Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh tại Trường Trung cấp nghề Thủ Đức
lượt xem 3
download
Luận văn "Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh tại Trường Trung cấp nghề Thủ Đức" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phát triển chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh” nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và bắt kịp với sự phát triển của công nghệ; Tạo được công việc phù hợp cho lao động trên địa bàn quận Thủ Đức nói riêng và Tp. Hồ Chí Minh nói chung.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh tại Trường Trung cấp nghề Thủ Đức
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 S K C0 0 4 6 9 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN HOÀNG PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ CÀI ĐẶT PHẦN MỀM ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS. TS Võ Thị Xuân Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2015
- LÝ LỊCH KHOA HỌC I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ & tên: NGUYỄN HOÀNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/06/1985 Nơi sinh: Hành Phước, Nghĩa Hành, Quảng Ngãi Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Chỗ ở riêng hoặc địa chỉ liên lạc: 2/21 Đường 14, P. Linh Chiểu, Q. Thủ Đức, TP.HCM Điện thoại cơ quan: 08.3896.8888 Điện thoại nhà riêng: không có Fax: không có E-mail: hoangnguyenscom@gmail.com II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: 1. Trung học chuyên nghiệp: Hệ đào tạo: Thời gian đào tạo từ ……/…… đến ……/ …… Nơi học (trường, thành phố): Ngành học: 2. Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 09/2004 đến 05/2010 Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Ngành học: Công nghệ thông tin Tên đồ án, luận án hoặc môn thi tốt nghiệp: Cơ sở dữ liệu phân tán Ngày & nơi bảo vệ đồ án, luận án hoặc thi tốt nghiệp: 01/2010, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM Người hướng dẫn: (thi tốt nghiệp) III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm 08/2010 – nay Trường Trung cấp nghề Thủ Đức Giáo viên khoa Tin học – Kế toán 05/2013 – nay Trường Trung cấp nghề Đông Sài Gòn Giáo viên Quản trị mạng 05/2013 – nay Cao đẳng nghề KT-CN Tp.HCM Giáo viên Quản trị mạng Giáo viên Sửa chữa điện thoại di 03/2012 – nay Trung tâm dạy nghề Hy Vọng động Trang i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Nguyễn Hoàng Trang ii
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, người nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Phó Giáo sư. Tiến sĩ Võ Thị Xuân, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.HCM là cán bộ hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình giúp đỡ và hướng dẫn người nghiên cứu trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Thạc Sĩ Châu Kim Lang, thông hoạt viên trong Hội thảo phân tích nghề Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ người nghiên cứu hoàn thành tốt hội thảo phân tích nghề. Quý Thầy Cô trong Hội đồng bảo vệ chuyên đề đã tận tình giảng dạy, nhận xét, góp ý xây dựng và định hướng cho quá trình nghiên cứu, thực hiện luận văn. Quý Thầy, Cô trong Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sư phạm Kỹ thuật và quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM đã tham gia giảng dạy các môn học trong chương trình đào tạo Thạc sĩ Giáo dục đã cung cấp những kinh nghiệm, những kiến thức nền tảng mà người nghiên cứu đã lĩnh hội để thực hiện luận văn cao học. Ban Giám hiệu, quý thầy cô đồng nghiệp Trường Trung cấp nghề Thủ Đức, các Trường, Trung tâm dạy nghề, các cơ sở sửa chữa điện thoại di động, chuyên gia trong lĩnh vực điện thoại di động đã nhiệt tình giúp đỡ người nghiên cứu trong quá trình phân tích nghề và đã góp ý cho chương trình được hoàn thiện. Quý tác giả của các tài liệu mà người nghiên cứu đã sử dụng để tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài. Các anh, chị học viên lớp Cao học đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quá trình học tập. Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến quý thầy cô. Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe! TP. HCM, ngày tháng năm 2015 Nguyễn Hoàng Trang iii
- TÓM TẮT Thực hiện quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo nguồn nhân lực có đủ năng lực để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong những năm qua, Giáo dục nghề nghiệp đóng một vai trò to lớn trong việc giúp học sinh tìm kiếm việc làm hoặc tự tạo việc làm từ nghề đã học. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần quyết định chất lượng của giáo dục nghề nghiệp là chương trình đào tạo nghề với mục tiêu khi xây dựng phải phù hợp với nhu cầu của xã hội, địa phương, cơ sở vật chất, phù hợp với nhiều đối tượng, cơ hội tìm kiếm việc làm sau khi ra trường và giải quyết cuộc sống. Để đáp ứng nhu cầu trên, với điều kiện hạn chế về thời gian và mục tiêu nghiên cứu, người nghiên cứu thực hiện đề tài: “Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh” tại TrườngTrung cấp nghề Thủ Đức” Đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu: Trình bày tính cấp thiết của đề tài cũng như những nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu mà người nghiên cứu thực hiện để làm sáng tỏ đề tài. Nội dung chính của đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về chương trình đào tạo nghề Chương 2: Cơ sở thực tiễn về xây dựng chương trình đào tạo nghề “Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh” (Khảo sát thực trạng nghề; Khảo sát nhu cầu nghề; Phân tích nghề theo phương pháp DACUM). Chương 3: Phát triển chương trình đào tạo nghề “Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh (Thiết kế đề cương chương trình chi tiết; Thiết kế minh họa một mô-đun; Khảo sát ý kiến đánh giá chương trình). Trang iv
- Phần kết luận: Tóm tắt kết quả của đề tài nghiên cứu, giá trị đóng góp của đề tài và một số kiến nghị. Giáo dục nghề nghiệp luôn quan tâm đến mục tiêu đào tạo, và phải chú trọng hơn về đối tượng người học, nhất là trong điều kiện biến động của kinh tế-xã hội. Một chương trình đào tạo nghề ngắn hạn, không tốn kém nhiều về thời gian cũng như chi phí cho người học, mà giải quyết được nhu cầu nghề nghiệp của người học thật sự rất cần thiết trong điều kiện kinh phí hạn hẹp như hiện nay. Đó là những vấn đề mà “Chương trình đào tạo sơ cấp nghề Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh” đã cân nhắc trong quá trình thực hiện đề tài. Trang v
- ABSTRACT In order to achieve the role of education as the priority national policy for improving the intellectual standards of people, fostering talents, developing human resource that serves in the industrialization and modernization process of the country. In recent years, vocational training and education has played a key role that aims to the learners to master the skills and knowledge as well as to be able to get a job or start their own business. One of the most important factors of vocational training and education which contributes to outcome quality is that the training program must be met to the social and local needs and suitable to institution facilities, different types of learner, the opportunities for the job seeking and living assurance. To meet these above demands, with the limited conditions of time and research objectives, the author has been conducting thesis titled: "Develop a training primary programme for Smartphone software installation in Thu Duc Vocational School" The thesis consists of 3 parts as below: the beginning part, Content and Conclusion The beginning part: To clarify the urgency of the topic as well as the tasks and methods of research were accomplished by the author. The main content of the thesis includes three chapters: Chapter 1: Literature reviews on the Training Curriculum Chapter 2: Practical background on Curriculum Development of the “Smartphone software installation”. (Occupational research; Training Needs Analysis; DACUM Job Analysis). Chapter 3: Curriculum development on the “Smartphone software installation”. (To design a detailed Programme; to design a detailed module for illustration; to research collected data on Curriculum Evaluation). Trang vi
- The conclusion part: This part includes the Summary of research results, study contributions, recommendation. Vocational Training and education has always focused on the learning objectives. Learners must have been considered as center for studying, especially in recent social economic fluctuation. A time saving and low cost curriculum for short-term training that satisfies the training needs of the labor is really necessary in the situation of economy crisis at present. These problems have been addressed in The Curriculum of “Smartphone software installation” Trang vii
- MỤC LỤC Trang tựa TRANG Quyết định giao đề tài Lý lịch cá nhân ........................................................................................................... i Lời cam đoan ............................................................................................................. ii Cảm tạ ....................................................................................................................... iii Tóm tắt ...................................................................................................................... iv Mục lục ................................................................................................................... viii Danh sách các chữ viết tắt ........................................................................................ ix Danh sách các bảng ................................................................................................... x Danh sách các hình .................................................................................................. xii PHẦN I. PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................... 1 PHẦN II. PHẦN NỘI DUNG ................................................................................. 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ...................................................................... 8 Chƣơng 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN ................................................................ 56 Chƣơng 3. PHÁT TRIỂN CTĐT ............................................................... 92 PHẦN III. KẾT LUẬN ....................................................................................... 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 131 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 136 Trang viii
- DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA CT Chương trình CTĐT Chương trình đào tạo KH-KT Khoa học kỹ thuật XDCT Xây dựng chương trình GV Giáo viên CTK Chương trình khung CTDN Chương trình dạy nghề GD&ĐT Giáo dục và đào tạo Trang ix
- DANH SÁCH CÁC BẢNG PHẦN II. CHƢƠNG II Bảng 1: Tỉ lệ % thí sinh v/v chọn bậc học ......................................................................... 57 Bảng 2: Cơ cấu nguồn nhân lực 2014 theo trình độ .......................................................... 58 Bảng 3: Nhu cầu việc làm theo kinh nghiệm năm 2014 ................................................... 60 Bảng 4: Cơ cấu lao động đang làm việc theo khu vực kinh tế .......................................... 61 Bảng 5: Cơ cấu trình độ chuyên môn của LLLĐ thành phố ............................................. 61 Bảng 6: Cung lao động 2015 ............................................................................................. 66 Bảng 7: Nhu cầu việc làm 2015 ........................................................................................ 66 Bảng 8: Nhu cầu nhân lực ở các ngành thu hút nhiều lao động ........................................ 67 Bảng 9: Xu hướng nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn ....................................... 67 Bảng 10: Cơ cấu trình độ chuyên môn của kỹ thuật viên ................................................. 75 Bảng 11: Khó khăn chính của NLĐ khi hành nghề KTV ................................................. 76 Bảng 12: Nhu cầu của NLĐ về hình thức đào tạo ............................................................. 77 Bảng 13: Nhu cầu của NSDLĐ về trình độ tối thiểu và kinh nghiệm của KTV ............... 78 Bảng 14: Nhận xét về mức độ đáp ứng nhu cầu của KTV ................................................ 79 Bảng 15: Tình trạng sử dụng ĐTTM ................................................................................. 86 Bảng 16: Tần suất sử dụng ĐTTM .................................................................................... 86 Bảng 17: Mục đích sử dụng ĐTTM .................................................................................. 87 Bảng 18: Phần mềm được cài đặt trên ĐTTM .................................................................. 87 Bảng 19: Tần suất sử dụng dịch vụ cài đặt phần mềm ĐTTM ......................................... 88 Bảng 20: Mục tiêu đào tạo................................................................................................. 89 Bảng 21: Thời điểm xây dựng CTĐT................................................................................ 89 Bảng 22: Cách thức xây dựng CTĐT ................................................................................ 90 Bảng 23: Hình thức tổ chức đào tạo .................................................................................. 91 Bảng 24: Tỷ lệ thời gian học lý thuyết so với thực hành ................................................. 92 Bảng 25: Cơ sở vật chất, phương tiện dạy học .................................................................. 92 Bảng 26: Ý kiến về hình thức kiểm tra đánh giá ............................................................... 93 Trang x
- PHẦN II. CHƢƠNG III Bảng 1: Trình độ chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến ................................................. 124 Bảng 2: Kinh nghiệm giảng dạy của chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến ................... 125 Bảng 3: Nhận xét về cấu trúc mô-đun chương trình ....................................................... 126 Bảng 4: Nhận xét về mục tiêu chương trình .................................................................... 127 Bảng 5: Mô tả mục tiêu các mô-đun ............................................................................... 128 Bảng 6: Mô tả mức độ công việc trong mô-đun .............................................................. 129 Bảng 7: Nhận xét về thời lượng các mô-đun trong chương trình.................................... 130 Bảng 8: Nhận xét về mức độ khả thi, thiết thực của chương trình .................................. 131 Trang xi
- DANH SÁCH CÁC HÌNH PHẦN II. CHƢƠNG I Hình 1: Mô hình chương trình học của Johnson ............................................................... 15 Hình 2: Mô hình chương trình học của Zais ..................................................................... 15 Hình 3: Mô hình chương trình học theo Brown ................................................................ 16 Hình 4: Mô hình chương trình học của Richards .............................................................. 17 Hình 5: Mô hình thác nước của Winston W. Royce ......................................................... 17 Hình 6: Mô hình CIA......................................................................................................... 18 Hình 7: Mô hình ADDIE ................................................................................................... 19 Hình 8: Mô hình quy trình phát triển CTĐT nghề ............................................................ 20 Hình 9: Tám hướng tiếp cận phổ biến trong phát triển CTĐT .......................................... 21 Hình 10: Hướng tiếp cận nội dung .................................................................................... 22 Hình 11: Hướng tiếp cận mục tiêu .................................................................................... 23 Hình 12: Hướng tiếp cận phát triển ................................................................................... 24 Hình 13: Hướng tiếp cận hành vi ...................................................................................... 25 Hình 14: Hướng tiếp cận CTĐT gắn với nhu cầu thị trường lao động ............................. 26 Hình 15: Hướng tiếp cận dựa trên NLTH ......................................................................... 27 Hình 16: Triết lý đào tạo theo NLTH ................................................................................ 28 Hình 17: Hướng tiếp cận do người nghiên cứu đề xuất .................................................... 29 Hình 18: Các bước phát triển CTĐT nghề ........................................................................ 30 Hình 19: Mối liên hệ giữa "đào tạo" với "TTLĐKT" ....................................................... 30 Hình 20: Các loại nguyên cở của nhu cầu LĐKT ............................................................. 31 Hình 21: Các phương pháp phân tích nghề ....................................................................... 33 Hình 22: Thiết lập các môn học/ module từ kết quả phân tích nghề ................................. 36 Hình 23: Phân loại các mục tiêu theo Bloom .................................................................... 38 Hình 24: Các cấp độ diễn đạt và triển khai mục tiêu ........................................................ 39 Trang xii
- Hình 25: Nội dung các môn học trong module dào tạo..................................................... 41 Hình 26: Cấu trúc chương trình đào tạo theo module ....................................................... 42 Hình 27: Hai mô hình CTĐT theo module ........................................................................ 42 Hình 29: Hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Nam ......................................................... 50 Hình 30: Cấp quản lý về xây dựng và phát triển chương trình ......................................... 51 Hình 31: Mô hình chương trình đào tạo khung ................................................................. 51 PHẦN II. CHƢƠNG II Hình 1: Nhu cầu tìm việc làm theo trình độ nghề 4 quý 2014 .......................................... 60 Hình 2: Nhu cầu tuyển dụng theo trình độ ........................................................................ 62 Hình 3: Nhóm ngành cho nhu cầu tuyển dụng cao 2014 .................................................. 63 Hình 4: Nhu cầu tuyển dụng lao động qua đào tạo theo ngành nghề 2014 ....................... 64 Hình 5: Cơ cấu nhu cầu nhân lực theo trình độ ................................................................. 67 Hình 6: Cơ cấu trình độ chuyên môn của kỹ thuật viên .................................................... 76 Hình 7: Khó khăn chính của NLĐ khi hành nghề KTV .................................................... 77 Hình 8: Nhu cầu của NLĐ về hình thức đào tạo ............................................................... 78 Hình 9: Nhu cầu của NSDLĐ về trình độ tối thiểu và kinh nghiệm của KTV ................. 79 Hình 10: Nhận xét về mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của KTV.................... 80 Hình 11: Cơ cấu tổ chức TCN Thủ Đức............................................................................ 83 Hình 12: Tỷ lệ sử dụng điện thoại thông minh .................................................................. 86 Hình 13: Tần xuất sử dụng ĐTTM .................................................................................... 86 Hình 14: Mục đích sử dụng ĐTTM ................................................................................... 87 Hình 15: Phần mềm được cài đặt trên ĐTTM ................................................................... 87 Hình 16: Nhu cầu sử dụng dịch vụ cài đặt phần mềm ĐTTM .......................................... 88 Hình 17: Mục tiêu đào tạo ................................................................................................. 89 Hình 18: Thời điểm xây dựng CTĐT ................................................................................ 89 Hình 19: Cách thức xây dựng CTĐT ................................................................................ 90 Hình 20: Trình độ của giáo viên ........................................................................................ 91 Hình 21: Trình độ của giáo viên ........................................................................................ 91 Trang xiii
- Hình 22: Tỷ lệ thời gian học lý thuyết so với thực hành ................................................... 92 Hình 23: Mức độ hiện đại của CSVC và phương tiện dạy học ......................................... 92 PHẦN II. CHƢƠNG III Hình 1: Trình độ chuyên gia tham gia đóng góp ý kiến .................................................. 124 Hình 2: Kinh nghiệm giảng dạy của chuyên gia ............................................................. 125 Hình 3: Nhận xét về mô-đun chương trình...................................................................... 126 Hình 4: Nhận xét về mục tiêu chương trình .................................................................... 127 Hình 5: Mô tả mục tiêu các mô-đun ................................................................................ 128 Hình 6: Mô tả nội dung các mô-đun ................................................................................ 129 Hình 7: Nhận xét về thời lượng các mô-đun trong chương trình .................................... 130 Trang xiv
- PHẦN MỞ ĐẦU
- Luận văn Thạc Sĩ Giáo Dục I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập, từ nền kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hay nói cách khác, nước ta đang chuyển mình, đang từng bước hòa mình vào dòng chảy của thế giới, đang chịu tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, của sự du nhập từ nhiều nền văn hóa khác nhau, đặc biệt là lĩnh vực công nghệ và truyền thông. Việt Nam cũng là một trong những quốc gia đang trên đà phát triển cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Trong đó, công nghệ thông tin nói chung và truyền thông nói riêng là một nhu cầu tất yếu đối với đời sống con người. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ghi rõ: “Đối với giáo dục nghề nghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệm nghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phương thức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thực hành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trường lao động trong nước và quốc tế” Vào khoảng đầu thập niên trước, điện thoại di động là một trong những thiết bị truyền thông tốt nhất, tuy nhiên do khoa học kỹ thuật chưa phát triển mạnh mẽ nên chức năng trên điện thoại còn nhiều hạn chế. Với điện thoại thông minh, ngoài mục đích để liên lạc với nhau, người dùng có thể làm việc thay thế một chiếc máy tính, giải trí, chơi game, lướt web,… Cổng thông tin điện tử của UBND TPHCM dẫn kết quả khảo sát hằng quý về thị trường điện thoại châu Á/Thái Bình Dương của IDC cho biết, 28,7 triệu chiếc điện thoại di động (ĐTDĐ) đã được phân phối tại thị trường Việt Nam trong năm 2014, tăng trưởng 13% so với năm trước. Trong đó, điện thoại thông minh có mức tăng trưởng cao nhất với 11,6 triệu chiếc, đạt tốc độ tăng trưởng theo năm (so với năm 2013) là 57%. Năm 2014, tổng lượng điện thoại thông minh chiếm 41% tổng thị trường ĐTDĐ tại Việt Nam và dự kiến sẽ lấn át dòng điện thoại phổ thông (feature phone) trong năm 2015. HVTH: KS. Nguyễn Hoàng Trang 1 Chương 1. Cơ sở lý luận
- Luận văn Thạc Sĩ Giáo Dục GVHD: PGS. TS Võ Thị Xuân Trong quá trình làm việc trong lĩnh vực công nghệ thông tin nói chung và phần mềm điện thoại nói riêng, người nghiên cứu đã hỗ trợ cho những người thợ làm việc trong ngành nghề sửa chữa điện thoại di động các vấn đề về phần mềm điện thoại thông minh. Nhận thấy nhu cầu của người lao động và các cơ sở sử dụng lao động nghề sửa chữa điện thoại mong muốn được đào tạo về kiến thức, kỹ năng cài đặt phần mềm điện thoại thông minh là rất lớn. Cộng với những kiến thức về sư phạm được học tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM và kinh nghiệm tham gia giảng dạy nghề tại Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức, người nghiên cứu đã chọn đề tài “Phát triển chương trình đào tạo sơ cấp nghề Cài đặt phần mềm Điện thoại thông minh tại Trường Trung Cấp Nghề Thủ Đức”. nhằm mục đích: • Phát triển chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Cài đặt phần mềm điện thoại thông minh” nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội và bắt kịp với sự phát triển của công nghệ • Tạo được công việc phù hợp cho lao động trên địa bàn quận Thủ Đức nói riêng và Tp. Hồ Chí Minh nói chung • Giúp các cơ sở đào tạo và các cấp quản lý có tài liệu cơ sở để phục vụ công tác đào tạo nghề và quản lý tốt hơn • Đáp ứng được nhu cầu tuyển dụng của các doanh nghiệp, công ty hoạt động trong lĩnh vực có liên quan HVTH: KS. Nguyễn Hoàng Trang 2 Chương 1. Cơ sở lý luận
- Luận văn Thạc Sĩ Giáo Dục GVHD: PGS. TS Võ Thị Xuân II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Trong quá trình nghiên cứu về đề tài, người nghiên cứu đã tìm được • Chương trình khung nghề “Sửa chữa điện thoại di động” do Tổng cục dạy nghề ban hành o Nội dung chương trình Thời gian đào tạo (giờ) Mã Trong đó Tên môn học, mô đun Tổng MH/MĐ Lý Thực Kiểm số thuyết hành tra MĐ01 Linh kiện Điện tử của máy ĐTDĐ 24 7 16 1 MĐ02 Sửa chữa điện thoại di động cơ bản 64 20 40 4 MĐ03 Sửa chữa phần ngoại vi 36 08 28 MĐ04 Sửa chữa nguồn 76 12 60 4 MĐ05 Sửa chữa mạch thu phát sóng 76 12 60 4 MĐ06 Cài đặt và hiệu chỉnh phần mềm 56 16 36 4 MH07 An toàn lao động - vệ sinh công nghiệp 30 18 10 2 o Trong đó, mô-đun 06: ”Cài đặt và hiệu chỉnh phần mềm” với 56 giờ bao gồm cả lý thuyết, thực hành và kiểm tra • Một số CTĐT do các trường, trung tâm đào tạo tự ban hành có liên quan đến lĩnh vực Cài đặt phần mềm điện thoại o Khóa học ”Sửa chữa điện thoại nâng cao”, trường Trung cấp nghề Hùng Vương, chỉ có 08 tiết / 24 tiết của chương trình là có đề cập phần mềm và cài đặt phần mềm o Khóa học ”Kỹ thuật sửa chữa điện thoại di động nâng cao”, trung tâm dạy nghề CPS Việt Nam, gồm 240 tiết cho cả 2 nội dung phần cứng và phần mềm smartphone (điện thoại thông minh) Về CTĐT của Bộ LĐ-TB & XH, được xây dựng tại thời điểm điện thoại thông minh chưa phổ biến, do đó nội dung chương trình không đáp ứng được nhu cầu thực tiễn như hiện nay. Về CTĐT tại các trường, trung tâm dạy nghề, được biên soạn bởi giáo viên trực tiếp giảng dạy hoặc các kỹ thuật viên đang hành nghề trong lĩnh vực sửa chữa điện thoại HVTH: KS. Nguyễn Hoàng Trang 3 Chương 1. Cơ sở lý luận
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ giáo dục: Bồ dưỡng phương pháp thực nghiệm Vật lý cho học sinh khi dạy học một số kiến thức chương "chất khí" Vật lý 10, chương trình chuẩn
134 p | 594 | 134
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi
134 p | 1095 | 132
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục ở các trường trung học cơ sở huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long
97 p | 801 | 131
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 465 | 115
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường trung học phổ thông tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
170 p | 557 | 105
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng hợp tác cho trẻ 5 - 6 tuổi trong trò chơi dân gian
123 p | 725 | 96
-
Luận văn thạc sĩ Giáo dục học: Khảo sát các kỹ thuật dạy môn biên dịch tại khoa tiếng Anh trường Đại học Tây Nguyên
70 p | 851 | 94
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng ở các trường trung học phổ thông huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh
157 p | 494 | 90
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 462 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phối hợp quản lý giáo dục đạo đức của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và nhà trường đối với học sinh trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh
72 p | 251 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình
122 p | 311 | 56
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 345 | 55
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Quản lý công tác giáo dục hòa nhập học sinh khuyết tật tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Ngũ Hành Sơn thành phố Đà Nẵng
26 p | 427 | 49
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát triển năng lực dạy trẻ làm quen biểu tượng toán học cho sinh viên ngành Giáo dục Mầm non
116 p | 269 | 47
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Giáo dục: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng
26 p | 192 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020
142 p | 173 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Sử dụng phương pháp kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh trường trung học phổ thông Huyện Thanh Ba - Tỉnh Phú Thọ
107 p | 58 | 17
-
Luân văn Thạc sĩ Giáo dục học: Thực trạng quản lí đội ngũ giáo viên của Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Cà Mau
115 p | 119 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn