quality of some training links content which has not reached out at good level and quality. Fourthly, 04 solutions would be proposed in order to improve the quality of joint-training activities of "Metal cutting" profession between Ho Chi Minh City Vocational College and enterprises, including:
  9. + Enhancing the awareness of relevant parties on training cooperation activities; + Plan for joint training between schools and businesses + Building and completing mechanisms, policies to encourage enterprises participating into joint-training activities; + Expanding connection with local businesses.
  10. MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC ............................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... ii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iv MỤC LỤC ............................................................................................................... viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... xiv DANH SÁCH CÁC HÌNH .......................................................................................xv DANH SÁCH CÁC BẢNG .................................................................................... xvi DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ ............................................................................. xviii PHẦN MỞ ĐẦU .........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu: ..................................................................................................... 2 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 2 5. Giả thuyết nghiên cứu ...................................................................................................... 3 6. Phạm vi nghiên cứu:......................................................................................................... 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................................ 3 7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận: ...........................................................3 7.2. Phƣơng pháp khảo sát bằng câu hỏi .......................................................3 7.3. Phƣơng pháp quan sát .............................................................................3 7.4. Phƣơng pháp phỏng vấn .........................................................................4 7.5. Phƣơng pháp thống kê toán học..............................................................4 Chƣơng I......................................................................................................................5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP .................................5 1.1. Tổng quan về hoạt động LKĐT giữa NT và DN...................................................... 5 1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................5
  11. 1.1.2. Tại Việt Nam ..........................................................................................8 1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ................................................................................. 12 1.2.1. Liên kết .................................................................................................12 1.2.2. Đào tạo nghề .........................................................................................13 1.2.3. Nghề cắt gọt kim loại ............................................................................13 1.2.4. Liên kết đào tạo.....................................................................................14 1.2.5. Liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ..............................14 1.3. Một số mô hình liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp .................. 15 1.3.1. Một số mô hình đào tạo trên thế giới xét theo mối quan hệ Nhà nƣớc – nhà trƣờng – doanh nghiệp .................................................................................15 1.3.1.1. Mô hình đào tạo trƣờng học ...........................................................15 1.3.1.2. Mô hình đào tạo kép hay còn gọi là mô hình đào tạo song hành (Đức) ........................................................................................................16 1.3.1.3. Mô hình đào tạo theo thị trƣờng ....................................................17 1.3.1.4. Mô hình đào tạo theo truyền thống ................................................17 1.3.2. Một số mô hình tổ chức đào tạo kết hợp giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ...............................................................................................................18 1.3.2.1. Mô hình đào tạo luân phiên (pháp) ................................................18 1.3.2.2. Mô hình đào tạo tuần tự .................................................................19 1.3.2.3. Mô hình hệ thống Tam phƣơng (Trial System) tại Thụy Sỹ .........19 1.3.2.4. Mô hình 2+2 của Na Uy.................................................................20 1.3.3. Kinh nghiệm liên kết đào tạo của nƣớc ngoài ......................................21 1.3.2.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia châu Âu ...................................21 1.3.2.2. Kinh nghiệm một số quốc gia châu Á ............................................22 1.3.3. Những kinh nghiệm trong biện pháp tổ chức liên kết đào tạo của nƣớc ngoài có thể nghiên cứu áp dụng tại Việt nam ...................................................23 1.4. Các nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ....................... 24 1.4.1. Liên kết trong hoạt động tuyển sinh .....................................................24 1.4.2. Liên kết xây dựng và thực hiện chƣơng trình đào tạo ..........................24
  12. 1.4.3. Liên kết hƣớng nghiệp, định hƣớng nghề nghiệp .................................25 1.4.4. Liên kết tổ chức các hoạt động đào tạo ................................................26 1.4.5. Liên kết về đội ngũ và cán bộ giảng viên .............................................26 1.4.6. Liên kết tổ chức thực tập cho học sinh sinh viên tại doanh nghiệp ......27 1.4.7. Liên kết kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ..........................................27 1.4.8. Liên kết đảm bảo việc làm cho học sinh sinh viên sau khi tốt nghiệp .28 Chƣơng 2: ..................................................................................................................30 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGHỀ “CẮT GỌT KIM LOẠI” GIỮA TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ DOANH NGHIỆP .....................................................................................................30 2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh .......................... 30 2.1.1. Lịch sử phát triển, sứ mệnh, chức năng và nhiệm vụ của Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh ...................................................................30 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................30 2.1.1.2. Sứ mệnh nhà trƣờng ...........................................................................31 2.1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ .....................................................................31 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động của Trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh.............................................................................................................32 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức và quy mô đào tạo của nhà trƣờng ........................32 2.1.2.2. Cơ sở vật chất phục đào tạo ...........................................................34 2.2. Khảo sát thực trạng liên kết đào tạo của nghề :Cắt gọt kim loại” giữa trƣờng Cao đẳng nghề Thành phố Hồ Chí Minh và doanh nghiệp ......................................... 35 2.2.1. Mục đích khảo sát.....................................................................................35 2.2.2. Nội dung khảo sát .....................................................................................35 2.2.3. Phƣơng pháp điều tra khảo sát .................................................................35 2.2.3.1. Đối tƣợng, thời gian khảo sát .............................................................35 2.2.3.2. Phƣơng pháp, công cụ khảo sát .........................................................36 2.2.3.3. Xử lý thống kê....................................................................................36
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2