Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ Công đoàn tỉnh Long An
lượt xem 6
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu lý luận và nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ công đoàn và thực trạng công tác nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn tỉnh Long An, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành chính, sự nghiệp tỉnh Long An.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo cán bộ Công đoàn tỉnh Long An
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học này là công trình nghiên cứu độc lập của tôi, hoàn toàn không trùng lắp với các công trình nghiên cứu khoa học đã từng công bố trƣớc đó. Các số liệu trình bày trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng./. Tác giả luận văn Phạm Duy Quang
- ii ỜI CẢM N Luận văn tốt nghiệp cao học ngành Quản trị kinh doanh đƣ c thực hiện và hoàn thành tại Trƣ ng ại học Kinh tế Công Nghiệp Long An. Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này, tôi đã nhận đƣ c sự giảng dạy, hƣớng d n, gi p đ qu báu từ các Th y, Cô của Trƣ ng. Tôi xin bày t l ng k nh trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trƣ ng, Phòng ào tạo sau đại học, Qu Th y Cô giảng dạy tại Trƣ ng ại học Kinh tế Công Nghiệp Long An, đ c biệt là Tiến s Võ ăng Khoa đã trực tiếp hƣớng d n, gi p đ tôi trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành đ tài luận văn này. Qua đây, tôi c ng xin g i l i cám ơn đến Ban lãnh đạo Liên đoàn lao động tỉnh Long An và một số cán bộ, công chức khác có liên quan đã nhiệt tình gi p đ , h tr tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin k nh ch c Trƣ ng ại học Kinh tế Công Nghiệp Long An, Phòng ào tạo sau đại học, Liên đoàn lao động tỉnh Long An ngày càng phát tri n. Tôi xin k nh ch c qu Th y, Cô luôn mạnh kh e và thành công trong công việc và cuộc sống. Tôi xin chân thành cám ơn./. Long An, ng y …. th ng …. năm 2020 Học viên Phạm Duy Quang
- iii TÓM TẮT UẬN VĂN THẠC SĨ - Đề tài:Đ o tạo c n bộ Công đo ntỉnh Long An - Tác giả luận văn: Phạm Duy Quang Khóa: 3 - Người hướng dẫn: TS Võ ăng Khoa Trên cơ sở nghiên cứu lý luận v nâng cao chất lƣ ng đào tạo đội ng cán bộ công đoàn và thực trạng công tác nâng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ công đoàn tỉnh Long An, luận văn s dụng phƣơng pháp nghiên cứu định t nh và đƣa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lƣ ng đào tạo đội ng cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành chính, sự nghiệp tỉnh Long An. V quan đi m, mục tiêu và phƣơng hƣớng chung v nâng cao chất lƣ ng đào tạo đội ng cán bộ công đoàn tỉnh Long An: ảm bảo v số lƣ ng, đáp ứng yêu c u v chất lƣ ng; ảm bảo t nh đồng bộ, toàn diện, có trọng tâm, trọng đi m; ảm bảo yêu c u thực tiễn của phong trào công nhân, hoạt động công đoàn, thông qua phong trào của qu n chúng công nhân, viên chức, lao động đ nâng cao năng lực cán bộ công đoàn; Quan tâm xây dựng, hoàn thiện cơ chế chính sách và tổ chức thực hiện tốt cơ chế, chính sách tạo động lực mạnh mẽ cho việc nâng cao năng lực cán bộ công đoàn. Trên cơ sở quan đi m, mục tiêu và phƣơng hƣớng chung v nâng cao chất lƣ ng đào tạo đội ng cán bộ công đoàn tỉnh Long An, luận văn đƣa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣ ng đào tạo đội ng cán bộ công đoàn tỉnh Long An, trong đó tập trung vào nâng cao chất lƣ ng công tác quy hoạch, tuy n chọn, s dụng cán bộ công đoàn; tăng cƣ ng công tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng, phẩm chất đạo đức và lối sống cho cán bộ công đoàn; tăng cƣ ng công tác đào tạo, bồi dƣ ng cán bộ công đoàn và hoàn thiện ch nh sách đảm bảo l i ích vật chất tinh th n đồng th i tăng cƣ ng sự lãnh đạo của ảng đối với việc nâng cao chất lƣ ng đội ng cán bộ công đoàn.
- iv SUMMARY On the basis of theoretical research, Thesis was improving the quality of trade union staff and the status of improving the quality of trade union officials in Long An province. The thesis used qualitative research methods and pointed solutions to improve the quality of trade union officials in Long An province. Regarding the viewpoints, goals and general directions on improving the quality of training union officials in Long An province: Ensuring the quantity and the quality requirements; Ensuring the uniformity, comprehensiveness, and focus; Ensuring practical requirements of the worker movement, trade union activities, through the movement of the workers, officials to improve the capacity of trade union officials; be interested to formulating and perfecting mechanisms and policies to create a strong motivation for improving trade union officials' competencies. Based on the viewpoints, goals and general directions on improving the quality of training union officials in Long An province, the thesis proposes key solutions to improve the quality training in trade union of Long An province, which focuses on improving the quality of planning, selection union officials; strengthen ideological, ethical and lifestyle for trade union officials; improving training, developing trade union officials and perfecting policies to ensure material and spirit benefits for improving the quality of trade union staff under the Party's leadership.
- v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ là BHTN Bảo hi m thất nghiệp BHXH Bảo hi m xã hội BHYT Bảo hi m y tế CB Cán bộ CBCCVC-L Cán bộ công chức viên chức lao động CBC Cán bộ Công oàn C Công đoàn C CS Công đoàn cơ sở CNH, H H công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNL Công nhân lao động CNVCL Công nhân viên chức lao động CNXH Chủ ngh a xã hội TBD ào tạo bồi dƣ ng VC oàn viên Công đoàn KCN Khu công nghiệp L L Liên đoàn Lao động NL Ngƣ i lao động NSDL Ngƣ i s dụng Lao động QLNN Quản l nhà nƣớc TLV Tâm Lòng Vàng TNL Tai nạng Lao động UBND Ủy ban nhân dân
- vi DANH MỤC CÁC SỐ IỆU Số hiệu HÌNH Trang Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Liên đoàn lao động tỉnh Long An 27 BẢNG Bảng 2.1 Công đoàn cơ sở trực thuộc Liên đoàn lao động tỉnh Long An 28 Cơ cấu, số lƣ ng đoàn viên công đoàn, công nhân lao động Bảng 2.2 30 tỉnh Long An Bảng 2.3 Số lƣ ng cán bộ công đoàn tỉnh Long An 41 Bảng 2.4 Trình độ cán bộ công đoàn tỉnh Long An 42 Bảng 2.5 Kết quả đào tạo, bồi dƣ ng cán bộ công đoàn tỉnh Long An 45
- vii MỤC ỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƯ NG 1: C SỞ Ý UẬN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN 6 1.1. ào tạo cán bộ công đoàn 6 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 6 1.1.1.1. Khái niệm cán bộ 6 1.1.1.2 Cán bộ công đoàn 6 1.1.1.3 Khái niệm v đào tạo cán bộ, công chức cấp xã 8 1.1.1.4 Yêu c u, đ c đi m đối với đào tạo cán bộ công đoàn 9 1.2. Nội dung đào tạo cán bộ công đoàn 11 1.2.1. Xác định nhu c u đào tạo 11 1.2.2. Xác định mục tiêu đào tạo 13 1.2.3. Lựa chọn đối tƣ ng đào tạo 13 1.2.4. Xây dựng chƣơng trình đào tạo 13 1.2.5. Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo 14 1.2.6. ánh giá hiệu quả của đào tạo CBC 14 1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến đào tạo cán bộ công đoàn. 15 1.3.1. Các nhân tố khách quan 15 1.3.1.1. Quan đi m, chủ trƣơng, đƣ ng lối của các cấp lãnh đạo v đào 15 tạo,bồi dƣ ng cán bộ công đoàn. 1.3.1.2. c đi m của cán bộ công đoàn 15 1.4. Sự c n thiết phải đào tạo cán bộ công đoàn 16 1.5. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng v đào tạo CBC 17 1.5.1. Kinh nghiệm của tỉnh Ti n Giang 17 1.5.2. Từ kinh nghiệm địa phƣơng trên có th rút ra một số bài học 18 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 20 CHƯ NG 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG 21 Đ0ÀNKHỐI CÁC C QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TẠI
- viii TỈNH ONG AN 2.1. Tổng quan v lịch s công đoàn tỉnh Long An 21 2.1.1. c đi m v đi u kiện tự nhiên 21 2.1.2. Sự hình thành và phát tri n của phong trào công nhân và hoạt động 21 Công đoàn Long An trong th i kỳ kháng chiến chống Pháp. 2.1.3. Phong trào đấu tranh của công nhân và hoạt động Công đoàn Long 22 An- Kiến Tƣ ng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc. 2.2. Giới thiệu khái quát v Liên đoàn Lao động tỉnh Long An 24 2.2.1. Liên đoàn lao động tỉnh Long An 24 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Liên đoàn lao động tỉnh Long An 24 2.2.3Cơ cấu tổ chức bộ máyLiên đoàn lao động tỉnh Long An 27 2.2.4. Tổ chức hoạt động của Công đoàn tỉnh Long An 30 2.2.4.1. oạt động chăm lo đời sống; đại diện, bảo vệ quyền v lợi ích 30 hợp ph p, chính đ ng của đo n viên v người lao động 2.2.4.2. Tuyên truyền, vận động, gi o dục nâng cao nhận thức cho đo n 33 viên v người lao động 2.2.4.3. Phong tr o thi đua yêu nước trong đo n viên, người lao động v 36 hoạt động Công đo n. 2.2.4.4. Ph t triển đo n viên, xây dựng tổ chức công đo n vững mạnh; 37 nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ c n bộ công đo n. 2.2.4.5. Công t c Nữ công 39 2.2.4.6. Công t c t i chính 40 2.2.4.7. oạt động của Trung tâm Giới thiệu Việc l m 40 2.2.5. ội ng cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp 41 tỉnh Long An 2.3. Thực trạng công tác đào tạo cán bộ công đoàn tình Long An 45 2.3.1. Xác định nhu c u đào tạọ từ kết quả đạt đƣ c 45 2.3.2. Xác định mục tiêu đào tạo 46 2.3.3. Xác định đối tƣ ng đào tạo 46 2.3.4. Xây dựng chƣơng trình đào tạo 47 2.3.5. Lựa chọn phƣơng pháp đào tạo 47
- ix 2.4. ánh giá những thuận l i, hạn chế, nguyên nhân trong công tác đào 48 tạo cán bộ công đoàn 2.4.1. Thuận l i 48 2.4.2. Hạn chế 48 2.4.3. Nguyên nhân 49 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 50 CHƯ NG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT ƯỢNG ĐÀO TẠO 51 ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN KHỐI CÁC C QUAN HÀNH CHÍNH, SỰ NGHIỆP TẠI TỈNH ONG AN. 3.1. Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành 51 ch nh, sự nghiệp tỉnh Long An 3.1.1. Mục tiêu chung 51 3.1.2. Phƣơng hƣớng 53 3.1.3. Mục tiêu cụ th đối với cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành 54 ch nh, sự nghiệp 3.2. Giải pháp nâng cao chất lƣ ng đào tạo, bồi dƣ ng cán bộ công đoàn 54 khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp tỉnh Long An. 3.2.1. Các giải pháp v nhận thức đối với công tác đào tạo, bồi dƣ ng 54 CBC khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp 3.2.2. Các giải pháp v quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣ ng cán bộ, 55 công chức đoànkhối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp 3.2.3. Tăng cƣ ng sự lãnh đạo của ảng đối với việc nâng cao chất lƣ ng 57 đội ng cán bộ công đoàn 3.3. xuất, kiến nghị 59 KẾT LUẬN CHƯ NG 3 59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI IỆU THAM KHẢO 61
- 1 MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Công đoàn việt Nam (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) là tổ chức chính trị-xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ng tr thức và những ngƣ i lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đ ch tập h p, đoàn kết lực lƣ ng xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh v mọi m t; có chức năng: ại diện bảo vệ các quy n và l i ch h p pháp, ch nh đáng của công nhân, viên chức, ngƣ i lao động (CNVCL ); tham gia quản l Nhà nƣớc, quản l kinh tế - xã hội, tham gia ki m tra, giám sát các hoạt động của cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế; giáo dục, động viên CNVCL phát huy quy n làm chủ đất nƣớc, thực hiện ngh a vụ công dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh a. Chủ tịch Hồ Ch Minh đã dạy: “C n bộ l gốc của mọi công việc”, “bất cứ chính s ch, công việc gì nếu c n bộ tốt thì th nh công”, “c n bộ l người đem chính s ch của Đảng v Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ v thi h nh, đồng thời đem tình hình của dân chúng b o c o cho Đảng, cho Chính phủ để đặt ra đường lối cho đúng… ”. Nghị quyết Hội nghị l n thứ 3 Ban Chấp hành Trung ƣơng ảng khóa VIII đã đánh giá t m quan trọng v ngƣ i cán bộ nói chung: “C n bộ l nhân tố quyết định sự th nh bại của c ch mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước v của chế độ”. Thực tế hoạt động công đoàn th i gian qua cho thấy, ở đâu CBC có năng lực, bản l nh, có kỹ năng và tâm huyết với hoạt động thì ở đó hoạt động công đoàn (C ) đƣ c thực hiện tốt và thu h t đông đảo CNVCL tham gia hoạt động công đoàn, góp ph n th c đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, hiệu quả công tác, cải thiện và nâng cao đ i sống cho ngƣ i lao động, vị thế của tổ chức công đoàn đƣ c nâng lên. Trong những năm qua, cùng với các cấp công đoàn trong cả nƣớc, Công đoàn tỉnh Long An luôn quan tâm đến việc nghiên cứu đổi mới cả nội dung, phƣơng thức đào tạo, phát tri n cán bộ công đoàn trong tình hình mới nhằm góp ph n nâng cao hiệu quả công tác tập h p, xây dựng đội ng cán bộ, CNVCL trong các thành ph n kinh tế, xây dựng tổ chức Công đoàn vững mạnh, đáp ứng yêu c u nhiệm vụ trong tình hình mới. Tuy nhiên, trong thực tế do nhi u nguyên nhân chủ quan l n khách quan, chất lƣ ng, hiệu quả hoạt động củacán bộ công đoàn v n c n những
- 2 hạn chế, nhất là khu vực kinh tế ngoài Nhà nƣớc vai tr của cán bộ công đoàn chƣa đƣ c phát huy, chƣa thu h t đƣ c đông đảo qu n ch ng tham gia. Một bộ phận cán bộ công đoàn chƣa thật sự tâm huyết, thiếu chủ động trong công tác, kinh nghiệm và kỹ năng hoạt động công đoàn c n hạn chế, chƣa chủ động nghiên cứu v chuyên môn, l luận nghiệp vụ công tác công đoàn, chƣa th hiện hết vai tr c u nối giữa thủ trƣởng cơ quan, doanh nghiệp với ngƣ i lao động. Thực trạng CBC tỉnh Long An hiện nay h u hết đã lớn tuổi, khả năng tiếp cận công nghệ thông tin, tin học, ngoại ngữ c n hạn chế. ội ng CBC trẻ năng động, sáng tạo, có khả năng nắm bắt, tiếp cận nhanh n n khoa học, công nghệ, các quy trình mới… song lại thiếu kinh nghiệm, kỹ năng trong hoạt động công đoàn, chƣa mạnh dạn trong tham gia xây dựng cơ chế, ch nh sách pháp luật liên quan đến NL ; khả năng lãnh đạo, chỉ đạo, h tr hoạt động cấp C CS c n hạn chế; chƣa đáp ứng nhu c u kế thừa khi các CBC lớn tuổi nghỉ hƣu ho c luân chuy n… Việc sắp xếp, bố tr , luân chuy n và đi u động CBC c n nhi u l ng t ng do vƣớng nhi u chế độ ch nh sách; công tác đào tạo bồi dƣ ng ( TBD) và nâng cao trình độ chƣa đƣ c quan tâm một cách thiết thực và hiệu quả. Cán bộ công đoàn là một trong những nhân tố quyết định cho cho sự thành công hay thất bại của hoạt động công đoàn. Ch nh vì vậy, tác giả chọn đ tài nghiên cứu “Đào tạo cán bộ công đoàntỉnh Long An”là vấn đ mang t nh cấp thiết, n i trăn trở của những ngƣ i cán bộ công đoàn, đ c biệt đối với những cán bộ công đoàn chuyên trách, nhằm đƣa ra những đ xuấtgiải pháp cơ bản nhất góp ph nđẩy mạnh sự phát tri n của phong trào CNVCL và hoạt động của tổ chức Công đoàn tỉnh nhà trong th i gian tới. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung xuất giải pháp nâng cao chất lƣ ng đào tạo cán bộ công đoàn các cấp của tỉnh Long An. 2.2 Mục tiêu cụ thể - ánh giá thực trạng chất lƣ ng đào tạo cán bộ công đoàn tỉnh Long An. - xuất giải pháp nâng cao chất lƣ ng đào tạo cán bộ công đoàn tỉnh Long An nhằm đáp ứng yêu c u hoạt động của tổ chức công đoàn trong tình hình mới.
- 3 3. Đối tượng nghiên cứu: ào tạo cán bộ công đoàn 4. Phạm vi nghiên cứu 4.1 Phạm vi về không gian địa điểm tài đƣ c nghiên cứu tại Liên đoàn Lao động (L L ) tỉnh Long An 4.2 Phạm vi về thời gian tài nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo cán bộ Công đoàn chuyên trách khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp tỉnh Long An từ năm 2017 – 2019. 5. Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng chất lƣ ng công tác đào tạo cán bộ công đoàn chuyên trách khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp tỉnh Long An nhu thế nào? - Những giải pháp nào gi p nâng cao chất lƣ ng đào tạo cán bộ công đoàn chuyên trách khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệptỉnh Long An đem lại hiệu quả? 6. Những đóng góp mới của luận văn 6.1 Đóng góp về phương diện khoa học - Hệ thống hóa các luận cứ khoa học v cán bộ công đoàn và đào tạo cán bộ công đoàn. Làm rõ vai tr và t m quan trọng của công tác đào tạo cán bộ công đoàn. - Cung cấp một cách toàn diện thực trạng công tác đào tạo cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp các cấp tỉnh Long An. ánh giá khách quan những kết quả đạt đƣ c và những vấn đ hạn chế, tồn tại, nguyên nhân trong công tác đào tạo cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp tỉnh Long An. 6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn Luận văn là tài liệu tham khảo cho Liên đoàn Lao động các tỉnh lân cận 7. Phương pháp nghiên cứu Luận văn s dụng phƣơng pháp định t nh cụ th gồm: - Phƣơng pháp kế thừa l luận cơ bản: dựa trên những nghiên cứu khoa học, các đ án nghiên cứu, đƣ ng lối lãnh đạo của ảng, các ch nh sách của Nhà nƣớc, quy định của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam v công tác cán bộ và đào tạo cán bộ công đoàn. - Phƣơng pháp thống kê phân t ch, phân loại số liệu thực tế: Thu thập, tổng h p số liệu từ các số liệu thống kê, các báo cáo của Ban tổ chức L L tỉnh Long
- 4 An và các nguồn tài liệu liên quan đến đ tài nghiên cứu đã đƣ c đăng tải, công bố, lƣu trữ và nguồn tài liệu phong ph từ tạp ch , sách, báo, Internet... - Phƣơng pháp tổng h p, đối chiếu đ đánh giá kết quả: đƣ c s dụng đ làm rõ thực trạng công tác đào tạo cán bộ công đoàn. - Phƣơng pháp kết h p giữa l luận và thực tiễn đ đ xuất giải pháp hữu ch: nhằm tổng h p và phân t ch giữa l luận và thực tiễn đ từ đó làm sáng t các quan đi m, nguyên nhân, tồn tại, hạn chế... và đƣa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, nâng cao công tác đào tạo cán bộ công đoàn. 8. Tổng quan các công trình nghiên cứu trước inh Thị Mai ( 2016): “Công t c đ o tạo, sử dụng c n bộ công đo n sau đ o tạo - Thực trạng v giải ph p” tài cấp Bộ. tài đã phân t ch những cơ sở l luận v đào tạo, công tác đào tạo, bồi dƣ ng và s dụng cán bộ sau đào tạo của Công đoàn Việt Nam và đ xuất những giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và s dụng cán bộ sau đào tạo. án “Đ o tạo, bồi dưỡng c n bộ công đo n đến năm 2020”, Tổ chức Tổng Liên đoàn với sự tr gi p của Hội đồng h p tác phát tri n Công đoàn Thụy i n (LO/TCO). án này có ngh a quan trọng đối với công tác đào tạo, bồi dƣ ng cán bộ công đoàn trong cả nƣớc. Luận án tiến s kinh tế: "Xây dựng đội ngũ công chức quản lý nh nước về kinh tế ngoại thành (qua thực tế các huyện ngoại thành Hà Nội)" của Tr n Huy Sáng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Luận án đã hệ thống hóa các vấn đ có liên quan đến xây dựng đội ng công chức quản lý nhà nƣớc v kinh tế ngoại thành; đánh giá thực trạng đội ng công chức quản l nhà nƣớc v kinh tế qua thực tiễn các huyện ngoại thành Hà Nội; Luận án đã đ xuất các giải pháp nâng cao chất lƣ ng đội ng công chức quản l nhà nƣớc v kinh tế. Nhƣ vậy, cho đến th i đi m hiện tại đã có rất nhi u công trình nghiên cứu k cả trong nƣớc c ng nhƣ nƣớc ngoài v ào tạo và phát tri n nguồn nhân lực. Tuy nhiên tại Liên đoàn Lao động (L L ) tỉnh Long An thì vấn đ nâng cao công tác đào tạo v n chƣa đƣ c nghiên cứu một cách tổng th . Vì vậy, đ tài không trùng lắp có tính khác biệt.
- 5 Kết cấu của luậnvăn Ngoài ph n mở đ u, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có 3 Chƣơng: Chương 1: Cơ sở l luận đào tạo cán bộ công đoàn. Chương 2: Thực trạng chất lƣ ng đào tạo cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp tại tỉnh Long An. Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lƣ ng đào tạo đội ng cán bộ công đoàn khối các cơ quan hành ch nh, sự nghiệp tại tỉnh Long An.
- 6 CHƯ NG 1 C SỞ Ý UẬN ĐÀO TẠO CÁN BỘ CÔNG ĐOÀN 1.1. Đào tạo cán bộ công đoàn 1.1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm cán bộ Từ cán bộ đƣ c du nhập vào nƣớc ta từ Trung Quốc và đƣ c dùng phổ biến trong th i kỳ kháng chiến, dùng đ phân biệt với nhân dân. Ngh a của từ cán bộ tựu trung có hai ngh a chủ yếu: Thứ nhất là cái khung, cái khuôn; ngh a thứ hai là ngƣ i nòng cốt, ngƣ i chỉ huy. Trong một th i gian dài, ở nƣớc ta từ cán bộ g n nhƣ đƣ c dùng thay thế cho từ công chức. Trong Từ đi n Tiếng Việt, khái niệm Cán bộ đƣ c hi u nhƣ sau:Cán bộ là người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn trong cơ quan nh nước, đảng v đo n thể. Khoản 1 i u 4 của Luật Cán bộ, công chức quy định: “cán bộ là công dân Việt Nam, đƣ c b u c , phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của ảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ƣơng, cấp tỉnh, cấp huyện, trong biên chế và hƣởng lƣơng từ ngân sách nhà nƣớc”. Theo quy định này thì tiêu ch xác định cán bộ gắn với cơ chế b u c , phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ. Những ngƣ i đủ các tiêu chí chung của CBC mà đƣ c tuy n vào làm việc trong các cơ quan của ảng, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội thông qua b u c , phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ thì đƣ c xác định là cán bộ. 1.1.1.2 C n bộ công đo n i u 5- i u lệ Công đoàn Việt Nam đƣ c ại hội l n thứ XI Công đoàn Việt Nam quy định: “Cán bộ công đoàn là ngƣ i đƣ c b u vào các chức danh thông qua b u c tại đại hội ho c hội nghị công đoàn (từ tổ công đoàn trở lên); đƣ c cơ quan, đơn vị có thẩm quy n của công đoàn chỉ định ho c bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ công đoàn ho c đƣ c giao nhiệm vụ thƣ ng xuyên đ thực hiện chức năng, nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn Việt Nam” [13,tr.3]. Hƣớng d n số 238/HD-TL , ngày 04/3/2014 của oàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam v thi hành i u lệ Công đoàn Việt Nam xác định: “Cán bộ công đoàn bao gồm: Tổ trƣởng, tổ phó công đoàn, uỷ viên ban chấp hành công
- 7 đoàn, uỷ viên uỷ ban ki m tra công đoàn, uỷ viên các banqu n ch ng công đoàn các cấp thông qua kết quả b u c , ho c cấp công đoàn có thẩm quy n chỉ định; cán bộ, công chức làm công tác chuyên môn nghiệp vụ trong bộ máy của tổ chức công đoàn các cấp”[15,tr.19]. Cán bộ công đoàn có th chia thành 2 loại là: cán bộ công đoàn chuyên trách và cán bộ công đoàn không chuyên trách. Theo Luật Công đoàn (s a đổi năm 2012), trong đi u 4 quy định: “Cán bộ công đoàn chuyên trách là ngƣ i đƣ c tuy n dụng, bổ nhiệm đ đảm nhiệm công việc thƣ ng xuyên trong tổ chức công đoàn. Cán bộ công đoàn không chuyên trách là ngƣ i làm việc kiêm nhiệm đƣ c ại hội công đoàn, Hội nghị công đoàn các cấp b u ra ho c đƣ c Ban chấp hành công đoàn chỉ định, bổ nhiệm vào chức danh từ Tổ phó tổ công đoàn trở lên” [13,tr.5]. Từ khái niệm trên có th thấy cán bộ công đoàn có một số đ c trƣng khác với cán bộ ảng, cán bộ của các cấp ch nh quy n, cán bộ của các đoàn th khác ở những m t cụ th sau: Thứ nhất, cán bộ công đoàn là đoàn viên công đoàn. Thứ hai, cán bộ công đoàn là ngƣ i đƣ c lựa chọn thông qua b u c ho c đƣ c tuy n chọn, bổ nhiệm giao thực hiện một nhiệm vụ chuyên mônnào đó trong tổ chức công đoàn, nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Côngđoàn. Thứ ba, cán bộ công đoàn là cán bộ qu n ch ng, tức là cán bộ trực tiếp làm công tác vận động, tổ chức qu n ch ng công nhân, viên chức, lao động hoạt động, đại diện bảo vệ quy n, l i chh p pháp, ch nh đáng của công nhân, viên chức, lao động. c trƣng này phân biệt cán bộ công đoàn với cán bộ ảng, Nhà nƣớc và cán bộ qu n ch ngkhác. Thứ tư, cán bộ công đoàn trƣởng thành từ phong trào qu n ch ng và đƣ c qu n ch ng t n nhiệm, lựa chọn thông qua b u c , nên đội ng cán bộ công đoàn đ u là những cán bộ nhiệt tình trong công tác công đoàn, có kinh nghiệm vận động, tổ chức hoạt động qu n ch ng hoạt động và có uy t n đối với công nhân, viên chức, laođộng. ội ng là khái niệm đƣ c s dụng rộng rãi trong các tổ chức nhƣ đội ng cán bộ công nhân viên chức, đội ng cán bộ khoa học... Khái niệm đội ng đƣ c xuất phát từ thuật ngữ quân sự, đó là tổ chức gồm nhi u ngƣ i tập h p thành một
- 8 lực lƣ ng hoàn chỉnh. Nhƣ vậy, đội ng có th đƣ c hi u là tập h p một số ngƣ i có cùng chức năng, nhiệm vụ và ngh nghiệp. ội ng cán bộ công đoàn là tập h p những cán bộ công đoàn đƣ c ghi trong i u lệ Công đoàn Việt Nam, bao gồm: Những ngƣ i đƣ c ại hội công đoàn, Hội nghị công đoàn các cấp b u ra ho c đƣ c Ban chấp hành công đoàn chỉ định, bổ nhiệm vào chức danh từ Tổ phó tổ công đoàn trở lên và là ngƣ i đƣ c tuy n dụng, bổ nhiệm đ đảm nhiệm công việc thƣ ng xuyên trong tổ chức công đoàn. 1.1.1.3 Khái niệm về đ o tạo bộ CBC Nhận thức đƣ c t m quan trọng của đào tạo CBC , ảng ta đã chủ trƣơng: “Đẩy mạnh đ o tạo, bồi dưỡng CBC với chương trình, nội dungsát hợp; chú trọng đội ngũ c n bộ công đo n ng nh, viên chức v cơ sở...Có chương trình, kế hoạch đ o tạo, đ o tạo lại và bồi dưỡng thường xuyên cán bộ công đo n nh nước” [8, tr.217-218,339]. ảng ta coi việc đào tạo CBC là việc làm thƣ ng xuyên, c n đƣ c ƣu tiên trong sự nghiệp đổi mới theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trên cơ sở định hƣớng từ các Văn kiện ại hội ảng, các Nghị quyết Trung ƣơng, các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quy n đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật v đào tạo CBC và chỉ đạo, tri n khai thực hiện thống nhất trong toàn quốc. Đ o tạo là quá trình truy n thụ khối lƣ ng kiến thức mới một cách có hệ thống đ công chức thông qua đó trở thành ngƣ i có trình độ cao hơn trƣớc đó.Chƣơng trình của đào tạo gắn li n với một trình độ học vấn ở cấp độ nhất định.Vì vậy, sau một quá trình đào tạo m i ngƣ i học có th đƣ c cấp một văn bằng nào đó. ào tạo là một quá trình thay đổi dạng hoạt động ngh nghiệp hay phƣơng thức hoạt động ngh nghiệp (bao gồm kiến thức, kỹ năng, kỹ năng đối với công việc phản ánh thông qua năng lực...) đ phù h p với những thay đổi của môi trƣ ng. ào tạo phải gắn với những thay đổi của môi trƣ ng, đáp ứng đ i h i của môi trƣ ng.Thông thƣ ng, đào tạo là một quá trình trang bị kiến thức cơ bản mới ho c ở trình độ cao hơn. Nhƣ vậy có th khái quát khái niệm đào tạo CBC là quá trình truy n thụ kiến thức, kỹ năng v chuyên môn, nghiệp vụ dƣới các hình thức khác nhau cho CBC phù h p với yêu c u giải quyết có chất lƣ ng công việc đƣ c nhà nƣớc giao,
- 9 do các cơ sở đào tạo, bồi dƣ ng công chức thực hiện. Quan niệm này mang tính thực tiễn của Việt Nam và c ng phù h p với khái niệm v đào tạo, bồi dƣ ng trong Từ đi n Tiếng Việt do NXB à Nẵng phát hành năm 2004: Đ o tạo, bồi dưỡng là làm tăng năng lực và phẩm chất cho người được đ o tạo, bồi dưỡng. Hiện nay, chất lƣ ng CBC các cấp còn nhi u yếu kém; c n phải chú trọng công tác đào tạo đ nâng cao trình độ, đáp ứng nhu c u ngày càng cao của công việc. Nội dung của đào tạo CBC gồm: đào tạo v lý luận chính trị; đào tạo v quản l nhà nƣớc; kiến thức pháp luật, chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng làm việc; ngoại ngữ, tin học và các kiến thức bổ tr khác. 1.1.1.4 Yêu cầu, đặc điểm đối với đ o tạo cán bộ công đo n Thứ nhất, năng lực chuyên môn: Năng lực chuyên môn đƣ c th hiện trong việc quản lý nhân sự, quản lý công nghệ thông tin, tƣ vấn pháp l c ng nhƣ trong quan hệ với qu n chúng, trong quản l và phân công lao động. Năng lực chuyên môn đƣ c th hiện cụ th ở các tiêu chí sau: + Trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ: đƣ c đánh giá thông qua chỉ tiêu bậc học, ngành ngh đào tạo, hình thức đào tạo. + Kinh nghiệm làm việc: đƣ c đánh giá thông qua chỉ tiêu thâm niên công tác và các vị tr đã từng đảm nhận. + Khả năng hoàn thành nhiệm vụ đƣ c giao: đƣ c đánh giá thông qua mức độ hoàn thành công việc đƣ c giao từ đó đ đánh giá mức độ áp dụng khả năng của CBC các cấp vào giải quyết công việc. CBC phải là những ngƣ i đƣ c đào tạo, bồi dƣ ng thƣ ng xuyên đ có trình độ chuyên môn phù h p với chức năng nhiệm vụ. Có khả năng tiếp thu đƣ c những kiến thức khoa học, công nghệ tiên tiến, kiến thức v kinh tế thị trƣ ng, kiến thức v pháp luật, kiến thức v quản l nhà nƣớc, ngoại ngữ và tin học…đ nắm bắt kịp th i những yêu c u, những biến động của thực tiễn ở cơ sở, theo kịp những thay đổi và sự phát tri n của đất nƣớc. Thứ hai, năng lực tổ chức: Năng lực tổ chức bao gồm khả năng phối kết h p các yếu tố c n thiết, biết đi u phối tổ chức làm việc trong mối quan hệ con ngƣ i, đồng nghiệp đ dự đoán,
- 10 lập kế hoạch, phối h p và giải quyết các công việc một cách hiệu quả, đạt đƣ c mục tiêu của tổ chức. CBC phải là ngƣ i có trình độ tổ chức thực hiện tốt nhiệm vụ đƣ c giao, có tƣ duy nhạybén, sáng tạo, có phƣơng pháp làm việc dân chủ khoa học, có tính quyết đoán, dám ngh , dám làm; có khả năng hoạch định các chƣơng trình, kế hoạch hành động do tổ chức Công đoàn giao cho. Thứ ba, phẩm chất chính trị, đạo đức: Phẩm chất chính trị, đạo đức là kết quả của sự kết h p hài hòa biện chứng giữa đạo đức cách mạng và bản l nh ch nh trị. Trong tình hình hiện nay, phẩm chất chính trị của CBC ch nh là sự hi u biết sâu sắc Chủ ngh a Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Ch Minh, kiên định mục tiêu do ảng đ ra dân giàu, nƣớc mạnh, công bằng,dân chủ, văn minh, không hoang mang dao động v chính trị tƣ tƣởng, có ni m tin vào sự nghiệp đổi mới đất nƣớc, có bản l nh ch nh trị, nhạy bén, luôn nêu cao tinh th n cảnh giác, có thái độ đ ng đắn trƣớc những diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội, phân biệt rõ đối tƣ ng, đối tác. Nếu không có t m nhìn xa, rộng, chỉ thấy l i trƣớc mắt, cục bộ địa phƣơng mà quên đi l i ích dân tộc, l i ích giai cấp, l i ích của nhân dân thì đó là nguy cơ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ ngh a. Bản l nh ch nh trị của CBC sẽ góp ph n tạo nên sức mạnh của uy tín, sự thống nhất ch , hành động của ảng, bảo đảm cho ảng vƣ t qua mọi khó khăn, th thách, đƣa cách mạng đến thắng l i. Thực tiễn lịch s cách mạng Việt Nam trong đấu tranh giành chính quy n và xây dựng, bảo vệ Tổ quốc cho thấy, khi nào ảng th hiện đƣ c bản l nh ch nh trị vững vàng, độc lập, sáng tạo thì cách mạng phát tri n thuận l i, giành đƣ c những thắng l i to lớn. xứng đáng với vai trò đó, vấn đ hàng đ u trong việc đổi mới, chỉnh đốn ảng, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của ảng hiện nay là “Nâng cao bản l nh ch nh trị và trình độ trí tuệ của ảng”. ạo đức cách mạng là cái gốc của ngƣ iCBC . Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: “ ức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng. Nếu không có đạo đức cách mạng thì có tài c ng vô dụng”. ó là l ng trung thành với ảng, với Tổ quốc, với nhân dân, luôn kiên định sự nghiệp cách mạng của ảng, xây dựng chủ
- 11 ngh a xã hội và bảo vệ thành công Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ ngh a. Do đó việc đào tạo CBC phải tập trung phát tri n năng lực chuyên môn, năng lực tổ chức, đồng th i trao dồi phát tri n đạo đức cách mạng;phấn đấu, tu dƣ ng, học tập tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh thực hiện c n, kiệm, liêm, ch nh, ch công vô tƣ, có thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn sự đoàn kết, có lối sống giản dị trong sạch, không xa hoa lãng phí, thực dụng chủ ngh a… Những phẩm chất này phải thƣ ng xuyên tu dƣ ng rèn luyện, thực hiện b n bỉ trong mọi đi u kiện hoàn cảnh.Trƣớc diễn biến phức tạp của đ i sống xã hội, trong nƣớc và quốc tế, đạo đức cách mạng của ngƣ i CBC các cấp phải gắn li n với hành động cụ th . ó là phải đấu tranh không khoan nhƣ ng với chủ ngh a cá nhân, chủ ngh a cơ hội, chủ ngh a thực dụng, với tham nh ng và các tệ nạn xã hội. 1.2. Nội dung đào tạo cán bộ công đoàn 1.2.1. Xác định nhu cầu đào tạo Xác định nhu c u đào tạo là một ph n của quá trình đào tạo; song đó là bƣớc đ u tiên, quan trọng, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đào tạo. Nhu c u đào tạo là sự thiếu hụt khả năng thực hiện công việc của ngƣ i lao động so với yêu c u công việc của tổ chức. Việc xác định nhu c u đào tạo là xác định khi nào?ở bộ phận nào? c n phải đào tạo, đào tạo kỹ năng nào, cho loại lao động nào và bao nhiêu ngƣ i. Nhu c u đào tạo, bồi dƣ ng CBC đƣ c xác định dựa trên cơ sở phân tích hai yếu tố cơ bản: Thực trạng chất lƣ ng CBC và yêu c u tiêu chuẩn đối với CBC . Khoảng cách giữa thực trạng và yêu c u CBC c n đƣ c lấp đ y bằng đào tạo, ngh a là lấp đi sự chênh lệch, sự khác nhau giữa cái mà CBC biết và có th làm đƣ c với cái mà họ c n phải biết và c n có khả năng làm đƣ c. Nhƣ vậy xác định nhu c u đào tạo là xác định sự khác nhau, sự chênh lệch giữa năng lực c n có trong tƣơng lai và cái hiện có của m i vị trí công việc nhằm đƣa ra những nội dung và hoạt động đào tạo phù h p . xác định nhu c u đào tạo c n phải căn cứ vào nhu c u đào tạo của từng ngƣ i, nhu c u đào tạo của từng đơn vị (thông qua đi u tra khảo sát, thống kê, tổng h p...). Nhu c u đào tạo của CBC bao gồm: * Đ o tạo, bồi dưỡng về lý luận chính trị:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn