Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sự khác biệt giữa năng lực toán học của học sinh lớp 5 tại trường Song ngữ và trường Quốc tế
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Sự khác biệt giữa năng lực toán học của học sinh lớp 5 tại trường Song ngữ và trường Quốc tế" nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng lực toán học của học sinh tiểu học; Xác định công cụ đánh giá năng lực toán học của học sinh tiểu học tại trường song ngữ và trường Quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sự khác biệt giữa năng lực toán học của học sinh lớp 5 tại trường Song ngữ và trường Quốc tế
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH VĂN TIẾT SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NĂNG LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 5 TẠI TRƯỜNG SONG NGỮ VÀ TRƯỜNG QUỐC TẾ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 S K C0 0 5 9 9 4 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH VĂN TIẾT SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NĂNG LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 5 TẠI TRƢỜNG SONG NGỮ VÀ TRƢỜNG QUỐC TẾ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 8140101 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018 i
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ HUỲNH VĂN TIẾT SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NĂNG LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP 5 TẠI TRƢỜNG SONG NGỮ VÀ TRƢỜNG QUỐC TẾ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hƣớng dẫn khoa học: TS ĐỖ MẠNH CƢỜNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018 i
- i
- ii
- iii
- iv
- v
- vi
- vii
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Huỳnh Văn Tiết Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 07.04.1986 Nơi sinh: Gia Lai Quê quán: Phù Mỹ - Bình Định Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 20/7 Đƣờng 27, kp 5, P. HBC, Thủ Đức Điện thoại cơ quan: (08) 3840 9292 Điện thoại nhà riêng: Fax: (08) 3514 9105 E-mail: tiethv@nhg.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 2009 đến 2011 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM Ngành học: Hệ thống thông tin Tên môn thi tốt nghiệp: Môn cơ sở; Môn chuyên ngành Ngày & nơi thi tốt nghiệp: Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM 2. Cao học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 9/2016 đến 5/2018 Nơi học (trƣờng, thành phố): Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngành học: Giáo dục học Tên luận văn: Sự khác biệt giữa năng lực toán học của học sinh lớp 5 tại trƣờng Song ngữ và trƣờng Quốc tế Ngày & nơi thi tốt nghiệp: 5/5/2018 tại Viện Sƣ phạm Kỹ thuật – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM Ngƣời hƣớng dẫn: TS. Đỗ Mạnh Cƣờng III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2009 - 2013 Tập đoàn Giáo dục Quốc tế Á Châu Giáo viên; Trợ lý PĐT, CTHSSV - Trƣờng Trung cấp Nghề 2013 - 2015 Quyền Trƣởng phòng Bình Thạnh Trƣờng Phổ thông Song ngữ Wellspring Trợ lý HT; Tổ trƣởng BM; 2015 - nay Saigon Giáo viên viii
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2018 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Huỳnh Văn Tiết ix
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trong Viện Sƣ phạm Kỹ thuật Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP.HCM đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ và định hƣớng cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Cám ơn PGS. TS. Dƣơng Thị Kim Oanh - Cố vấn học tập của lớp GDH16B đã sát cánh cùng lớp trong thời gian qua. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Đỗ Mạnh Cƣờng đã nhiệt tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Cuối cùng tôi in chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Trƣờng phổ thông Song ngữ Wellspring Saigon (WSSG); Trƣờng Quốc tế Sài Gòn Pearl - International School (ISSP) đã cung cấp số liệu cần thiết và hỗ trợ tận tình, giúp tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 05 năm 2018 Học viên Huỳnh Văn Tiết x
- TÓM TẮT LUẬN VĂN Giáo dục Song ngữ là một xu hƣớng giáo dục hiện nay đang đƣợc xã hội rất quan tâm. Với số lƣợng trƣờng đang ngày càng phát triển về quy mô cũng nhƣ về mặt chất lƣợng thu hút nhiều học sinh và phụ huynh trong cả nƣớc, đặc biệt là các thành phố lớn nhƣ TP.HCM và Hà Nội. Tại Việt Nam hiện nay, chƣơng trình giáo dục quốc tế đƣợc chia thành 2 loại hình chính: chƣơng trình quốc tế hoàn toàn và chƣơng trình đào tạo song ngữ. Cả 2 chƣơng trình này đều đƣợc xây dựng và thiết kế theo tiêu chuẩn giảng dạy của các nƣớc phát triển trên thế giới nhƣ Anh, Mỹ, Úc,… Cho con học trƣờng quốc tế hoàn toàn hay trƣờng song ngữ là một bài toán mà các bậc phụ huynh luôn phải tính toán, cân nhắc. Họ cần xác định đƣợc khả năng tài chính và mục tiêu đầu ra thật rõ ràng trƣớc khi đƣa ra quyết định, bởi đây là một "cuộc chiến lâu dài". Với mức học phí chỉ bằng ½ trƣờng quốc tế hoàn toàn nhƣng chƣơng trình đào tạo và chất lƣợng đầu ra của các trƣờng song ngữ không có sự cách biệt quá lớn. Điều này tạo điều kiện cho các bậc phụ huynh Việt Nam thêm một cơ hội hoàn hảo khi chọn lựa đƣợc cả chất lƣợng giáo dục cho trẻ và học phí phù hợp với kinh tế gia đình. Vì vậy, với mong muốn đánh giá đƣợc năng lực của học sinh trƣờng song ngữ và trƣờng quốc tế có sự khác biệt nhƣ thế nào? Đề tài “Sự khác biệt giữa năng lực toán học của học sinh lớp 5 tại trƣờng Song ngữ và trƣờng Quốc tế” sẽ trả lời câu hỏi trên. Cơ sở lý luận của đề tài tập trung theo hƣớng tìm hiểu, tổng hợp các khái niệm về năng lực, năng lực toán học, năng lực toán học của học sinh tiểu học, phƣơng pháp – công cụ đánh giá năng lực toán học. xi
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn, thu thập số liệu trên hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Dựa vào kết quả đánh giá năng lực toán học của học sinh hai trƣờng trên bài thi MAP (Công cụ đánh giá năng lực toán học), tiến hành một số kiểm định nhằm khẳng định tính khách quan của số liệu. Với những điều kiện khách quan tƣơng đối giống nhau nhƣ chƣơng trình đạo tạo, chuẩn giáo viên, điều kiện cơ sở vật chất … nên sự khác biệt về hoạt động học tập của học sinh tại hai trƣờng là không đáng kể. Tuy nhiên, với số liệu thống kê và kết quả phân tích chúng ta có thể rút ra kết luận và kiến nghị: Bên cạnh đó, tác giả tìm hiểu sâu về các nguyên nhân ảnh hƣởng đến kết quả học tập của học sinh tại trƣờng Song ngữ, kết quả nhận thấy: Kết luận: (1) Kết quả đánh giá cho thấy năng lực toán học của học sinh tiểu học tại trƣờng song ngữ tốt hơn học sinh tại trƣờng Quốc tế. Thành tích học tập môn toán của học sinh trƣờng song ngữ có sự tiến bộ và ổn định hơn. (2) Mô hình Song ngữ là yếu tố góp phần hình thành và phát triển năng lực cho học sinh. Có tác động tích cực đến năng lực toán học của học sinh. Kiến nghị: (1) Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo: Bộ giáo dục và Đào tạo cần đầu tƣ thời gian và kinh phí trong việc thiết kế các công cụ đánh giá năng lực nói chung, năng lực toán học nói riêng cho học sinh các trƣờng song ngữ, các hệ thống trƣờng có yếu tố nƣớc ngoài. (2) Đối với ban lãnh đạo nhà trƣờng và giáo viên tại các hệ thống trƣờng song ngữ, các trƣờng có yếu tố nƣớc ngoài và đặc biệt là giáo viên dạy toán: Cần nỗ lực trong việc tích hợp các chƣơng trình, xây dựng các công cụ đánh giá phù hợp với đối tƣợng học sinh tại đơn vị. Bên cạnh đó, cần có những nghiên cứu sâu hơn về giáo duc song ngữ, tác động của giáo dục song ngữ đối với ngƣời học ở Việt Nam hiện nay. xii
- (3) Đối với giáo viên tại các hệ thống trƣờng song ngữ, cần đầu tƣ về phƣơng pháp giảng dạy, nâng cao năng lực giảng dạy, năng lực chuyên môn nhằm hỗ trợ học sinh phát huy tích cực lợi thế trong môi trƣờng giáo dục song ngữ xiii
- ABSTRACT Bilingual education is an educational trend on which society has spent great concern. With the increasing number of schools in terms of size and quality, these schools attract many students and parents nationally especially in such big cities like Ho Chi Minh city and Ha Noi capital. Currently in Vietnam, the international education program is classified into two main categories: complete international program and bilingual training program. Both of these programs are built and designed according to teaching standards of developed countries in the world such as England, America, Australia,.. Sending your child to a complete or bilingual international school becomes a problem that parents must always consider carefully. They need to determine their financial abilities and objectives output obviously before making a decision, since because this is a "long battle". With the tuition rate which equals to only half of the rate in complete international schools, the training programs and the quality of learning outcomes almost have no difference gap compared with the complete international schools. This gives Vietnamese parents the perfect opportunity to choose the quality of education for their children and the tuition fees that are suitable for their family. Thus, with the purpose of investigating whether there are any differences in students’ mathematical competence between bilingual schools and complete international schools. The thesis” "Differences between mathematical competence of 5th graders at Bilingual and International School" will answer this concern. Theoretical foundations of the thesis focus on understanding and synthesizing the concepts of competence, mathematical competence, mathematical competence of elementary students, methods and tools for mathematical competence evaluation Practical research methods, data collection on two experimental and control classes. Based on the result of the assessment of the mathematical ability of the xiv
- students of the two schools on the MAP (Measurement of Academic Progress), a number of tests were conducted to confirm the objectivity of the data. With the objective conditions which are quite similar, such as training programs, standard teachers, facilities conditions ...the differences in the learning activities of students at two schools is not significant. However, with statistical data and analysis results we can draw conclusions and recommendations: Conclude: (1) The results show that the mathematical competence of elementary students in bilingual schools is better than that at international schools. The math achievement of bilingual school students has been improved and more stable. (2) The bilingual model is contributing to create and develop students’ competence. Besides, It has positive effect on students’ math competence. Request: (1) For the Ministry of Education and Training: The Ministry of Education and Training had better invest time and money in the design of general assessment tools and mathematics competencies in particular for students bilingual schools, educational field systems involving foreign elements. (2) For school administrators and teachers in bilingual school systems, foreign elementary schools and especially mathematics teachers: efforts need to be made to integrate programs, Assessment tools are appropriate for students at respective campus. In addition, more in-depth study on bilingual education, impact of bilingual education on learners in Vietnam is needed. (3) For teachers in bilingual school systems should invest in teaching methods, improve teaching capacity, and professional competence to support students in exploiting the advantages of bilingual educational environment. xv
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................ 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NĂNG LỰC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC ................................................................................................................................. 5 1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu về năng lực Toán học của học sinh trên thế giới và tại Việt Nam .................................................................................................................. 5 1.1.1. Trên thế giới ............................................................................................................... 5 1.1.2. Tại Việt Nam .............................................................................................................. 6 1.2 Các khái niệm cơ bản .................................................................................................. 9 1.2.1 Khái niệm năng lực .................................................................................................... 9 1.2.2 Cấu trúc năng lực ..................................................................................................... 14 1.2.3 Phƣơng pháp, công cụ đánh giá năng lực................................................................. 16 1.2.4 Năng lực toán học .................................................................................................... 16 1.3 Năng lực toán học của học sinh tiểu học....................................................................... 18 1.4 Đánh giá năng lực toán học .......................................................................................... 21 1.5 Giáo dục song ngữ, các mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới và tại Việt Nam hiện nay ................................................................................................................................. 22 1.5.1 Khái niệm giáo dục song ngữ ................................................................................... 22 1.5.2 Các mô hình giáo dục song ngữ trên thế giới và tại Việt Nam ................................. 23 1.6 Hệ thống trƣờng Quốc tế ........................................................................................... 29 Kết luận chƣơng 1: ........................................................................................................... 29 Chƣơng 2: ....................................................................................................................... 31 MAP Test - CÔNG CỤ ĐÁNG GIÁ NĂNG LỰC TOÁN HỌC TẠI TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ WELLSPRING SÀI GÒN ........................................................ 31 2.1 Khái quát về Trƣờng Phổ thông Song ngữ Wellspring Sài gòn .................................. 31 2.1.1 Sơ lƣợt về Hệ thống Phổ thông Song ngữ Wellspring Sài gòn ............................... 31 2.1.2 Chƣơng trình học tại Trƣờng Phổ thông Song ngữ Wellspring Saigon ................... 33 2.1.3 Chƣơng trình môn toán ở bậc tiểu học theo quy định của Bộ Giáo dục Việt Nam.. 34 2.1.4 Nội dung môn Toán ở cấp tiểu học theo chƣơng trình Quốc tế tại Wellspring Saigon .................................................................................................................................. 38 xvi
- 2.2 Giới thiệu về công cụ đánh giá năng lực toán học - MAP Test (hay gọi tắt là MAP ) .......... 41 2.3.1 MAP và quá trình phát triển ..................................................................................... 41 2.2.2 Mục đích của MAP .................................................................................................. 43 2.2.3 Các chỉ số, thang đo của MAP ................................................................................. 47 2.3 Những hạn chế của MAP .......................................................................................... 56 Chƣơng 3: ....................................................................................................................... 58 SỰ KHÁC BIỆT GIỮA NĂNG LỰC TOÁN HOC CỦA HOC SINH LỚP 5 TAI TRƢỜNG PHỔ THÔNG SONG NGỮ WELLSPRING SAIGON VÀ TRƢỜNG QUỐC TẾ SAIGON PEARL ......................................................................................... 58 3.1 Thu thập số liệu thực tế từ kết quả MAP Test ........................................................... 58 3.2 Xử lý số liệu thu thập ................................................................................................ 58 3.2 Thống kê mô tả ......................................................................................................... 61 3.3.1 Xử lý dữ liệu............................................................................................................. 61 3.3.2 Kiểm định sự tăng trƣởng trong các kỳ đánh giá ..................................................... 63 3.3.3 Tham thiếu RIT trung bình của hai trƣờng với Norm tiêu chuẩn quốc tế ................ 67 3.3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực toán học của học sinh trƣờng Song ngữ ......... 68 Kết luận chƣơng 3: ......................................................................................................... 75 1. Kết luận: ................................................................................................................... 76 2. Kiến nghị: ................................................................................................................. 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 78 I. Tài liệu tiếng Việt .................................................................................................... 78 II. Tài liệu tiếng Anh .................................................................................................... 78 xvii
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 594 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
134 p | 1085 | 132
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 801 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 464 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 556 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 721 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 494 | 90
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 462 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 251 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 310 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
26 p | 423 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 268 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
26 p | 191 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020
142 p | 173 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 54 | 17
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau
115 p | 115 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn