intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Connell Bros Việt Nam trên thị trường hóa chất cho ngành sơn

Chia sẻ: Conmeothayxao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:232

33
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Connell Bros Việt Nam. Từ đó xác định thực trạng năng lực cạnh tranh cũng như phân tích các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty Connell Bros Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Connell Bros Việt Nam một cách phù hợp và đạt hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH Connell Bros Việt Nam trên thị trường hóa chất cho ngành sơn

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---oOo--- NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CONNELL BROS. VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÓA CHẤT CHO NGÀNH SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ---oOo--- NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY TNHH CONNELL BROS. VIỆT NAM TRÊN THỊ TRƯỜNG HÓA CHẤT CHO NGÀNH SƠN Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH VÂN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
  3. LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, tôi xin được gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả Quý Thầy Cô của trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh – những người đã tham gia giảng dạy và trang bị cho chúng tôi thật nhiều kiến thức, kỹ năng và thái độ tốt đối với nghề nghiệp của mình. Đặc biệt, tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thanh Vân – người đã dành nhiều thời gian quý báu để hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Công ty TNHH Connell Bros. Việt Nam và các đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã nỗ lực vận dụng những kiến thức đã được thu nhận trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu. Tuy nhiên, do thời gian và nhận thức còn có phần hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả rất mong nhận được những chỉ dẫn của Quý Thầy Cô và ý kiến đóng góp của các bạn.
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là nghiên cứu của tôi, có sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Thanh Vân cùng sự hỗ trợ, giúp đỡ của các nhân viên Công ty Trách nhiệm hữu hạn Connell Bros. Việt Nam. Các nội dung và kết quả trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 11 tháng 03 năm 2013 Nguyễn Thị Kim Phượng
  5. MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................ 2 4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 3 5. Điểm mới của đề tài .................................................................................................. 3 6. Kết cấu của đề tài...................................................................................................... 4 CHƯƠNG CƠ Ở N N NG C C NH NH ....................... 5 1.1 Khái niệm tranh ............................................................................ 5 1.2 Một số yếu tố cấu t à c c nh tranh của doanh nghiệp ...................... 7 1.3 Một số ếu tố ế t ủ ệ ........... 11 1.3.1 Yế tố bên ngoài doanh nghiệp ...................................................................... 11 1.3.1.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô .......................................................... 11 1.3.1.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô .......................................................... 12 1.3.2 ế tố ên tr ng anh nghiệp ...................................................................... 14 1.4 Một số chỉ t êu á á c c nh tranh của doanh nghiệp .................... 15 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................................. 19 CHƯƠNG 2 H N CH À ĐÁNH GIÁ H C TR NG N NG C C NH NH C C NG C NN I N TRÊN THỊ ƯỜNG HÓA CHẤ CH NGÀNH ƠN .......................................................... 20 2.1 u t t sơ ............................................................................... 20 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của thị trường sơn ................................... 20 2.1.2 Tình hình sản xuất sơn trên thị trường ........................................................... 26 2.2 ơ ợc v tậ à C e s àC t C e s ệt N ........ 30 2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 30
  6. 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty .................................................................. 34 2.2.3 Bộ máy quản lý .............................................................................................. 36 2.2.4 Kết quả hoạt động kinh doanh ....................................................................... 37 2.3 Phân tích m t t ủ C t C e s ệt N t ê t t ất à sơ ..................................................................... 41 2.3.1 hách h ng ..................................................................................................... 41 2.3.2 Đối thủ cạnh tranh .......................................................................................... 44 2.3.3 Nh c ng cấp .................................................................................................. 47 2.4 Phân tích cá ếu tố ế t ủ C t C e s ệt N t ê t t ng hóa chất à sơ ................... 50 2.4.1 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ............................................................... 50 2.4.1.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô .......................................................... 50 2.4.1.2 Các yếu tố thuộc môi trường vi mô .......................................................... 52 2.4.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ................................................................ 55 2.4.2.1 ản ph m .................................................................................................. 58 2.4.2.2 Giá cả ........................................................................................................ 59 2.4.2.3 ịch vụ...................................................................................................... 61 2.4.2.4 Hệ thống ph n phối h i ................................................................... 64 2.5 Đá á t ủ C t C e ros. trên th t ng ất à sơ ....................................................................................... 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................................. 69 CHƯƠNG 3 GI I HÁ À I N NGHỊ NH N NG C N NG C C NH NH C C NG C NN I N TRÊN THỊ ƯỜNG HÓA CHẤ CH NGÀNH ƠN .......................................................... 70 3.1 t êu à ơ s uất á ................................................................... 70 3.1.1 ục tiê đề ất giải pháp ............................................................................. 70 3.1.2 Cơ s đề ất giải pháp .................................................................................. 71 3.2 u ớng át t ủ C t C e s ệt N ..... 73
  7. 3.3 ột số á t ủ C t C e s ệt N trên th t ng hóa chất à sơ ........................................... 74 3.3.1 Giải pháp 1: Xây dựng, củng cố và phát triển nguồn nhân lực ...................... 74 3.3.2 Giải pháp 2: Đa ạng hóa sản ph m............................................................... 77 3.3.3 Giải pháp : H n thiện chiến ược cạnh tranh về giá ................................... 79 3.3.4 Giải pháp : H n thiện hệ thống gistics v pp Chain ....................... 81 3.3.5 Giải pháp 5: Các giải pháp bổ trợ .................................................................. 84 3.4 ột số ế ối với Chính phủ ................................................................... 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG ............................................................................................. 89 Ế ẬN .................................................................................................................. 90
  8. PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: BẢNG THAM DÒ Ý KIẾN KHÁCH HÀNG PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN KHÁCH HÀNG PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU (THAM KHẢO Ý KIẾN CHUYÊN GIA)
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt TNHH : Trách nhiệm hữu hạn NXB : Nhà xuất bản VPIA : Hiệp hội Sơn và Mực in Việt Nam Tiếng Anh ACC : Asia Coating Congress APEO : Alkylphenol Ethoxylates COD : Cash on Delivery DSI : Day Sales of Inventory ERP : Enterprise Resource Planning FN : Food and Nutrition ICP : Industry – Construction – Paper JBIC : Japan Bank for International Cooperation JDE : JD Edwards LS : Life Science MOQ : Minimum Order Quantity MSDS : Material Safety Data Sheet PDS : Product Data Sheet PI : Process Industries PSS : Professional Selling Skills SD/OD : Sales Direct / Order Direct SS : Surface Solutions TDS : Technical Data Sheet UV : Ultraviolet WTO : World Trade Organization
  10. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 1.1 Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter ...................................................... 9 Sơ đồ 1.2 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter......................................... 13 Sơ đồ 2.1 Mô hình hoạt động của Công ty Connell Bros. Việt Nam .......................... 34 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức của Công ty Connell Bros. Việt Nam ................................. 36 Sơ đồ 2.3 Quy trình tiếp nhận và xử lý khiếu nại ........................................................ 63 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sản lượng từng loại sơn từ năm 2008 – 2012 ............................................... 28 Bảng 2.2 Giá trị từng loại sơn từ năm 2008 – 2012 ..................................................... 29 Bảng 2.3 Các văn phòng đại diện của Connell Bros. ................................................... 32 Bảng 2.4 Doanh thu – Lợi nhuận từ năm 2008-2012 .................................................. 37 Bảng 2.5 Doanh thu theo từng nhóm ngành từ năm 2008 – 2012 ............................... 38 Bảng 2.6 Lợi nhuận theo từng nhóm ngành từ năm 2008 – 2012 ............................... 40 Bảng 2.7 Đánh giá của khách hàng về Connell Bros. Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh ..................................................................................................................... 44 Bảng 2.8 Danh sách các nhà cung cấp ......................................................................... 47 Bảng 2.9 Top 5 nhà cung cấp có doanh thu cao nhất năm 2012.................................. 49 Bảng 2.10 Ma trận hình ảnh cạnh tranh ....................................................................... 68 Bảng 3.1 Năm đề mục quan trọng nhất đối với khách hàng ........................................ 72
  11. DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Tổng sản lượng ngành sơn Việt Nam từ năm 2008 – 2012 .......................... 26 Hình 2.2 Tổng giá trị ngành sơn Việt Nam từ năm 2008 – 2012 ................................ 27 Hình 2.3 Tỷ trọng về sản lượng từng loại sơn từ năm 2008 – 2012 ............................ 28 Hình 2.4 Tỷ trọng về giá trị từng loại sơn từ năm 2008 – 2012 ................................. 29 Hình 2.5 Doanh thu – Lợi nhuận từ năm 2008 – 2012 ................................................ 37 Hình 2.6 Doanh thu theo từng nhóm ngành từ năm 2008 – 2012................................ 39 Hình 2.7 Lợi nhuận theo từng nhóm ngành từ năm 2008 – 2012 ................................ 40 Hình 2.8 Tổng doanh thu – Doanh thu ngành sơn của Connell Bros. so với đối thủ cạnh tranh năm 2012 .................................................................................................... 45 Hình 2.9 Đánh giá của khách hàng về sản phẩm của Connell Bros. Việt Nam........... 58 Hình 2.10 Đánh giá của khách hàng về giá trị ............................................................. 60 Hình 2.11 Đánh giá của khách hàng về tiếp xúc mua hàng ......................................... 61 Hình 2.12 Đánh giá của khách hàng về quy trình đặt hàng và hồ sơ chứng từ ........... 64 Hình 2.13 Đánh giá của khách hàng về giao hàng ....................................................... 65
  12. 1 LỜI 1. Công ty Connell Bros. Việt Nam được biết đến vào năm 1960 nhưng tạm ngưng hoạt động vào năm 1975 sau khi Mỹ ban lệnh cấm vận thương mại Việt Nam. Khi lệnh cấm vận được bãi bỏ vào năm 1993, Connell Bros. đã trở thành công ty phân phối đầu tiên của Mỹ trở lại Việt Nam được cấp giấy phép mở văn phòng đại diện tại Hồ Chí Minh vào năm 199 và sau đó là tại Hà Nội. Với nền tảng kinh nghiệm hơn một thế kỷ qua trong khu vực Châu Á và công ty mẹ vững chắc ở Mỹ, Công ty Connell Bros. Việt Nam là một nhà phân phối bền vững và đáng tin cậy cho khách hàng cũng như các nhà cung cấp. iện nay, C ng ty Connell Bros iệt Nam là nhà ph n phối hàng đầu tại iệt Nam trong l nh vực hóa chất chuy n ng và nguy n liệu thực ph m nói chung cũng như là hóa chất cho ngành sơn nói ri ng uy nhi n, t sau khi iệt Nam gia nhập vào năm 006, s c cạnh tranh tr n th trư ng ngày càng tăng với sự gia nhập ngày càng nhiều của các nhà ph n phối nước ngoài, cũng như sự lớn mạnh của các nhà ph n phối trong nước rước t nh h nh đó, đ giữ vững được th phần, việc n ng cao năng lực cạnh tranh của C ng ty Connell Bros Việt Nam được ưu ti n đ t l n hàng đầu h m vào đó, trước th i đi m tháng 5 011, C ng ty Connell Bros iệt Nam hoạt động ưới h nh th c là một văn phòng đại iện của C ng ty Connell Bros an rancisco o luật pháp iệt Nam uy đ nh các văn phòng đại iện kh ng có ch c năng thương mại n n tất cả các chi ph hoạt động như thu văn phòng, trả lương cho nh n vi n đều o ph a Công ty Connell Bros an rancisco chi trả vậy, vấn đề n ng cao năng lực cạnh tranh kh ng phải là vấn đề cấp thiết tại th i đi m đó hế nhưng, sau khi chuy n đ i h nh th c hoạt động t văn phòng đại iện sang công ty trách nhiệm hữu hạn, C ng ty Connell Bros iệt Nam phải tự chủ trong việc chi trả m i chi ph hoạt động o đó, vấn đề cấp ách trong th i
  13. 2 đi m này đó là làm thế nào đ tối đa hóa lợi nhuận, tối thi u hóa chi ph , n ng cao chất lượng ch v đ t đó n ng cao năng lực cạnh tranh của c ng ty y cũng ch nh là l o tác giả ch n đề tài N ng cao năng lực cạnh tranh của C ng ty TNHH Connell Bros iệt Nam tr n th trư ng hóa chất cho ngành sơn làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp cao h c của m nh 2. ề tài nghi n c u N ng cao năng lực cạnh tranh của C ng ty NHH Connell Bros iệt Nam tr n th trư ng hóa chất cho ngành sơn nh m tới các m c ti u cơ ản sau - iới thiệu c tranh t ng uan của th trư ng hóa chất cho ngành sơn hiện nay về t nh h nh cung cầu, sản ph m, giá cả và cạnh tranh tr n th trư ng ệ thống hóa các l thuyết, uan đi m về n ng cao năng lực cạnh tranh cho các m t hàng hóa chất cho ngành sơn mà C ng ty Connell Bros Việt Nam đang cung cấp. - h n t ch, đánh giá t nh h nh hoạt động kinh oanh của C ng ty Connell Bros iệt Nam đó ác đ nh thực trạng năng lực cạnh tranh cũng như ph n t ch các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Công ty Connell Bros. Việt Nam. ua ph n t ch này có th ác đ nh được đi m mạnh, đi m yếu, các yếu tố tạo n n năng lực cạnh tranh của C ng ty Connell Bros Việt Nam so với các đối thủ cạnh tranh tr n th trư ng - ề uất một số giải pháp và kiến ngh nh m n ng cao năng lực cạnh tranh của C ng ty Connell Bros Việt Nam một cách ph hợp và đạt hiệu uả 3. 3.1 Nghi n c u các vấn đề l thuyết cơ ản về năng lực cạnh tranh Nghi n c u năng lực cạnh tranh của C ng ty Connell Bros Việt Nam trong l nh vực cung cấp hóa chất cho ngành sơn. 3.2 o điều kiện hạn chế và o các nhà sản uất sơn đều tập trung hầu hết ở hành phố ồ Ch Minh, B nh ương, Bi n òa, ong n và à N i, đề tài ch
  14. 3 nghi n c u về đối tượng khách hàng là các nhà sản uất sơn tại các khu vực này Các khách hàng tại các t nh thành khác o tác giả chưa có điều kiện nghi n c u, chưa thu thập được th ng tin về nhu cầu của khách hàng n n tác giả kh ng đề cập đến những đối tượng khách hàng này trong đề tài 4. thực hiện đề tài này, ngoài việc thu thập các th ng tin th cấp về th trư ng, cung cầu về hóa chất cho ngành sơn, t nh h nh hoạt động kinh oanh của Công ty Connell Bros. Việt Nam, tác giả còn thu thập số liệu sơ cấp ng cách phỏng vấn các khách hàng hiện tại của C ng ty Connell Bros Việt Nam tại hành phố ồ Ch Minh, ong n, B nh ương, Bi n òa và à Nội th ng ua ảng c u hỏi khảo sát kiến khách hàng và phỏng vấn các chuyên gia. ua các ữ liệu thu thập được, tác giả đã s ng một số các phương pháp như phương pháp chuy n gia, hệ thống, thống k mô tả, so sánh và ph n t ch ữ liệu nh m đánh giá m i trư ng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của C ng ty Connell Bros. Việt Nam. Qua khảo sát kiến khách hàng và ý kiến chuyên gia, tác giả cũng đề uất một số giải pháp và kiến ngh nh m n ng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của c ng ty 5. Trước đ y có nhiều tác giả đã nghi n c u về n ng cao năng lực cạnh tranh của một oanh nghiệp. Tuy nhiên hầu hết các tác giả thư ng viết về các sản ph m ti u ng, rất t luận văn đề cập đến các sản ph m c ng nghiệp, đ c iệt là hóa chất cho ngành sơn ơn nữa, ở cấp độ C ng ty Connell Bros iệt Nam, chưa có một đề tài nào nghi n c u và đánh giá về năng lực cạnh tranh của c ng ty y là đề tài đầu ti n nghi n c u một cách toàn iện về năng lực cạnh tranh của C ng ty Connell Bros iệt Nam tr n cơ sở ph n t ch tất cả các yếu tố nội ngoại vi của oanh nghiệp đ làm cơ sở đưa ra các giải pháp và kiến ngh th ch hợp Ngoài ra, việc khảo sát kiến khách hàng về sản ph m và các ch v của c ng ty được thực hiện cho tất cả các khách hàng hiện tại của c ng ty ác giả đã t m hi u các đề m c mà theo khách hàng là uan tr ng nhất làm cơ sở đề uất
  15. 4 những giải pháp nh m đáp ng đ ng nhu cầu của khách hàng hơn iều này gi p đề tài mang t nh thực ti n cao hơn và đ y cũng là phương pháp nghi n c u mới của đề tài này 6. TÀI Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm có 03 chương: - Chương 1 Cơ sở l luận về năng lực cạnh tranh - Chương h n t ch và đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của c ng ty Connell Bros iệt Nam trên th trư ng hóa chất cho ngành sơn - Chương 3 iải pháp và kiến ngh nh m n ng cao năng lực cạnh tranh của công ty Connell Bros iệt Nam trên th trư ng hóa chất cho ngành sơn
  16. 5 1 1.1 Khái niệm ă lực c nh tranh Năng lực cạnh tranh đã và đang là chủ đề được bàn luận nhiều ở cả các nước phát tri n và đang phát tri n vì tầm quan tr ng của nó đối với sự phát tri n của nền kinh tế trong một thế giới ngày càng mở c a và hội nhập. M c dù các nhà kinh tế thống nhất với nhau về tầm quan tr ng, nhưng lại có những nhận th c khác nhau về khái niệm năng lực cạnh tranh. heo đ nh ngh a trong ại T đi n tiếng Việt, năng lực cạnh tranh được đ nh ngh a là khả năng giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh của những hàng hóa cùng loại trên cùng một th trư ng tiêu th [11] heo uan đi m tân c đi n dựa trên lý thuyết thương mại truyền thống thì năng lực cạnh tranh của ngành / doanh nghiệp được xem xét qua lợi thế so sánh về chi phí sản xuất và năng suất. Hiệu quả của các biện pháp n ng cao năng lực cạnh tranh được đánh giá ựa trên m c chi phí thấp. heo uan đi m của lý thuyết t ch c công nghiệp em ét năng lực cạnh tranh của ngành / doanh nghiệp dựa trên khả năng sản xuất ra sản ph m ở một m c giá ngang b ng ho c thấp hơn m c giá ph biến mà không có trợ cấp, bảo đảm cho ngành / doanh nghiệp đ ng vững trước các đối thủ cạnh tranh hay sản ph m thay thế. Theo Michael Porter thì cho r ng năng lực cạnh tranh chính là khả năng khai thác và s d ng các ưu thế, các năng lực độc đáo của m nh đ có th đ ng vững trước các áp lực cạnh tranh như đối thủ cạnh tranh trực tiếp, đối thủ cạnh tranh tiềm n, khách hàng, nhà cung cấp và sản ph m thay thế. [7] heo iáo sư n hất Nguy n Thiêm thì cho r ng năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp ph thuộc vào giá tr gia tăng mà oanh nghiệp đó cung cấp cho khách hàng. [13]
  17. 6 Tóm lại, năng lực cạnh tranh là khả năng khai thác, sử dụng và quản lý các nguồn lực có giới hạn như nhân – tài – vật lực một cách khoa học và hiệu quả, kết hợp với việc tận dụng các yếu tố thuận lợi khách quan từ môi trường để sản xuất ra những sản phẩm, dịch vụ có giá trị đặc sắc cao hơn đối thủ nhằm tạo ra các lợi thế cạnh tranh trước đối thủ, từ đó bảo đảm cho doanh nghiệp đứng vững, tồn tại và phát triển trong môi trường cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh có th được phân biệt thành 4 cấp độ: o Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia: là một khái niệm ph c hợp, bao gồm các yếu tố ở tầm v m , đồng th i cũng ao gồm năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong cả nước Năng lực cạnh tranh quốc gia là năng lực của một nền kinh tế đạt được tăng trưởng bền vững, thu h t được đầu tư, ảo đảm n đ nh kinh tế xã hội, n ng cao đ i sống của ngư i dân. o Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành: là khả năng ngành phát huy được những lợi thế cạnh tranh và có năng suất cao so sánh giữa các ngành cùng loại. o Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: là khả năng oanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm l nh th trư ng lớn, tạo ra thu nhập cao và phát tri n bền vững. Một số yếu tố tạo n n năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: quy mô doanh nghiệp, sản ph m, năng lực quản l , chi ph kinh oanh, tr nh độ công nghệ, lao động và thương hiệu. o Năng lực cạnh tranh của sản ph m, d ch v : là khả năng án ra vượt trội của một sản ph m, d ch v so với các sản ph m khác o khách hàng, ngư i tiêu dùng đánh giá cao Năng lực cạnh tranh của sản ph m, d ch v ph thuộc vào chất lượng, giá cả, tốc độ cung cấp, d ch v đi kèm, uy t n của ngư i án, thương hiệu, quảng cáo… và được đo ng th phần của sản ph m, d ch v c th trên th trư ng. Năng lực cạnh tranh ở bốn cấp độ trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, ph thuộc lẫn nhau. N ng cao năng lực cạnh tranh sản ph m của doanh nghiệp sẽ gi p n ng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp N ng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành sẽ dẫn đến n ng cao năng lực cạnh tranh của toàn
  18. 7 ngành N ng cao năng lực cạnh tranh của các ngành trong một quốc gia sẽ tạo điều kiện n ng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế quốc gia đó o đó, khi em ét, đánh giá và đề ra giải pháp nh m n ng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thiết phải đ t nó trong mối tương uan chung giữa các cấp độ cạnh tranh nêu trên. 1.2 Một s yếu t cấ à ă lực c nh tranh của doanh nghiệp  Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là yếu tố then chốt cấu thành n n năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có dây chuyền máy móc kỹ thuật hiện đại đến đ u, mà kh ng có ngư i s d ng được nó th cũng v ng phát huy tốt s c mạnh nguồn nhân lực thì cần phải có hoạt động quản tr nguồn nhân lực tốt. Hoạt động quản tr nguồn nhân lực của doanh nghiệp tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí sản xuất, tối đa được nguồn lực và đồng th i n ng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hoạt động quản tr nguồn nhân lực là yếu tố ngầm, tạo năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trong dài hạn, và các đối thủ cạnh tranh rất khó bắt trước và khó h c hỏi. Quản tr nguồn nhân lực th hiện qua các chính sách khích lệ nh n vi n, văn hoá t ch c, ch nh sách đãi ngộ, đào tạo...  Tình hình tài chính Tình hình tài chính của doanh nghiệp thư ng th hiện qua các ch số sau: doanh thu, lợi nhuận, th i gian quay vòng vốn, th i gian quay vòng vốn lưu động, tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận, doanh thu... Tình hình tài chính là yếu tố đánh giá khả năng của doanh nghiệp có th mở rộng sản xuất, đạt tăng trưởng, thực hiện các chiến lược cạnh tranh như chi ph thấp nh lợi thế dựa vào quy mô; xây dựng cơ sở hạ tầng, tiến hành nghiên c u và phát tri n nh m tăng cư ng năng lực cạnh tranh. Doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt có th làm giảm lượng hàng tồn kho, th i gian quay vòng vốn, ưu đãi về tín d ng, thu nhiều lợi nhuận. Tình hình tài chính giống như mạch sống của doanh nghiệp.
  19. 8  Quy trình, công nghệ sản xuất Công nghệ theo cách hi u của các nhà kinh tế h c là hệ thống các quy trình kỹ thuật chế biến vật chất, thông tin nh m biến đ i các nguồn lực tự nhiên thành nguồn lực được s d ng Công nghệ bao gồm yếu tố phần c ng và yếu tố phần mềm. Phần c ng của công nghệ chính là dây chuyền trang thiết b . Phần mềm của công nghệ bao gồm th ng tin, con ngư i và t ch c sản xuất. Công nghệ ảnh hưởng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp, nó ảnh hưởng đến lượng sản ph m sản xuất ra, chất lượng sản ph m, sự đ i mới sản ph m, sự tiêu giảm chi phí, sự thay đ i trong phương pháp sản xuất. Công nghệ sản xuất hiện đại sẽ tạo ra được rào cản gia nhập ngành tốt hơn đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm n, tạo ra lợi thế về sự khác biệt hoá so với đối thủ hiện tại. Sự thay đ i về m t công nghệ là một sự đương nhi n của quá trình sản xuất. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ở yếu tố quy trình, công nghệ sản xuất được th hiện qua: o Trang thiết b máy móc hiện đại hơn so với đối thủ cạnh tranh. o Lực lượng lao động có kỹ thuật, tay nghề, trình độ. o Chi ph đầu tư mới trang thiết b so với lợi nhuận hàng năm o Quy trình sản xuất hợp lý  Hoạt động Marketing heo đ nh ngh a của hiệp hội Marketing Mỹ Marketing là tiến hành các hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dòng vận chuy n hàng hoá và d ch v t ngư i sản xuất đến ngư i ti u ng Hoạt động Marketing giúp doanh nghiệp nắm rõ hơn t nh h nh khách hàng của mình; cải tiến sản ph m, giới thiệu sản ph m đến tay ngư i tiêu dùng tốt hơn; giúp doanh nghiệp lập kế hoạch sản xuất tốt hơn oạt động Marketing ch u sự chi phối của khả năng tài ch nh, hệ thống thông tin của doanh nghiệp. Marketing không ch giúp doanh nghiệp giành th phần mà còn giúp doanh nghiệp biết rõ hơn về đối
  20. 9 thủ cạnh tranh. Hoạt động Marketing thư ng được đánh giá th ng qua m c độ khách hàng biết về doanh nghiệp, m c độ mẫu mã sản ph m phù hợp với môi trư ng bên ngoài, m c độ hi u biết về đối thủ cạnh tranh, về chiến lược và sản ph m của h ...  Hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) Hoạt động nghiên c u và phát tri n là một trong những hoạt động quan tr ng của doanh nghiệp. Ngày nay, trong nền kinh tế th trư ng, nhu cầu của ngư i tiêu ng lu n lu n thay đ i. Hoạt động R& ra đ i là đ giải quyết sự đa ạng trong nhu cầu của ngư i tiêu dùng. Nó giúp cho doanh nghiệp không ng ng cải tiến chất lượng sản ph m, cũng như mẫu mã của sản ph m; giúp cho sản ph m của doanh nghiệp có sự khác biệt so với sản ph m của các doanh nghiệp khác. Do đó nó cũng là một nhân tố có tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.  Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter Chuỗi giá tr là một mô hình th hiện một chuỗi các các hoạt động tham gia vào việc tạo ra giá tr của sản ph m và th hiện lợi nhuận t các hoạt động này. Các chuỗi hoạt động này có th di n ra theo th tự nối tiếp nhau ho c theo th tự song song. Mô hình này phù hợp ở cấp độ đơn v kinh doanh của một ngành c th . Chuỗi giá tr được đề xuất bởi Michael Porter. ơ đồ 1.1: Mô hình chuỗi giá trị của Michael Porter (Nguồn: Michael E. Porter - “Competitive Advantage”, 1985) [15]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1