intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:191

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh" nhằm hệ thống hóa lí luận, xác định thực trạng và đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở các trường mầm non Quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu quả GDKNS cho trẻ ở các trường mầm non Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒ MAI THI TỔ CHỨC HOẠT ÐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÚ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 S K C0 0 5 9 9 3 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM HỒ MAI THI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÖ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 8140101 Hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS TRẦN THỊ HƢƠNG Tp. Hồ Chí Minh, tháng 05/2018
  3. QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i
  4. ii
  5. iii
  6. iv
  7. v
  8. vi
  9. vii
  10. LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: Phạm Hồ Mai Thi Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 02/04/1982 Nơi sinh: TP.HCM Quê quán: TP.HCM Dân tộc: Kinh Địa chỉ liên lạc: 55 Dƣơng Văn Cam, P. Linh Tây, Q. Thủ Đức Điện thoại cơ quan: 028.38.274.526 Fax: 38.222.136 E-mail: phmthi.sgddt@tphcm.gov.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ 2001 đến 2002 Nơi học: Trƣờng Trung cấp Phát thanh - Truyền hình II, TP.HCM Ngành học: Phóng viên – Biên tập viên 2. Đại học: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ 2002 đến 2006 Nơi học: Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM Ngành học: Công nghệ thông tin III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 2006 – 2010 Trƣờng THPT Tam Phú, Thủ Đức Giáo viên 2010 – 2011 Trƣờng Yeungnam University, Korea Sinh viên 2011 – nay Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM Chuyên viên IV. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Phạm Hồ Mai Thi (2018), Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non Quận Tân Phú Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Thiết bị Giáo dục số 167, kì 2 tháng 4 năm 2018, trang 91 đến 94. viii
  11. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 04 năm 2018 (Ký tên và ghi rõ họ tên) ix
  12. CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trƣớc hết tôi xin gửi đến quý thầy, cô giáo trong phòng sau đại học, ngành giáo dục học trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành. Cám ơn PGS. TS.Dƣơng Thị Kim Oanh đã sát cánh cùng lớp 16B trong thời gian qua. Và đặc biệt, tôi xin gửi đến PGS. TS. Trần Thị Hƣơng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ lời cảm ơn sâu sắc nhất. Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình và Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu thực tế tại các trƣờng mầm non. Tôi cũng xin cảm ơn các cô ở các trƣờng mầm non, Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ, cung cấp những số liệu thực tế để tôi hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ này. Cuối cùng, kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý. Đồng kính chúc các đồng chí công tác tại Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh luôn dồi dào sức khỏe, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao. Ngày 13 tháng 04 năm 2018 Ngƣời viết Phạm Hồ Mai Thi x
  13. TÓM TẮT Hiện nay, xã hội Việt Nam đang trong giai đoạn hòa nhập, phát triển không ngừng về mọi lĩnh vực. Với sự tiến bộ vƣợt bậc và những thách thức từ sự thay đổi của đời sống xã hội, đòi hỏi mỗi con ngƣời chúng ta trong đó có trẻ em cần nắm vững những kiến thức cần thiết để có sự lựa chọn đúng đắn, tích cực, biết cách ứng phó, vƣợt qua những khó khăn trở ngại và giải quyết những rủi ro trong cuộc sống. Việc hình thành kĩ năng sống cho trẻ rất cần thiết và quan trọng, giúp trẻ phát triển hài hòa, toàn diện về nhân cách. Giúp trẻ có đƣợc những kiến thức cần thiết để có cuộc sống lành mạnh và ý nghĩa. Giúp trẻ hiểu và áp dụng đƣợc những kiến thức về kĩ năng sống vào thực tiễn, ứng phó trƣớc những tình huống xảy ra, giao tiếp lễ phép với mọi ngƣời, giải quyết mâu thuẫn trong các mối quan hệ và thể hiện bản thân một cách tích cực. Nhận thức về thực trạng, tầm quan trọng và sự cần thiết về kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo đang trong giai đoạn chuẩn bị bƣớc vào lớp 1 nên tôi quyết định chọn đề tài “Tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non tại Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh”. Cấu trúc luận văn: Phần mở đầu gồm: Lý do chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu; Nhiệm vụ nghiên cứu; Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu; Giả thuyết khoa học; Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu. Nội dung: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận về hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trƣờng mầm non. - Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở các trƣờng mầm non Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. - Chƣơng 3: Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở các trƣờng mầm non Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. xi
  14. ABSTRACT Currently, Vietnam society has been in the stage of non-stoppable integration and development in all fields. With the great improvement and the challenges from social life changes, people include children need to be proficient in necessary knowledge and skills to have right, positive choices to cope with difficult situations, overcome obstacles and solve risks. Formulating life skills for children are very essential and profound in term of helping them develop their personalities comprehensively and harmoniously, adapt necessary knowledge to have healthy and meaningful life, understand and apply those knowledge and skills in practice, cope with situations and communicate politely with people, solve contradiction in relationships and express themselves positively. Being aware of the actual situation, the essence and the necessity of life skills for children in the age of preschool preparing for Grade 1, I have decided to conduct the Thesis, namely “Organizing life skills education activities for preschool children in kindergartens of Tan Phu District, Ho Chi Minh City”. Thesis structure: Introduction: Reason for choosing topic; Research purposes; Research tasks; The subject, object and scope of the research; Scientific hypothesis; Methodology and methodology. Content: - Chapter 1: Theoretical foundation of life skills education for pre-school children in kindergarten. - Chapter 2: Situation of life skills education activities for children in kindergartens in Tan Phu District, Ho Chi Minh City. - Chapter 3: Measures to organize life skills education for children in kindergartens in Tan Phu District, Ho Chi Minh City. xii
  15. MỤC LỤC Trang tựa TRANG QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI ............................................................................................... i BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ................................................. ii PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ .......................................................................iii LÝ LỊCH KHOA HỌC .......................................................................................................viii LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. ix CẢM TẠ ................................................................................................................................ x TÓM TẮT ............................................................................................................................. xi ABSTRACT......................................................................................................................... xii MỤC LỤC ..........................................................................................................................xiii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................................. xvii DANH SÁCH CÁC BẢNG ..............................................................................................xviii MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................... 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu ..................................................................................................... 3 3.1. Hệ thống hóa cơ sở lí luận về HĐGDKNS cho trẻ ở các trƣờng mầm non. ........... 3 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức HĐGDKNS cho trẻ ở các trƣờng mầm non Quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. ....................................................................... 3 3.3. Đề xuất biện pháp tổ chức HĐGDKNS cho trẻ ở các trƣờng mầm non Quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh. ....................................................................................... 3 4. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................... 3 4.1. Khách thể nghiên cứu ............................................................................................. 3 4.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................................. 3 4.3. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 3 5. Giả thuyết khoa học ....................................................................................................... 3 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................... 4 7. Ý nghĩa của đề tài .......................................................................................................... 5 7.1. Về lí luận ................................................................................................................. 5 7.2. Về thực tiễn ............................................................................................................. 5 8. Kết cấu của luận văn ...................................................................................................... 5 Chƣơng 1 ............................................................................................................................... 6 CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƢỜNG MẦM NON ........................................................................................... 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................................... 6 1.1.1. Ở nước ngoài ....................................................................................................... 6 xiii
  16. 1.1.2. Ở Việt Nam........................................................................................................... 9 1.2. Các khái niệm cơ bản ................................................................................................ 11 1.2.1. Kĩ năng sống ...................................................................................................... 11 1.2.2. Hoạt động giáo dục kĩ năng sống ...................................................................... 16 1.3. Hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trƣờng mầm non ................................... 16 1.3.1. Tầm quan trọng của giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non ........... 16 1.3.2. Mục tiêu giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non .............................. 18 1.3.3. Nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non ............................. 18 1.3.4. Hình thức tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non ............... 20 1.3.5. Phương pháp tổ chức giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non ............................................................................................................................... 21 1.3.6. Đánh giá về hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non ....... 25 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trƣờng mầm non .......................................................................................................................... 26 1.4.1. Nội dung, chương trình giáo dục kĩ năng sống ................................................. 26 1.4.2. Trình độ giáo viên .............................................................................................. 26 1.4.3. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục kĩ năng sống ................................. 27 1.4.4. Sự kết hợp giữa gia đình và nhà trường ............................................................ 27 Chƣơng 2 ............................................................................................................................. 30 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở C C TRƢỜNG MẦM NON QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CH MINH ................................................................................................................................... 30 2.1. Khái quát về giáo dục mầm non ở Quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh ............. 30 2.1.1 Qui m số trường, lớp, số học sinh ..................................................................... 30 2.1.2. Chăm sóc chất lượng giáo dục .......................................................................... 31 2.1.3. Đội ng iáo vi n .............................................................................................. 31 2.1.4. Cơ sở vật chất .................................................................................................... 32 2.2. Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng ...................................................................... 33 2.2.1. Đối tượng khảo sát............................................................................................. 33 2.2.2. Cách thức tổ chức khảo sát thực trạng .............................................................. 34 2.2.3. Qui ước xử lí số liệu........................................................................................... 34 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở các trƣờng mầm non Quận Tân Phú ......................................................................................................................................... 35 2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ, giáo viên và phụ huynh về hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ............................................... 35 2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ........................................................................................................... 37 2.3.3. Thực trạng hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non ........................................................................... 49 xiv
  17. 2.3.4. Thực trạng đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kĩ năng sống ở trường mầm non ............................................................................................................................... 55 2.3.5. Thực trạng điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non ....................................................................................................................... 57 2.4. Đánh giá chung và nguyên nhân về thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non Quận Tân Phú ......................................... 58 2.4.1. Ưu điểm về thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Quận Tân Phú ....................................................................... 58 2.4.2. Những hạn chế trong tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm nonQuận Tân Phú ........................................................................ 59 2.4.3. Nguyên nhân những hạn chế tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non Quận Tân Phú ............................................................... 60 Chƣơng 3 ............................................................................................................................. 64 BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở C C TRƢỜNG MẦM NON QUẬN T N PH , THÀNH PHỐ HỒ CH MINH ............................................................................................................................................. 64 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo................................................................................................................................... 64 3.1.1. Đảm bảo tính mục tiêu ....................................................................................... 64 3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn ...................................................................................... 64 3.1.3.Đảm bảo tính toàn diện ...................................................................................... 65 3.2. Một số biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non Quận Tân Phú....................................................................................... 65 3.2.1. N ng cao nhận thức chogiáo vi n và cha mẹ trẻ về hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ. ................................................................................................................. 65 3.2.2. Xây dựng nội dung chương trình giáo dục kĩ năng sống cho trẻ ở trường mầm non ............................................................................................................................... 68 3.2.3. Đổi mới hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non .................................................................................. 69 3.2.4. Xây dựng đội ng giáo vi n nòng cốt thực hiện hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. .................................................................. 71 3.2.5. Đảm bảo điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non. .......................................................................................................... 73 3.2.6. Mối quan hệ của các biện pháp ......................................................................... 75 3.3. Khảo nghiệm về sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp ............................... 76 3.3.1. Mục đích khảo nghiệm ....................................................................................... 76 3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm ..................................................................................... 76 3.3.3. Nội dung khảo nghiệm ....................................................................................... 76 3.3.4. Kết quả khảo nghiệm ......................................................................................... 76 3.4. Thực nghiệm sƣ phạm .............................................................................................. 81 3.4.1. Mục tiêu thực nghiệm ........................................................................................ 81 xv
  18. 3.4.2. Nội dung thực nghiệm ........................................................................................ 81 3.4.3. Đối tượng thực nghiệm ...................................................................................... 86 3.4.4. Cách thức thực nghiệm ...................................................................................... 86 3.4.5. Phân tích kết quả thực nghiệm........................................................................... 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 96 xvi
  19. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BGDĐT Bộ Giáo Dục và Đào Tạo CBQL Cán Bộ Quản Lí CMHS Cha mẹ học sinh CSGD Chăm sóc giáo dục CTGD Chƣơng trình giáo dục CTGDMN Chƣơng trình giáo dục mầm non ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn GDKNS Giáo dục kĩ năng sống GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GVMN Giáo viên mầm non HĐGD Hoạt động giáo dục KNS Kĩ năng sống HĐGDKNS Hoạt động giáo dục kĩ năng sống PCCC Phòng cháy chữa cháy QLGD Quản lí giáo dục STT Số thứ tự TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh xvii
  20. DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG TRANG Bảng 2.1: Qui mô của bậc giáo dục mầm non tại Quận Tân Phú 30 Bảng 2.2: Kết quả chăm sóc nuôi dƣỡng trẻ 31 Bảng 2.3: CBQL và GVMN trong toàn quận đạt chuẩn và trên chuẩn 32 Bảng 2.4: Đối tƣợng khảo sát 33 Bảng 2.5: Đặc điểm khách thể nghiên cứu 33 Bảng 2.6: Ý nghĩa của hoạt động giáo dục KNS 35 Bảng 2.7: Nội dung giáo dục “ iáo dục kĩ năng về bản th n” cho trẻ 37 Bảng 2.8: Nội dung “Giáo dục kĩ năng quan hệ xã hội”cho trẻ 40 Bảng 2.9: Nội dung “Giáo dục kĩ năng giao tiếp” cho trẻ 43 Bảng 2.10: Nội dung “Giáo dục kĩ năng thực hiện công việc” cho trẻ 45 Bảng 2.11: Nội dung “Giáo dục kĩ năng ứng phó với thay đổi” cho trẻ 47 Bảng 2.12: Hình thức GDKNS 50 Bảng 2.13: Phƣơng pháp GDKNS 52 Bảng 2.14: Cách thức đánh giá KNS 55 Bảng 2.15: Điều kiện thực hiện hoạt động GDKNS 57 Bảng 2.16: Các nguyên nhân làm hạn chế tổ chức HĐGDKNS 60 Bảng 3.1: Kết quả khảo nghiệm nhóm biện pháp 76 Bảng 3.2: Cách ứng phó với biến đổi khí hậu 85 Bảng 3.3: Kết quả KNS của trẻ trƣớc thực nghiệm 87 Bảng 3.4: Kết quả KNS của trẻ sau thực nghiệm(tháng 12/2017) 88 Bảng 3.5: So sánh đối chứng 89 xviii
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2