Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn Hóa học lớp 10 THPT (chương trình Nâng cao)
lượt xem 15
download
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn Hóa học lớp 10 THPT (chương trình Nâng cao) tập trung tìm hiểu về phương pháp thiết kế website; mô tả website TNHHPro đã thiết kế; xây dựng một số cơ sở dữ liệu cho website; hướng sử dụng website trong quá trình kiểm tra đánh giá môn hóa học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thiết kế website hỗ trợ việc kiểm tra đánh giá môn Hóa học lớp 10 THPT (chương trình Nâng cao)
- BBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Thái Hoài Minh (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO) Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN PHÚ TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 Thành phố Hồ Chí Minh - 2008
- LỜI CẢM ƠN Tác giả xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến TS. Nguyễn Phú Tuấn, TS. Trịnh Văn Biều, những người thầy ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Khoa học công nghệ-Sau ñại học, Khoa Hóa học trường ðại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả xin cảm ơn các bạn cùng lớp ñã luôn ñoàn kết, thương yêu, giúp ñỡ, ñộng viên nhau trong suốt quá trình học tập và thực hiện ñề tài nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn ñối với gia ñình, bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ, ñộng viên trong thời gian học tập, nghiên cứu ñể tác giả có thể hoàn thành luận văn này. Thái Hoài Minh
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, ñồ thị MỞ ðẦU ............................................................................................................... 1 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................................................... 5 1.1. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu ............................................................................. 5 1.2. TNKQ trong KTðG kết quả học tập............................................................. 7 1.2.1. Các phương pháp KTðG ................................................................... 7 1.2.2. So sánh TNTL và TNKQ .................................................................. 10 1.2.3. Các hình thức câu hỏi TNKQ............................................................ 13 1.2.4. Thống kê căn bản trong TNKQ......................................................... 14 1.2.5. Quy trình soạn thảo bài kiểm tra TNKQ ........................................... 17 1.3. Một số phần mềm hỗ trợ KTðG bằng TNKQ ............................................. 19 1.3.1. EMP................................................................................................... 19 1.3.2. Phần mềm trắc nghiệm của GV Nguyễn Văn Trung trường THPT Bình Phú-Bình Dương ................................................ 19 1.3.3. Question tools.................................................................................... 20 1.3.4. Hot Potatoes ...................................................................................... 22 1.3.5. Teaching Templates .......................................................................... 24 1.4. Một số phần mềm hỗ trợ lập trình và thiết kế website................................. 25 1.4.1. Phần mềm Macromedia Dreamwear ................................................. 25 1.4.2. Phần mềm MS Access 2000.............................................................. 26 1.4.3. Phần mềm Visual Studio .NET ......................................................... 26 1.5. Nội dung, PPDH phần hóa học ñại cương lớp 10 (chương trình nâng cao) ............................................................................................. 28 1.5.1. Chương 1: “Nguyên tử” .................................................................... 28 1.5.2. Chương 2: “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và ñịnh luật tuần hoàn” .......................................................................... 33 1.6. Thực trạng sử dụng các phần mềm hỗ trợ việc KTðG môn Hóa học ở trường THPT ...................................................................... 36
- Chương 2. XÂY DỰNG WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC KIỂM TRA ðÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC Ở TRƯỜNG THPT-PHẦN ðẠI CƯƠNG LỚP 10 ....................................................................... 39 2.1. Sơ ñồ cấu trúc chung của website ................................................................ 39 2.2. Phối hợp các phần mềm ñể thiết kế website ................................................ 40 2.2.1. Sử dụng phần mềm Dreamweaver ñể thiết kế giao diện của website ........................................................................................ 40 2.2.2. Sử dụng phần mềm MS ACCESS thiết lập CSDL trong website............................................................................................... 42 2.2.3. Sử dụng phần mềm thiết kế một số hàm trong website .................... 44 2.3. Mô tả website TNHHPro ñã thiết kế............................................................ 45 2.3.1. Các chức cơ bản của website ............................................................ 45 2.3.2. Cài ñặt website .................................................................................. 45 2.3.3. Các thao tác sử dụng website ............................................................ 50 2.4. Xây dựng một số cơ sở dữ liệu cho website ................................................ 64 2.4.1. Ngân hàng câu hỏi ............................................................................. 64 2.4.2. Xây dựng nội dung phần ôn tập-tự kiểm tra cho HS ........................ 92 2.5. Một số hướng sử dụng website trong quá trình KTðG môn Hóa học ................................................................................................ 95 2.5.1. Sử dụng website hỗ trợ GV trong quá trình KTðG môn Hóa học ............................................................................................. 95 2.5.2. Sử dụng website hỗ trợ HS ôn tập, củng cố kiến thức ...................... 96 2.5.3. Sử dụng website như một công cụ KTðG trực tuyến....................... 96 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................................. 98 3.1. Mục ñích thực nghiệm ................................................................................. 98 3.2. ðối tượng thực nghiệm ................................................................................ 98 3.3. Nội dung thực nghiệm.................................................................................. 99 3.4. Tiến trình thực nghiệm ................................................................................. 99 3.4.1. Chuẩn bị thực nghiệm ....................................................................... 99 3.4.2. Tiến hành thực nghiệm.................................................................... 100 3.5. Kết quả thực nghiệm .................................................................................. 101 3.5.1. Phân tích ñịnh tính dựa trên các phiếu ñiều tra ............................... 101 3.5.2. Phân tích ñịnh lượng dựa trên kết quả kiểm tra của HS ................. 105 KẾT LUẬN ........................................................................................................... 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 117 PHỤ LỤC ........................................................................................................... 120
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT : Công nghệ thông tin CSDL : Cơ sở dữ liệu CSS : Cascading style sheet (ñịnh dạng ñối tượng) ðC : ðối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HTML : Hypertext Markup Language (ngôn ngữ ñánh dấu siêu liên kết) IIS : Internet information services (bộ ứng dụng internet dành cho server) IP : Internet protocol (giao thức internet) KTðG : Kiểm tra-ñánh giá PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa t kd : ðại lượng kiểm ñịnh t (Student) tính theo công thức tα ,k : Giá trị t tra theo bảng với mức ý nghĩa α và bậc tự do k THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan TNHHPro : Tên website (Trắc nghiệm Hóa học Professional) TNTL : Trắc nghiệm tự luận TP. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh XML : Extensible Markup language (ngôn ngữ ñánh dấu mở rộng)
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Bảng thống kê số phiếu thăm dò tại các trường THPT ..................... 36 Bảng 1.2 : Bảng thống kê thực trạng sử dụng phần mềm hỗ trợ việc KTðG ........................................................................................ 37 Bảng 2.1 : Danh sách các bảng và trường tương ứng trong CSDL .................... 43 Bảng 2.2 : Bảng thống kê số lượng câu hỏi trong các chương và chủ ñề ................................................................................................ 92 Bảng 3.1 : Bảng thống kê các lớp thực nghiệm và ñối chứng trên ba ñịa bàn .......................................................................................... 99 Bảng 3.2 : Bảng thống kê ý kiến nhận xét, ñánh giá của GV về website............................................................................................. 101 Bảng 3.3 : Bảng thống kê ý kiến ñánh giá của HS về phần ôn tập-tự kiểm tra ................................................................................. 104 Bảng 3.4 : Bảng thống kê ý kiến ñánh giá của HS về phần kiểm tra trực tuyến ................................................................................... 104 Bảng 3.5 : Bảng phân phối ñiểm ñầu vào ......................................................... 106 Bảng 3.6 : Bảng thống kê theo tỉ lệ phần trăm số HS ñạt ñiểm xi trở xuống ......................................................................................... 106 Bảng 3.7 : Bảng phân phối ñiểm ñầu ra ........................................................... 106 Bảng 3.8 : Bảng thống kê theo tỉ lệ phần trăm số HS ñạt ñiểm xi trở xuống ......................................................................................... 107 Bảng 3.9 : Bảng thống kê các tham số ñặc trưng ............................................. 107 Bảng 3.10 : Bảng thống kê tkñ của ñiểm ñầu vào trên ba ñịa bàn ....................... 108 Bảng 3.11 : Bảng thống kê tkñ của ñiểm ñầu ra trên ba ñịa bàn ......................... 109
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Các loại câu hỏi TNKQ ........................................................................... 13 Hình 1.2 : Sơ ñồ cấu trúc chương 1-Hóa học10 (chương trình nâng cao) ............... 30 Hình 1.3 : Sơ ñồ cấu trúc chương 2-Hóa học 10 (chương trình nâng cao) .............. 34 Hình 2.1 : Sơ ñồ cấu trúc website ............................................................................ 40 Hình 2.2 : Một bài tập ñược thiết kế bằng FLASH .................................................. 42 Hình 2.3 : Sơ ñồ mối quan hệ giữa các bảng trong CSDL ....................................... 44 Hình 2.4 : Giao diện khi chạy tập tin Setup.exe....................................................... 46 Hình 2.5 : Giao diện cửa sổ yêu cầu nhập tên của website ...................................... 46 Hình 2.6 : Giao diện chương trình Internet Information Service ............................. 47 Hình 2.7 : Giao diện cửa sổ cài ñặt thuộc tính cho trang web ................................. 47 Hình 2.8 : Giao diện cửa sổ Authentication Methods .............................................. 48 Hình 2.9 : Giao diện thẻ lựa chọn thông số cho ASP.NET ...................................... 48 Hình 2.10 : Giao diện trang ñăng nhập ...................................................................... 49 Hình 2.11 : Giao diện khi chạy lệnh IPConfig trong Command Prompt ................... 49 Hình 2.12 : Giao diện trang danh sách GV ................................................................ 51 Hình 2.13 : Giao diện trang cập nhật thông tin người dùng....................................... 51 Hình 2.14 : Giao diện trang thêm mới người dùng .................................................... 52 Hình 2.15 : Giao diện trang hệ thống các chương và chủ ñề ..................................... 53 Hình 2.16 : Giao diện trang danh sách câu hỏi .......................................................... 53 Hình 2.17 : Giao diện trang tạo câu hỏi mới .............................................................. 54 Hình 2.18 : Giao diện trang tạo ñề thi mới................................................................. 55 Hình 2.19 : Giao diện trang ma trận ñề thi trước khi nhập thông số ......................... 56 Hình 2.20 : Giao diện trang ma trận ñề thi sau khi hệ thống kiểm tra ma trận thành công ............................................................................................... 57
- Hình 2.21 : Giao diện trang tạo ñề thi ở bước 3 ......................................................... 57 Hình 2.22 : Giao diện trang danh sách ñề thi ............................................................. 58 Hình 2.23 : Giao diện một ñề thi hoàn chỉnh ............................................................. 58 Hình 2.24 : Giao diện trang thay ñổi mật khẩu .......................................................... 59 Hình 2.25 : Giao diện trang chủ của HS .................................................................... 60 Hình 2.26 : Giao diện phần ôn tập-tự kiểm tra của HS .............................................. 60 Hình 2.27 : Giao diện trang lý thuyết cơ bản trong chương 1 ................................... 61 Hình 2.28 : Giao diện trang ví dụ minh họa cho một dạng bài tập trong chương 1 .................................................................................................. 62 Hình 2.29 : Giao diện trang tự kiểm tra của HS......................................................... 63 Hình 2.30 : Giao diện trang tư liệu tham khảo của chương 1 .................................... 63 Hình 2.31 : Giao diện trang kiểm tra trực tuyến của HS............................................ 64 Hình 3.1 : ðồ thị ñường lũy tích của lớp TN và lớp ðC ở ñịa bàn 1....................... 110 Hình 3.2 : ðồ thị ñường lũy tích của lớp TN và lớp ðC ở ñịa bàn 2....................... 110 Hình 3.3 : ðồ thị ñường lũy tích của lớp TN và lớp ðC ở ñịa bàn 3....................... 111
- 1 0. MỞ ðẦU 1. Lý do chọn ñề tài Trong lý luận dạy học, KTðG là giai ñoạn kết thúc của quá trình dạy học, ñảm nhận một chức năng lý luận dạy học cơ bản, chủ yếu không thể thiếu ñược của quá trình này. Việc KTðG thường xuyên và có hệ thống sẽ cung cấp kịp thời những “liên hệ ngược” cho cả GV và HS. Thông qua KTðG, GV biết ñược trình ñộ, mức ñộ hiểu bài, nắm bắt kiến thức của HS, từ ñó rút kinh nghiệm về việc xác ñịnh mục tiêu bài học, lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học phù hợp trong quá trình giảng dạy của mình. Bên cạnh ñó, những thông tin có ñược thông qua quá trình KTðG sẽ giúp người học nhận thấy mức ñộ ñạt ñược những kiến thức của mình, phát hiện những lỗ hổng kiến thức cần ñược bổ sung. Hiện nay, việc ñổi mới phương pháp KTðG là một yếu tố quan trọng. ðây cũng là yêu cầu trọng tâm trong việc ñổi mới phương pháp giảng dạy, từ ñó nâng cao chất lượng giáo dục. TNKQ là một hình thức kiểm tra ñể ño lường thành quả học tập của HS. Những năm gần ñây TNKQ ñược ứng dụng rộng rãi trong dạy học. ðặc biệt trong năm học 2006-2007, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã chính thức áp dụng hình thức thi TNKQ ở một số môn trong kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ðại học, Cao ñẳng, trong ñó có môn Hóa học. Vì vậy việc xây dựng ngân hàng câu hỏi, thiết lập ñề, ñánh giá câu trắc nghiệm trong ngân hàng ñề sau mỗi ñợt kiểm tra là công việc không thể thiếu ñối với GV hiện nay. Tuy vậy nếu sử dụng phương pháp thủ công thì những công việc này ñòi hỏi nhiều thời gian và công sức. Với sự phát triển không ngừng của CNTT, vấn ñề ñặt ra là việc dạy và học phải khai thác ñược những thành tựu kỹ thuật ñể nâng cao chất lượng của quá trình dạy học. ðối với giai ñoạn KTðG, hiện nay ñã có rất nhiều phần mềm trong và ngoài nước hỗ trợ GV trong công việc lập ngân hàng câu hỏi, thiết kế ñề, tổ chức kiểm tra trên máy, chấm ñiểm dưới hình thức TNKQ. Có những phần mềm hỗ trợ GV phân tích câu trắc nghiệm. Tuy nhiên các phần mềm ñó chưa tích hợp với nhau, ñòi hỏi GV phải thực hiện nhiều công ñoạn. Việc có một phần mềm hoàn chỉnh
- 2 chạy trên môi trường internet vừa hỗ trợ GV tất cả những công việc trên, vừa hỗ trợ HS ôn tập, tự kiểm tra là rất cần thiết. ðó chính là những lý do thúc ñẩy chúng tôi chọn ñề tài: “THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ VIỆC KIỂM TRA ðÁNH GIÁ MÔN HÓA HỌC LỚP 10 THPT (CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)”. 2. Mục ñích nghiên cứu Phối hợp một số phần mềm ñể lập trình và thiết kế website hỗ trợ việc KTðG môn Hóa học ở trường THPT dưới hình thức TNKQ trên internet. 3. Nhiệm vụ của ñề tài - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về TNKQ. - Nghiên cứu tổng quan về một số phần mềm trắc nghiệm hiện có trong và ngoài nước. - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết của một số phần mềm hỗ trợ. - Thiết kế website với các chức năng: + Hỗ trợ GV lập ngân hàng câu hỏi, tạo lập ñề, phân tích câu trắc nghiệm, tổ chức thi trên mạng; + Hỗ trợ HS ôn tập-tự kiểm tra. - Thiết kế ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho 2 chương của sách giáo khoa Hoá học lớp 10 phần ñại cương: o Chương 1: Nguyên tử o Chương 2: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và ñịnh luật tuần hoàn - Thực nghiệm ñể ñánh giá kết quả của ñề tài nghiên cứu. 4. Khách thể và ñối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: KTðG kết quả học tập của HS trong quá trình dạy học Hóa học ở trường THPT.
- 3 - ðối tượng nghiên cứu: Việc phối hợp một số phần mềm lập trình ñể thiết kế website hỗ trợ việc KTðG môn Hóa học lớp 10 dưới hình thức TNKQ trên internet. 5. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Việc KTðG môn Hóa học ở trường THPT ñược giới hạn trong chương 1 và 2 sách giáo khoa Hoá học lớp 10 (chương trình nâng cao). 6. Giả thuyết khoa học Nếu thông hiểu cơ sở lý luận của việc sử dụng TNKQ trong KTðG môn Hóa học và phối hợp tốt các phần mềm hỗ trợ thì sẽ xây dựng ñược một website có tính khoa học và hiệu quả cao. 7. Phương pháp nghiên cứu - ðọc và nghiên cứu các tài liệu có liên quan ñến ñề tài. - Phân tích, tổng hợp tài liệu. - Sử dụng máy tính và các phần mềm tin học ñể thiết kế website. - ðiều tra thực trạng. - Thực nghiệm sư phạm. - Tổng hợp và xử lý kết quả ñiều tra, kết quả thực nghiệm sư phạm theo phương pháp thống kê toán học. 8. Những ñiểm mới của luận văn - Xây dựng một website hỗ trợ quá trình KTðG môn Hóa học ở trường phổ thông dưới hình thức TNKQ có sự tích hợp các công cụ hỗ trợ cho các nhà quản lý, GV và HS. ðối với nhà quản lý và GV, website cung cấp các công cụ hỗ trợ việc xây dựng, lưu trữ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, ngân hàng ñề, tổ chức các kì thi trực tuyến. ðối với HS, website có các công cụ hỗ trợ việc ôn tập, củng cố kiến thức cũng như việc tham gia các kì kiểm tra trực tuyến do nhà quản lý và GV tổ chức.
- 4 - Thiết lập nội dung tự học cho HS ở hai chương ñầu chương trình Hóa học 10 (nâng cao) gồm các chủ ñề như hệ thống lý thuyết, các phương pháp giải bài tập trong chương, các ñề kiểm tra mẫu ñể HS tự kiểm tra kiến thức và các tư liệu tham khảo có liên quan trong chương.
- 5 1. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Lịch sử vấn ñề nghiên cứu Theo PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, khi ra ñời tại Pháp vào năm 1905, trắc nghiệm lúc ban ñầu ñược dùng ñể ño chỉ số thông minh IQ của HS [32]. Tuy nhiên ngày nay, trắc nghiệm ñược hiểu là hình thức ñặc biệt ñể thăm dò một ñặc ñiểm về năng lực trí tuệ hoặc ñể kiểm tra một số kiến thức, kỹ năng của HS thuộc một chương trình nhất ñịnh. Hiện nay, rất nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan ñã tổ chức tuyển sinh ñại học bằng phương pháp trắc nghiệm. Một số kì thi khá phổ biến, có quy mô toàn cầu hiện nay như TOELF, SAT, GRE…ñều sử dụng hoàn toàn câu hỏi TNKQ trong bài thi của mình. Ở Việt Nam, kì thi tuyển sinh ðại học bằng phương pháp TNKQ ñã ñược tổ chức thành công lần ñầu tiên tại ðà Lạt. Sau nhiều năm gián ñoạn, môn ngoại ngữ ñã ñược tổ chức thi theo hình thức TNKQ trong kì thi tuyển sinh ñại học năm 2006. Sang năm 2007, Bộ Giáo dục và ðào tạo ñã có chủ trương tuyển sinh ðại học bằng phương pháp TNKQ ở một số môn, trong ñó có Hóa học. Từ khi có chủ trương này, phong trào kiểm tra, thi dưới hình thức TNKQ ở trường phổ thông ñã trở nên phổ biến. Tuy nhiên, việc xây dựng câu hỏi TNKQ, tạo lập, tổ chức ngân hàng ñề ñã gây cho các GV không ít khó khăn. Theo tác giả Cao Tiến Khoa, tối ưu hóa nhất việc kiểm tra bằng phương pháp TNKQ chính là sử dụng trực tiếp các phần mềm thi TNKQ trên các mạng máy tính trong các trường THPT, trong ñó bước khởi tạo ñề, thực hiện thi và chấm thi ñược tiến hành nhanh chóng, khách quan và trực tiếp trên máy [15]. Thực tế hiện nay số lượng máy tính ñược trang bị ở các trường phổ thông là khá lớn. HS ngày càng ñược trang bị các kỹ năng CNTT tốt hơn nên việc sử dụng các phần mềm thi trắc nghiệm có tính khả thi cao, dễ bảo mật ngân hàng câu hỏi.
- 6 Việc chấm thi ñược tiến hành ngay sau khi HS kết thúc bài làm và có thể công bố ngay. Việc công bố các kết quả dùng cho mục ñích nghiên cứu, dạy học cũng dễ dàng hơn khi bản thân các dữ liệu ñã ở dưới dạng số [13]. ðể giải quyết những vấn ñề ñó, ñã có rất nhiều công ty, trung tâm nghiên cứu cũng như các cá nhân ứng dụng CNTT ñể xây dựng bộ công cụ hỗ trợ KTðG dưới hình thức TNKQ. Một số phần mềm ñiển hình có thể kể ñến như phần mềm EMP của ðại học kinh tế, phần mềm IBT Cat, phần mềm của GV Phạm Văn Trung…[15]. Các phần mềm trên ñã ñược sử dụng khá rộng rãi trong các trường phổ thông, tuy nhiên vẫn chưa có một khảo sát chính thức nào về hiệu quả của chương trình ñối với quá trình KTðG ở các môn học, ñặc biệt là với môn Hóa học ở trường THPT. Bên cạnh các sản phẩm trên, cũng ñã có một số công trình nghiên cứu khá hoàn chỉnh về việc ứng dụng CNTT trong việc KTðG dưới hình thức TNKQ. Một số phần mềm ñã ñược nghiên cứu, thiết kế và thực nghiệm như phần mềm TEST ONLINE [13], phần mềm LOTUS [9]…Phần mềm TEST ONLINE có môi trường hoạt ñộng là MSDOS nên còn hạn chế về font chữ và số lượng câu hỏi trắc nghiệm trong một ñề thi. Phần mềm LOTUS do các giảng viên thuộc khoa Hóa trường ðại học sư phạm Hà Nội thiết kế với khả năng chạy trên mạng nội bộ. Ưu ñiểm của chương trình là thao tác sử dụng ñơn giản, ngân hàng ñề thi có ñầy ñủ các dạng câu hỏi TNKQ (ñúng sai, nhiều lựa chọn, ghép ñôi, ñiền khuyết). Khi tổ chức thi, GV có thể chọn các nội dung ñề thi. Kết thúc kì thi, HS có thể quan sát ñược kết quả thi của mình. Phần mềm LOTUS ñã ñược triển khai cho lớp bồi dưỡng ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học Hóa học cho 40 GV môn Hóa từ nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước vào dịp hè 2007. Tuy nhiên các chương trình cũng chỉ hỗ trợ cho ñối tượng là GV trong quá trình KTðG. Nhìn chung, số lượng công trình nghiên cứu về vấn ñề này còn hạn chế, các sản phẩm hầu hết chưa ñược ứng dụng rộng rãi sau nghiên cứu. ðể hỗ trợ cho quá trình KTðG môn Hóa học, cũng ñã có một số công trình nghiên cứu thiết kế các tài liệu tự học ñiện tử như các website tự học, các sách ñiện tử (ebook), thư viện ñiện tử cho HS. Tuy nhiên, các sản phẩm này cũng chỉ dừng lại
- 7 là công cụ hỗ trợ cho một ñối tượng là HS trong việc ôn tập, củng cố, mở rộng kiến thức. Tóm lại, việc ứng dụng CNTT trong KTDG dưới hình thức TNKQ ñã và ñang thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có sản phẩm hoàn chỉnh ñược thử nghiệm và ứng dụng rộng rãi. Vẫn chưa có một hệ thống công cụ hoàn chỉnh vừa hỗ trợ GV, vừa hỗ trợ HS trong quá trình KTðG. Việc ứng dụng CNTT ñể tạo lập một phương tiện hoàn chỉnh, hỗ trợ tất cả các ñối tượng tham gia trong quá trình KTðG vẫn chưa ñược nghiên cứu và thử nghiệm toàn diện. 1.2. TNKQ trong KTðG kết quả học tập 1.2.1. Các phương pháp KTðG Theo các tác giả Trần Thị Tuyết Oanh, Trần Thị Bích Hạnh, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh, Nguyễn Xuân Trường…, ñể ñạt ñược các mục ñích yêu cầu của KTðG cần sử dụng một hệ thống các phương pháp kiểm tra khác nhau [11], [18], [21], [22], [31]. Mỗi phương pháp ñều có giá trị trong việc thu thập thông tin về kết quả học tập của HS. Phương pháp kiểm tra nào cũng có ưu ñiểm và hạn chế nhất ñịnh, vì vậy cần lựa chọn các phương pháp KTðG sao cho phù hợp với mục tiêu ñánh giá. 1.2.1.1. Phương pháp kiểm tra nói (vấn ñáp) a. Khái niệm Phương pháp kiểm tra nói (vấn ñáp) là “phương pháp GV tổ chức hỏi và ñáp giữa GV và HS, qua ñó thu ñược thông tin về kết quả học tập của HS” [21]. Kiểm tra nói có thể tiến hành cho từng cá nhân (hỏi cá nhân) hay ñồng loạt một số HS (hỏi trực tiếp toàn lớp). Phương pháp kiểm tra này ñược sử dụng phổ biến và rộng rãi trong các khâu của quá trình dạy học như kiểm tra bài cũ, giảng bài mới hay củng cố bài học…[31].
- 8 b. Ưu ñiểm, nhược ñiểm Ưu ñiểm của phương pháp kiểm tra này là giúp cho GV thu ñược tín hiệu ngược một cách nhanh chóng và kịp thời ở nhiều ñối tượng HS khác nhau ñể ñiều chỉnh việc giảng dạy tiếp theo, từ ñó thúc ñẩy HS học tập thường xuyên, có hệ thống và phát triển kỹ năng diễn ñạt bằng ngôn ngữ nói. Hạn chế của phương pháp này là ở chỗ chỉ kiểm tra ñược một số ít HS. Hơn nữa, hiệu quả của phương pháp kiểm tra nói phụ thuộc nhiều vào yếu tố như câu hỏi kiểm tra, sự chuẩn bị của HS, thái ñộ của GV.... Do vậy, người GV cần biết cách sử dụng mới ñạt hiệu quả mong muốn. 1.2.1.2. Phương pháp kiểm tra viết a. Khái niệm Theo PGS.TS. Nguyễn Xuân Trường, ở trường phổ thông hiện nay, “kiểm tra viết là hình thức kiểm tra 15 phút, 1 tiết (45 phút), kiểm tra học kì dưới hình thức tự luận” [31]. b. Ưu ñiểm, nhược ñiểm Ưu ñiểm của phương pháp kiểm tra viết là trong cùng một thời gian nhất ñịnh kiểm tra ñược toàn lớp, do ñó dễ dàng thống nhất yêu cầu kiểm tra ñồng thời có thể ñánh giá, ñối chiếu, so sánh ñược trình ñộ HS trong lớp với nhau. Phương pháp kiểm tra này có khả năng kiểm tra từ một vấn ñề nhỏ ñến một vấn ñề lớn có tính chất tổng hợp. Kết quả bài làm của HS giúp GV ñánh giá tương ñối khách quan, không chỉ mức ñộ nắm kiến thức mà còn cả kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Mặt khác, kiểm tra viết giúp HS rèn luyện năng lực hệ thống hoá, khái quát hoá, tổng hợp nội dung học vấn và trình bày, biểu ñạt bằng ngôn ngữ viết của chính mình. Hạn chế của phương pháp kiểm tra viết thể hiện ở chỗ nội dung kiểm tra không bao hàm ñược nhiều vấn ñề, không phủ kín toàn bộ nội dung môn học, dễ gây thói quen học tủ, học lệch…Với kiểm tra viết, thiếu mất sự sinh ñộng giữa GV và HS nên khó nắm bắt thông tin ngược một cách kịp thời. Phương pháp kiểm tra
- 9 này khó ñảm bảo tính chính xác nếu không ñược tổ chức một cách nghiêm túc và khó có ñiều kiện ñể ñánh giá kỹ năng thức hành, thí nghiệm, sử dụng phương tiện kỹ thuật… của HS. 1.2.1.3. Phương pháp kiểm tra thực hành a. Khái niệm “Phương pháp kiểm tra thực hành là phương pháp GV tổ chức cho HS tiến hành các hoạt ñộng thực tiễn, qua ñó thu ñược những thông tin về kỹ năng thực hành của HS” [21]. Phương pháp kiểm tra này nhằm kiểm tra kỹ năng, kỹ xảo thực hành, không chỉ ñơn thuần kiểm tra kỹ năng biết làm một cái gì ñó mà là kỹ năng vận dụng lí thuyết vào các tình huống khác nhau trong thực tiễn. b. Ưu ñiểm, nhược ñiểm Ưu ñiểm: Hình thức kiểm tra này giúp HS nắm vững kiến thức, kích thích tính sáng tạo khả năng tư duy và có khả năng hình thành kỹ năng thực hành cho HS. Nhược ñiểm: Hình thức kiểm tra này không kiểm tra ñược nhiều HS, tốn nhiều thời gian và ñòi hỏi cao về cơ sở vật chất. 1.2.1.4. Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ Hiện nay, việc kiểm tra vẫn còn nhiều vấn ñề phải bàn cãi về phương pháp tổ chức và cả trong nội dung thực hiện. Trong xu thế phát triển của khoa học giáo dục nói chung, lí luận dạy học nói riêng, vấn ñề cấp bách nhất ñược ñặt ra là cần ñổi mới và hoàn thiện các hình thức và phương pháp KTðG. Một trong những hướng mới là sử dụng phương pháp TNKQ. a. Khái niệm Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh và các cộng sự, “mỗi bài kiểm tra TNKQ thường bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu thường ñược trả lời bằng một dấu hiệu ñơn giản, một từ hay một cụm từ” [21]. Các câu hỏi trong bài kiểm tra TNKQ có thể thuộc một trong các loại: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu ñúng-sai, câu ñiền vào chỗ trống (loại câu ñiền khuyết) hay câu ghép ñôi. b. Ưu ñiểm, nhược ñiểm
- 10 Phương pháp kiểm tra bằng TNKQ có một số ưu ñiểm sau: - Có thể ño lường một cách ña dạng và khách quan với nhiều mức ñộ nhận thức. - Trong thời gian tương ñối ngắn có thể kiểm tra ñược một lượng ñáng kể các kiến thức cần thiết. - Chấm ñiểm ñược thực hiện khách quan vì không cần diễn dịch ý tưởng của HS như trong bài kiểm tra viết. - Lượng thông tin phản hồi rất lớn, nếu biết xử lí sẽ giúp ñiều chỉnh và cải thiện tình hình chất lượng giáo dục. Bên cạnh các ưu ñiểm trên, phương pháp kiểm tra này còn một số nhược ñiểm: - Soạn ñề thi tốn kém, khó khăn, tốn nhiều thời gian. - Khó kiểm tra ñược bề sâu của kiến thức. - Không rèn luyện ñược khả năng nói, viết. - Không kiểm tra ñược kỹ năng thực hành, thí nghiệm. - HS có thể chọn ñúng ngẫu nhiên. 1.2.2. So sánh TNTL và TNKQ Theo nghĩa chữ Hán, “trắc” có nghĩa là “ño lường”, “nghiệm” có nghĩa là suy xét, chứng thực”. Trong giáo dục, trắc nghiệm ñược tiến hành thường xuyên ở các kì thi, kiểm tra ñể ñánh giá kết quả học tập, ñối với một phần của môn học, toàn bộ môn học, ñối với cả một cấp học, hoặc ñể tuyển chọn một số người có năng lực nhất vào một khoá học. TNTL và TNKQ ñều là phương tiện kiểm tra khả năng học tập, và cả hai ñều là trắc nghiệm (test) [26]. Có thể so sánh TNTL và TNKQ ở những ñiểm sau ñây [16], [30], [31], [37]: Tiêu chí TNTL TNKQ Khái niệm TNTL là phương pháp KTðG kết TNKQ là phương pháp KTðG quả học tập bằng việc sử dụng kết quả học tập của HS bằng hệ công cụ ño lường là các câu hỏi, thống câu hỏi TNKQ. Gọi là
- 11 HS trả lời dưới dạng bài viết khách quan vì cách cho ñiểm bằng ngôn ngữ của mình trong (ñánh giá) hoàn toàn không phụ một khoảng thời gian ñịnh trước. thuộc vào người chấm. Ưu ñiểm - ðo ñược nhiều trình ñộ kiến thức - Có thể KTðG ñược những mục ñặc biệt là ở trình ñộ phân tích, tiêu dạy học khác nhau. tổng hợp, so sánh…Kiểm tra - Phạm vi bao quát kiến thức bài ñược kiến thức, kỹ năng giải bài TNKQ lớn, do vậy có thể kiểm tập ñịnh tính và ñịnh lượng của tra ñược nhiều nội dung kiến HS. thức trong chương. - KTðG ñược các mục tiêu liên - Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn, quan ñến thái ñộ. nhạy bén trong tư duy cho HS. - Rèn luyện cho HS kỹ năng sắp - Hạn chế tình trạng quay cóp, gian xếp ý tưởng, suy diễn, khái quát lận, học tủ, học lệch. hóa, phân tích, tổng hợp…, ñồng - ðiểm số của bài TNKQ là khách thời phát huy tính ñộc lập tư duy, quan, không phụ thuộc vào chủ sáng tạo của HS. quan của người chấm. - Việc ra ñề dễ hơn, ít tốn công sức - Có thể phân tích ñề, câu hỏi kiểm hơn so với ra ñề TNKQ. tra nhanh chóng, chính xác nhờ - HS không thể ñoán mò nội dung các phần mềm chuyên dụng. trả lời. Nhược - Việc chấm ñiểm phụ thuộc vào - Khó ñánh giá trình ñộ nhận thức ñiểm chủ quan người chấm, ñôi khi ở mức ñộ phân tích, tổng hợp, dẫn ñến kết quả kiểm tra có ñộ ñánh giá. tin cậy thấp. - Không cho phép kiểm tra khả - Phạm vi kiểm tra hẹp, tạo ñiều năng sáng tạo, chủ ñộng, khả kiện cho HS học tủ, học lệch. năng tổng hợp kiến thức, phương pháp tư duy, suy luận, giải thích, chứng minh của HS.
- 12 - Việc biên soạn hệ thống câu hỏi có chất lượng tốt ñòi hỏi người ra ñề phải am hiểu chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm. Công việc này cũng mất nhiều thời gian, công sức. Phạm vi sử Dùng ñể khảo sát thành quả học tập trong những trường hợp dưới ñây: dụng - Nhóm HS dự thi hay kiểm tra - Cần khảo sát kết quả học tập của không quá ñông và ñề thi chỉ một số ñông HS, hay muốn sử ñược sử dụng một lần, không dụng lại bài khảo sát ấy vào một dùng lại nữa. lúc khác. - GV khuyến khích sự phát triển kỹ - Muốn có những ñiểm số ñáng tin năng diễn tả bằng văn viết của cậy, không phụ thuộc vào chủ HS. quan của người chấm bài. - GV muốn tìm hiểu thêm về quá - ðề cao các yếu tố công bằng, vô trình tư duy và diễn biến tư tư, chính xác trong thi cử. tưởng HS về một vấn ñề nào ñó - Có nhiều câu trắc nghiệm tốt ñã ngoài việc khảo sát kết quả học ñược dự trữ sẵn ñể có thể lựa tập của các em. chọn và cấu trúc lại một bài trắc - GV tin tưởng vào sự phê phán và nghiệm mới. vô tư và chính xác của mình khi - Muốn chấm nhanh và công bố kết chấm bài TNTL. quả sớm. - Không có nhiều thời gian soạn - Muốn hạn chế việc học tủ, học thảo bài khảo sát nhưng có thời vẹt và gian lận thi cử của HS. gian ñể chấm bài.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 593 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
134 p | 1072 | 132
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 794 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 552 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 704 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 850 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 492 | 90
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 458 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 248 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 303 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
26 p | 419 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 260 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
26 p | 187 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020
142 p | 169 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 49 | 17
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau
115 p | 115 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn