intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vai trò của biểu diễn bội trong nâng cao năng lực suy luận về tính không chắc chắn

Chia sẻ: Phan Thị Hiền | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

60
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vai trò của biểu diễn bội trong nâng cao năng lực suy luận về tính không chắc chắn mục đích nhằm thăm dò những năng lực về tính không chắc chắn của HS mười lăm tuổi hiện nay; tìm hiểu vai trò của biểu diễn bội trong nâng cao năng lực suy luận về tính không chắc chắn của HS mười lăm tuổi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vai trò của biểu diễn bội trong nâng cao năng lực suy luận về tính không chắc chắn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM<br /> <br /> ------------------------------<br /> <br /> LÊ ĐỨC HẢI<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA BIỂU DIỄN BỘI<br /> TRONG NÂNG CAO NĂNG LỰC SUY LUẬN<br /> VỀ TÍNH KHÔNG CHẮC CHẮN<br /> Chuyên ngành: Lí luận và phương pháp dạy học môn Toán<br /> Mã số: 60 14 10<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN VUI<br /> <br /> HUẾ, NĂM 2011<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của<br /> riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong<br /> luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép<br /> sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một<br /> công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> Lê Đức Hải<br /> <br /> 2<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS Trần Vui, người đã<br /> tận tình hướng dẫn, hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:<br /> Khoa Toán - trường ĐHSP Huế, phòng Đào tạo sau Đại học - trường ĐHSP Huế<br /> đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường; Quí thầy<br /> cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học khóa XVIII chuyên ngành Lí luận và<br /> phương pháp dạy học môn Toán, những người đã mang đến cho tôi nhiều kiến<br /> thức vô cùng quí báu và bổ ích;<br /> Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị, Ban giám hiệu và toàn thể thầy cô<br /> giáo tổ Toán trường THPT Lê Lợi đã tạo mọi điều kiện cho tôi tham gia và hoàn<br /> thành khóa học;<br /> Ban giám hiệu và quí thầy cô giáo trường THPT Đông Hà, trường THPT Lê Lợi,<br /> trường THPT Thị xã Quảng Trị, trường THPT Vĩnh Định và trường THPT Hải<br /> Lăng đã cho phép và hỗ trợ chúng tôi thực hiện đề tài.<br /> Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã quan tâm, giúp<br /> đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được những trao đổi và<br /> góp ý của quí thầy cô và bạn đọc.<br /> Huế, tháng 9 năm 2011.<br /> Tác giả luận văn<br /> Lê Đức Hải<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa ........................................................................................................... i<br /> Lời cam đoan...........................................................................................................ii<br /> Lời cảm ơn ............................................................................................................ iii<br /> Mục lục ................................................................................................................... 1<br /> Danh mục các chữ viết tắt ....................................................................................... 3<br /> Chương 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................. 4<br /> 1. Lời giới thiệu .................................................................................................... 4<br /> 1.1. Nhu cầu nghiên cứu................................................................................... 4<br /> 1.2. Phát biểu vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 5<br /> 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 6<br /> 3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 6<br /> 4. Định nghĩa các thuật ngữ .................................................................................. 6<br /> 5. Ý nghĩa của nghiên cứu .................................................................................... 7<br /> 6. Cấu trúc của luận văn ....................................................................................... 8<br /> Chương 2. TỔNG QUAN CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN ........................... 9<br /> 1. Nền tảng lịch sử ................................................................................................ 9<br /> 1.1. Tính không chắc chắn trong cuộc sống và trong chương trình ................. 9<br /> 1.2. Xu hướng kết nối toán học với cuộc sống............................................... 13<br /> 2. Nền tảng lí thuyết ........................................................................................... 14<br /> 2.1. Hiểu biết toán .......................................................................................... 14<br /> 2.2. Các năng lực hiểu biết toán ..................................................................... 15<br /> 2.3. Các cụm năng lực hiểu biết toán ............................................................. 16<br /> 2.4. Biểu diễn – Biểu diễn bội ........................................................................ 17<br /> 3. Các nghiên cứu liên quan ............................................................................... 18<br /> 3.1. Suy luận thống kê. ................................................................................... 18<br /> 3.2. Thống kê và toán học .............................................................................. 20<br /> 3.3. Bốn quá trình then chốt trong suy luận thống kê .................................... 21<br /> 3.4. Vai trò của biểu diễn bội trong dạy học toán .......................................... 22<br /> Chương 3. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU........................................................... 24<br /> 1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................ 24<br /> 2. Đối tượng tham gia ......................................................................................... 24<br /> 4<br /> <br /> 3. Công cụ nghiên cứu ........................................................................................ 24<br /> 3.1. Bộ đề kiểm tra ......................................................................................... 25<br /> 3.2. Bảng hỏi .................................................................................................. 49<br /> 4. Quy trình thu thập và phân tích dữ liệu .......................................................... 49<br /> 4.1. Thu thập dữ liệu ...................................................................................... 49<br /> 4.2. Phân tích dữ liệu ...................................................................................... 50<br /> 5. Các hạn chế ..................................................................................................... 51<br /> Chương 4. CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................... 52<br /> 1. Những năng lực về tính không chắc chắn của học sinh mười lăm tuổi<br /> hiện nay .......................................................................................................... 52<br /> 1.1. Mô tả các mức độ hiểu biết toán liên quan đến tính không chắc chắn.... 52<br /> 1.2. Kết quả thăm dò đề kiểm tra ................................................................. 53<br /> 1.3. Kết quả thăm dò bảng hỏi ...................................................................... 68<br /> 2. Vai trò của biểu diễn bội trong nâng cao năng lực suy luận về tính<br /> không chắc chắn ........................................................................................... 73<br /> 3. Môi trường học tập suy luận thống kê .......................................................... 74<br /> 3.1. Xây dựng môi trường học tập suy luận thống kê .................................. 74<br /> 3.2. Những thay đổi chủ yếu ........................................................................ 78<br /> 4. Sử dụng biểu diễn bội một cách hiệu quả trong lớp học suy luận thống kê ..... 79<br /> Chương 5. KẾT LUẬN, LÍ GIẢI VÀ VẬN DỤNG ......................................... 80<br /> 1. Kết luận ........................................................................................................... 80<br /> 1.1. Kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất ............................................... 80<br /> 1.2. Kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai ................................................. 81<br /> 1.3. Kết luận cho câu hỏi nghiên cứu thứ ba .................................................. 81<br /> 2. Lí giải .............................................................................................................. 82<br /> 2.1. Lí giải cho câu hỏi thứ nhất ..................................................................... 82<br /> 2.2. Lí giải cho câu hỏi thứ hai ....................................................................... 83<br /> 2.3. Lí giải cho câu hỏi thứ ba ........................................................................ 83<br /> 3. Vận dụng......................................................................................................... 84<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 85<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2