intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện Chính trị khu vực 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:156

19
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện Chính trị khu vực 2" khảo sát và đánh giá năng lực NCKH của đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ tại Học viện Chính trị khu vực. Trên cơ sở đó, kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển năng lực NCKH cho đội ngũ giảng viên, nghiên cứu trẻ, góp phần đáp ứng nhu cầu NCKH ngày càng cao của Học viện Chính trị khu vực 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện Chính trị khu vực 2

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TRẺ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN QUỐC ĐẠT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TRẺ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 5 năm 2020
  3. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: Nguyễn Quốc Đạt Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27/01/1984 Nơi sinh: Thanh Hóa Quê quán: Thanh Hóa Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 99 Man Thiện, phường Hiệp Phú, quận 9, TP.HCM. Điện thoại cơ quan: 0932454589 Điện thoại nhà riêng: Fax: E-mail: datnq@hcma2.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học phổ thông: Hệ đào tạo: Chính quy. Thời gian đào tạo từ tháng 9/1998 đến tháng 6/2001. Nơi học (trường, thành phố): trường PTTH Lý Thường Kiệt, Thành Phố Thanh Hóa, Tỉnh Thanh Hóa. 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Đại học Bách Khoa HN (ĐT-VT). Thời gian đào tạo từ tháng 09/2002 đến tháng 6/2006, Đại học Trà Vinh từ tháng 9/2012 đến tháng 6/2015 (CNTT). 3. Thạc sĩ: Hệ đào tạo: chính quy. Thời gian đào tạo từ tháng10/2017 đến tháng 4/2019. Nơi học (trường, thành phố): Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM. Ngành học: Giáo dục học. Tên luận văn: Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện Chính trị khu vực 2. Ngày và nơi bảo vệ luận văn: 30/5/2020 tại Viện Sư phạm Kỹ thuật TPHCM. Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn. i
  4. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Tổng công ty viễn thông Quân 9/2006 đến 9/2010 Quản lý bảo hành đội Viettel Ứng dụng CNTT trong giảng 9/2011 đến nay Học viện chính trị khu vực 2 dạy và NCKH ii
  5. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 5năm 2020 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Quốc Đạt iii
  6. CẢM TẠ Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, giảng viên hướng dẫn, đã tận tình giúp đỡ tôi về kiến thức, kỹ năng, phương pháp nghiên cứu cũng như hỗ trợ chỉnh sửa những thiếu sót của tôi trong quá trình làm luận văn. Để có được kết quả nghiên cứu về luận văn này tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các quý thầy, cô GV, NCV đặc biệt là các GV, NCV trẻ tham gia giảng dạy và NCKH ở Học viện Chính trị khu vực 2, sự quan tâm tạo điều kiện của Ban Giám đốc, sự nhiệt tình cung cấp thông tin số liệu của các đơn vị Khoa/Phòng/Ban. Tôi xin ghi nhận và trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ này. Tôi cũng xin cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn thường xuyên quan tâm, động viên tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến góp ý, chỉ dẫn, đánh giá của Quý thầy cô và tất cả bạn bè, đồng nghiệp. iv
  7. TÓM TẮT Trong quá trình thay đổi toàn cầu hiện nay, các quốc gia trên thế giới đều đang nỗ lực nâng cao năng lực nghiên cứu, sáng tạo tri thức trong các bối cảnh kinh tế xã hội và văn phát triển mạnh mẽ của giáo dục bậc cao trong các thập niên qua, sự đa dạng trong các hình thức sở hữu và trong các hoạt động đào tạo, nghiên cứu đã tạo ra một sự cạnh tranh giữa các trường đại học với nhau ở tất cả các phạm vi, toàn cầu hay địa phương, khu vực hay trong mỗi quốc gia. Để phát triển năng lực nghiên cứu khoa học, phát huy hơn nữa những lợi thế và tiềm năng của đội ngũ giảng viên, nghiên cứu viên Học viện Chính trị khu vực 2, đưa nghiên cứu khoa học trở thành một nhiệm vụ quan trọng, chủ lực góp phần thúc đẩy chất lượng đào tạo, nâng cao vị thế của Học viện, cần có những nghiên cứu đánh giá khách quan về phát triển năng lực nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên, nghiên cứu viên tại Học viện 2, đặc biệt là cán bộ giảng viên, nghiên cứu viên trẻ. Do đó, tôi chọn vấn đề “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện Chính trị khu vực 2” góp phần nâng chất cao chấtlượng NCKH của cán bộ GV, NCV trẻ ở Học viện 2. Để làm rõ cơ sở lý luận về năng lực NCKH, đề tài đã khái quát hóa các nghiên cứu về cá thành phần NCKH trên thế giới và ở Việt Nam, tìm hiểu và xác định các khái niệm liên quan đến đề tài, mục tiêu, nội dung và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực NCKH. Từ đó tiến hành việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ cán bộ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện Chính trị khu vực 2. Kết quả cho thấy: - Ngoài những mặt đạt được các GV, NCV trẻ còn gặp phải một số hạn chế, mà nguyên nhân chủ quan xuất phát từ chính GV, NCV. - Có nhiều GV, NCV trẻ thiếu kiến thức về ngoại ngữ chuyên ngành, khả năng đọc hiểu các tài liệu nghiên cứu khoa học xuất bản trên thế giới cũng như khả năng trình bày và phản biện bài nghiên cứu chưacao. - Nhiều GV, NCV trẻ hiện nay còn hạn chế về nghiên cứu định lượng, phân tích v
  8. xử lý số liệu bằng các phầnmềm. Theo phân tích kết quả khảo sát thực trạng, những mặt hạn chế mà GV, NCV trẻở Học viện Chính trị khu vực 2 đang gặp phải hiện nay còn có những vấn đề khách quan: - Chính sách đào tạo, bồi dưỡng về các năng lực nghiên cứu khoa học còn nhiều hạn chế. - Chính sách khen thưởng nghiên cứu khoa học đối với GV, NCV trẻ hiện tại chưa tạo được động lực cho GV, NCV trẻ tham giaNCKH - Chính sách về định mức bắt buộc đối với GV, NCV trẻ về giảng dạy và học tập như hiện nay chưa tạo điều kiện để họ phát huy tối đa năng lựcNCKH. - Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị còn thiết thốn, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc nghiên cứu củaGV, NCV trẻ. Giải pháp: - Giải pháp về cơ chế chính sách nhằm tạo động lực nghiên cứu khoa học cho GV, NCV trẻ - Tăng cường giải pháp đào tạo, bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học là một giải pháp mang lại hiệu quả cho quá trình nghiên cứu vì tính phù hợp và dễ thực hiện. - Hiện nay, quá trình đánh giá tính ứng dụng các giải pháp đã được đề xuất trong bài nghiên cứu là hoạt động cần thiết nhằm giúp các đề tài nghiên cứu sau triển khai và phát triển đạt kết quả cao cả về số lượng và chất lượng. Thực hiện các giải pháp trên phải đồng bộ, phù hợp, hiệu quả cụ thể là phải phát triển được tư duy sáng tạo, khơi dạy đam mê cho các nhà nghiên cứu. Bồi dưỡng có mục đính nhằm tạo ra được những nhà nghiên cứu hội đủ ba nhân tố cơ bản là kiến thức, kỹ năng và thái đội. Mỗi người sau khi đào tạo, bồi dưỡng đều nâng cao được trí tuệ lẫn đức độ, điều này không chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học mà còn góp phần xây dựng xã hội phát triển ngày một tốt hơn. vi
  9. ABSTRACT In the current global change process, countries all over the world are striving to improve their research capacity and knowledge creation in the context of strong socio-economic development and development of higher education. Over the past decades, the diversity in ownership forms and in training and research activities has created a competition between universities in all scopes, global or local. or regional, or in each country. To develop the capacity of scientific research, to further promote the advantages and potential of lecturers and researchers of Region 2 Political Academy, to make scientific research an important task. To contribute to training quality and to enhance the position of the Institute, there should be objective evaluation studies on the development of scientific research capacity of lecturers and researchers at Academy 2, especially young lecturers and researchers. Therefore, I choose the issue of "Developing scientific research capacity for young teaching and researching staff in the Political Academy Region 2" contributing to improving the quality of scientific research of faculty and staff. children at Academy 2. To clarify the theoretical basis for scientific research capacity, the thesis generalized researches on scientific research components in the world and in Vietnam, explored and identified concepts related to the topic and objectives, content and factors affecting scientific research capacity. Since then conducting the survey, analysis and evaluation of the status of scientific research capacity for teaching staff and young researchers at the Regional Political Academy 2. The results show that: - In addition to the achievements of the teachers, young students also face a number of limitations, which are subjective reasons stemming from the teachers and students themselves. - There are many young teachers and students who lack specialized knowledge of foreign languages, the ability to read and understand scientific papers published in the world as well as the ability to present and review research articles is not high. vii
  10. - Many young teachers and researchers are still limited in quantitative research, analysis and data processing by software. According to the analysis of the actual situation survey results, the limitations that teachers, young students in the Political Academy Region 2 are facing today still have objective issues: - The policy of training and retraining on scientific research capacities is still limited. - The policy of rewarding scientific research for teachers, young students currently has not created a motivation for teachers, young students to participate in scientific research. - Policies on compulsory norms for teachers and young students on teaching and learning today do not create favorable conditions for them to maximize their scientific research capacity. - Conditions of facilities, equipment are still inadequate, not meeting the requirements of the research of young teachers and students. Solution: - Solutions on mechanisms and policies to create motivation for scientific research for young teachers and students - Strengthening training and fostering solutions for scientific research capacity is an effective solution for the research process because of its suitability and ease of implementation. - At present, the process of assessing the applicability of the solutions proposed in the research is an essential activity to help post-research and development research projects achieve high results in both quantity and quality. amount. The implementation of the above solutions must be synchronous, appropriate and effective, especially to develop creative thinking and arouse passion for researchers. The purpose of fostering is to create researchers who meet the three basic elements of knowledge, skill and attitude. Each person, after training and retraining, viii
  11. improves both intellect and virtue, which not only serves scientific research but also contributes to building a better and developing society. ix
  12. MỤC LỤC TRANG TỰA TRANG QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... iii CẢM TẠ .................................................................................................................... iv TÓM TẮT ................................................................................................................... v ABSTRACT ..............................................................................................................vii MỤC LỤC ................................................................................................................... x DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................... xiv DANH SÁCH CÁC HÌNH ....................................................................................... xv DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xvi MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ............................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................... 2 3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ................................................................................... 3 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU ....................... 3 5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...................................................................................... 3 6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ............................................................................... 4 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................... 4 8. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN ............................................................................. 5 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ................................................................................................................ 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu về năng lực nghiên cứu khoa học ......................................... 6 1.1.1. Ở nước ngoài ..................................................................................................... 6 1.1.2. Ở trong nước ..................................................................................................... 8 1.2. Lý luận về phát triển năng lực nghiên cứu khoa học ......................................... 10 1.2.1. Năng lực nghiên cứu khoa học........................................................................ 10 x
  13. 1.2.1.1. Khái niệm năng lực ...................................................................................... 10 1.2.1.2. Khái niệm năng lực nghiên cứu khoa học.................................................... 10 1.2.1.3. Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học ............................... 11 1.2.1.4. Cấu trúc năng lực NCKH ............................................................................. 13 1.2.1.5. Hệ thống các năng lực nghiên cứu khoa học ............................................... 17 1.2.1.6. Tiêu chí đánh giá năng nghiên cứu khoa học .............................................. 18 1.2.1.7. Các yếu tố năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên .......................... 25 1.2.1.8. Đánh giá năng lực NCKH ............................................................................ 26 1.2.2. Phát triển triển năng lực nghiên cứu khoa học .............................................. 30 1.2.2.1. Khái niệm phát triển năng lực nghiên cứu khoa học ................................... 30 1.2.2.2. Các yếu tố tác động đến việc phát triển năng lực nghiên cứu khoa học ..... 31 1.2.3. Vai trò của phát triển nghiên cứu khoa học.................................................... 36 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 40 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ GIẢNG DẠY, NGHIÊN CỨU TRẺ Ở HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC 2 42 2.1. Tổng quan về Học viện Chính trị khu vực 2 ...................................................... 42 2.2. Tổng quan về hoạt động nghiên cứu khoa học ở Học viện chính trị khu vực 2 43 2.2.1. Nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học............................................................. 45 2.2.2. Về điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học ............ 46 2.2.3. Quy trình tổ chức các hoạt động nghiên cứu khoa học .................................. 46 2.2.4. Liên kết nghiên cứu khoa học với các cơ quan nhà nước và các tổ chức Chính trị, xã hội ................................................................................................................... 47 2.3. Thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện chính trị khu vực 2 .................................................................................. 48 2.3.1. Mô tả mẫu phiếu điều tra ................................................................................ 48 2.3.2. Thực trạng năng lực nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng dạy, nghiên cứu trẻ ở Học viện chính trị khu vực 2 ............................................................................. 49 2.3.2.1. Nhận thức của GV, NCV về NCKH.............................................................. 49 xi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2