Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Sự chuyển biến kinh tế xã hội của huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2000 – 2020)
lượt xem 6
download
Luận văn "Sự chuyển biến kinh tế xã hội của huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2000 – 2020)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu hệ thống, toàn diện sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Phú Giáo, Bình Dương luận văn rút ra, mặt mạnh và những hạn chế của huyện Phú Giáo trong phát triển kinh tế - xã hội từ 2000 - 2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Sự chuyển biến kinh tế xã hội của huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2000 – 2020)
- UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ TIẾN HẢI SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG (2000 – 2020) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ NGÀNH: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƯƠNG, NĂM 2021
- UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT LÊ TIẾN HẢI SỰ CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG (2000 – 2020) CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ NGÀNH: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGUYỄN VĂN THỦY BÌNH DƯƠNG, NĂM 2021
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. NGUYỄN VĂN THỦY. Các số liệu, thống kê, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. Ngoài ra luận văn còn có sự kế thừa từ các công trình nghiên cứu của nhữngtác giả đi trước và có sự bổ sung thêm những tài liệu mới. Bình Dương, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Lê Tiến Hải i
- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Nguyễn Văn Thủy,là người đã tận tình hướng dẫn, động viên tinh thần và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Xin chân thành cảm ơn: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủ Dầu Một, Lãnh đạo Khoa và các chuyên viên phòng Sau Đại học đã giúp đỡ, tổ chức tốt lớp học cho chúng tôi. Các đồng chí lãnh đạo và cán bộ viên chức Huyện ủy, UBND huyện Phú Giáo,đã cung cấp cho tôi tài liệu hỗ trợ công tác nghiên cứu. Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi cũng nhận được sự động viên của gia đình, bạn bè và các thành viên của lớp Cao học Lịch sử CH18LS01. Đó là động lực để tôi tiếp tục phấn đấu và hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Lê Tiến Hải ii
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ ii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………vii DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………....viii PHẦN MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1 1Lý do chọn đề tài ................................................................................................... 1 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề .................................................................................... 1 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài ............................................................ 3 4.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài............................................................ 3 5.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài ........................................... 3 6.Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................. 4 7.Kết cấu của luận văn ............................................................................................. 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚ GIÁO ....................................................................................... 5 1.1.Khái quát về huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương .............................................. 5 1.1.1Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 5 1.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội ........................................................................... 12 1.2.Khái quát tình hình kinh tế - xã hội huyện Phú Giáo trước năm 2000 .......... 15 1.2.1 Tình hình kinh tế ......................................................................................... 15 1.3.Bối cảnh lịch sử.............................................................................................. 17 1.3.1.Đất nước trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI ............................................. 17 1.3.2.Bình Dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI ........................................ 20 1.3.3.Chủ trương, chính sách phát triển của huyện Phú Giáo................................ 24 Tiểu kết chương 1: ............................................................................................... 26 CHƯƠNG 2 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚ GIÁO 2000 – 2010...................................................................................................................... 27 2.1.Chuyển biến về kinh tế .................................................................................. 27 iii
- 2.2.1. Nông nghiệp, lâm nghiệp ........................................................................... 27 2.1.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ............................................................ 30 2.1.3. Thương mại, dịch vụ .................................................................................. 32 2.2. Chuyển biến về xã hội................................................................................... 34 2.2.1. Giáo dục – đào tạo...................................................................................... 34 2.2.2. Y tế - môi trường ........................................................................................ 35 2.2.3. Chính sách xã hội ....................................................................................... 36 2.2.4. Văn hóa, thể thao và du lịch ....................................................................... 38 Tiểu kết chương 2 ................................................................................................ 40 CHƯƠNG 3 CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚ GIÁO 2010 – 2020...................................................................................................................... 41 3.1.Chuyển biến về kinh tế .................................................................................. 41 3.1.1.Nông nghiệp, lâm nghiệp ............................................................................ 41 3.1.2.Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ............................................................. 45 3.1.3.Thương mại, dịch vụ ................................................................................... 47 3.1.4. Tài chính, ngân hàng .................................................................................. 48 3.1.5.Xây dựng cơ sở hạ tầng .............................................................................. 49 3.2 Chuyển biến về xã hội.................................................................................... 50 3.2.1Giáo dục – đào tạo ....................................................................................... 50 3.2.2.Công tác đảm bảo an sinh xã hội, giải quyết việc làm................................ 56 3.2.3.Y tế - môi trường ........................................................................................ 57 3.2.4.Y tế - môi trường ........................................................................................ 58 3.2.5.Văn hóa, thể thao và du lịch ....................................................................... 60 3.2.6.Thông tin, truyền thông............................................................................... 61 3.2.7.Khoa học, công nghệ .................................................................................. 63 3.2.8.Công tác an ninh – quốc phòng .................................................................. 67 Tiểu kết chương 3: ............................................................................................... 72 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 74 iv
- TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... 78 PHỤ LỤC 1.......................................................................................................... 83 v
- BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số Chữ viết tắt Nghĩa của chữ viết tắt thứ tự 1 ANTT An ninh trật tự 2 BCH Ban chấp hành 3 CNXH Chủ nghĩa xã hội 4 CTDV Công tác dân vận 5 CA Công an 6 DTTN Diện tích tự nhiên 7 HĐND Hội đồng nhân dân 8 KCN Khu công nghiệp 9 KH&CN Khoa học và công nghệ 10 KTTT Kinh tế trang trại 11 KT - XH Kinh tế - xã hội 12 NN,NT&ND Nông nghiệp, nông thôn, nông dân 13 NTM Nông thôn mới 14 TDTT Thể dục thể thao 15 THCS Trung học sở sở 16 THPT Trung học phổ thông 17 TP Thành phố 18 TTHC Thủ tục hành chính 19 UBND Ủy ban nhân dân vi
- DANH MỤC CÁC BẢNG TT Nôig dung Trang Bảng 1. 1: Các đơn vị hành chính cấp xã huyện Phú 1 Giáo 6 Bảng 1.2: Diện tích đất huyện Phú Giáo chia theo dạng 2 địa hình 7 Bảng 3.1 : Lưu lượng và tải lượng các nguồn gây ô nhiễm 3 nước mặt 60 vii
- DANH MỤC CÁC HÌNH TT Nội dung Trang 1 Hình 1. 1: Vị trí huyện Phú Giáo 5 Hình1.2 : số giờ nắng trung bìnhnăm huyện Phú Giáo 2 tỉnh Bình Dương 10 Hình.1.3 Bản đồ phânbố đất củahuyện Phú Giáo tỉnh 3 Bình Dương 11 Hình:3.1 Biểu đồ tỷ trọng ngành công nghiệp trên địa 4 bàn huyện Phú Giáonăm 2015 46 viii
- PHẦN MỞ ĐẦU 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu đề cập đến đề tài kinh tế -xã hội ở các khía cạnh khác nhau, tiêu biểu như: Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế “Việt Nam 30 năm Đổi mới: Tành tựu, bàihọc và triển vọng” do Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội và Viện Konrad Adenauer (CHLB Đức) phối hợp tổ chức ngày 3/11/2016 tại Hà Nội. Nội dung các tham luận tại hội thảo đánh giá một cách toàn diện cả thành công và hạn chế của công cuộc Đổi mới ở Việt Nam sau 30 năm thực hiện (1986-2016), trên cơ sở đó đưa ra những khuyến nghịvà dự báo cho chặng đường phía trước. Nội dung được chia thành 3 phần: phần 1, đổi mới trên lĩnh vực chính trị, pháp luật, kinh tế - xã hội; phần 2, đổi mới trên lĩnh vực văn hoá – giáo dục; phần 3, đổi mới trong các lĩnh vực đối ngoại, an ninh quốc phòng. Báo cáo tổng quan, “Việt Nam 2035, Hướng tới thịnh vượng, sáng tạo, công bằng và dân chủ” của nhóm Ngân hàng Thế giới và Bộ Kế hoạch - Đầu tư công bố năm 2016. Báo cáo bao gồm 7 chương, khuyến nghị Việt Nam cần thực hiện sáu chuyển đổi quan trọng để trở thành một nền kinh tế thu nhập trung bình cao. Trước hết là hiện đại hóa nền kinh tế đồng thời với nâng cao năng lực cạnh tranh của khu vực kinh tế tư nhân. Hai là phát triển năng lựcđổi mới sáng tạo, lấy khu vực kinh tế tư nhân làm trung tâm. Ba là nâng cao hiệu quả của quá trình đô thị hóa, tăng cường kết nối giữa các thành phố và vùng phụ cận. Bốn là phát triển bền vững về môi trường và tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu. Năm là đảm bảo công bằng và hòa nhậpxã hội cho các nhóm yếu thế cùng với sự phát triển của xã hội trung lưu. Sáu là xây dựng một Nhà nước pháp quyền hiện đại với nền kinh tế thị trường đầy đủ, hội nhập và xã hội dân chủ phát triển ở trình độ cao. Chương trình cải cách gắn với sáu chuyển đổi này được thể hiện theo ba trụ cột chính: thịnh vượng về kinh tế đi đôi với bền vững về môi trường; công bằng và hòa nhập xã hội; năng lực và trách nhiệm giải trình của nhà nước. 1
- Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia “Bình Dương – 20 năm phát triển và hội nhập: 1997 – 2017” do Trường Đại học Thủ Dầu Một, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Bình Dương và Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - ĐHQG- HCM phối hợp tổ chức, đề cập đến những vấn đề khoa học và thực tiễn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở tỉnh Bình Dương sau 20 năm tái lập tỉnh; tổng kết những thành tựu kinh tế, xã hội, văn hóa; đúc kết bài học kinh nghiệm và kiến nghị giải pháp phát triển bền vững trong thời kỳ hội nhập. Cuốn Lịch sử Đảng bộ huyện Phú Giáo (1930 – 2005) do Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương công bố năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nội dung công trình này tập trung tái hiện lại quá trình xây dựng và trưởng thành của Đảng bộ Phú Giáo, phản ánh những sự kiện lịch sử diễn ra trên mảnh đất này từ năm 1930 đến năm 2005. Luận văn thạc sĩ: Quá trình phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phú Giáo từ năm 2005 đến năm 2015 của tác giả Bùi Phú Hoạt, Đại học Thủ Dầu Một. Trên cơ sở luận giải cơ sở lý luận, thực tiễn phát triển kinh tế trang trại, luận văn đề xuất một số quan điểm cơ bản và những giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế trang trại ở huyện Phú Giáo, Bình Dương (2005 – 2015). Luận văn thạc sĩ: Phát triển nông nghiệp huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương của tác giả Dương Thị Thu Trinh, Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh. Luận văn tập trung phân tích thực trạng sản xuất ngành nông nghiệp huyện Phú Giáo, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy nông nghiệp củahuyện phát triển có hiệu quả. Báo cáo tổng hợp: Kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương (2016-2020) do Uỷ ban nhân dân huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương công bố năm 2016. Nội dung báo cáo cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến chất lượng môi trường trên phạm vi toàn huyện trong giai đoạn 2016 - 2020; Cảnh báo những vấn đề môi trường cấp bách; nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và tác động của chúng tới sức khỏe con người, kinhtế - xã hội và môi trường tự nhiên của huyện; đánh giá hiệu quả công tác quản lý và bảo vệ môi 2
- trường của huyện giai đoạn 2011- 2016, từ đó đề xuất các chính sách và giải pháp nhằm giải quyết các vấn đề về môi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện; Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường huyện Phú Giáo giai đoạn 2016- 2020. Đã có một số công trình nghiên cứu về tình hình kinh tế xã hội của huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương như: Qua các thống kê trên cho thấy, các công trình nghiên cứu về tình hình kinh tế xã của Việt Nam nói chung và tỉnh Bình Dương, huyện Phú Giáo nói riêng khá phong phú với các cấp độ và hướng tiếp cận khác nhau. Các công trình đã nêu ra và đều mong muốn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của tình hình kinh tế - xã hội để từ đó đề xuất những giải pháp nhằm phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh hội nhập và phát triển. Tuy nhiên, cho tới nay vẫn chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Phú Giáo từ năm 2000 đến năm 2020. Vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu về sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Phú Giáo từ năm 2000 đến năm 2020 là một vấn đề mới mẻ và cần thiết. 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài * Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống, toàn diện sự chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Phú Giáo, Bình Dương luận văn rút ra, mặt mạnh và những hạn chế của huyện Phú Giáo trong phát triển kinh tế - xã hội từ 2000 - 2020. * Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài * Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu về sự chuyển biến kinhtế - xã hội của huyện Phú Giáo, Bình Dương trong thời kì từ 2000 - 2020. * Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên không gian: huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Phạm vi nghiên thời gian gian: từ năm 2000 đến năm 2020. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài * Cơ sở lý luận: 3
- Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển kinh tế - xã hội; đường lối, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam và kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học về phát triển kinh tế - xã hội; chuyển biến kinh tế, xã hội là cơ sở lý luận của đề tài. * Phương pháp nghiên cứu: Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, luận văn sử dụng hai phương pháp đặc thù của khoa học lịch sử là phương pháp lịch sử và phương pháp loogic kết hợp với các nghiên cứu liên ngành khác như: phân tích và tổng hợp, thống kê, so sánh và phương pháp chuyên gia. 6. Ý nghĩa của đề tài - Luận văn trình bày hệ thống, sinh động quá trình phát triển, chuyển biến kinh tế - xã hội của huyện Phú Giáo từ năm 2000 đến năm 2020. - Luận văn đánh giá những thành công của quá trình phát triển huyện Phú Giáo trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, đồng thời cũng chỉ ra nhữnghạn chế và nêu lên một số bài học kinh nghiệm nhằm góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện Phú Giáo. - Với những đóng góp đó, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho Đảng bộ huyện Phú Giáo trong việc xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội của huyện. - Đồng thời, luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong nghiên cứu, giảng dạy và học tập cho sinh viên chuyên ngành Lịch sử và những ai quan tâm đến vấn đề nghiên cứu. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn chia làm 3 chương: Chương 1: Những yếu tố tác động đến sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Phú Giáo từ năm 2000 đến năm 2020 Chương 2: Sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Phú Giáo từ năm 2000 đến năm 2010 Chương 3: Sự chuyển biến kinh tế - xã hội huyện Phú Giáo từ năm 2010 đến năm 2020 4
- Chương 1 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN PHÚ GIÁO 1.1. Khái quát về huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương 1.1.1 Điều kiện tự nhiên a. Vị trí địa lý Phú Giáo là một huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Bình Dương, Phía Đông giáp huyện Vĩnh Cửu (Đồng Nai), phía Tây giáp huyện Bến Cát (Bình Dương), phía Nam giáp huyện Bắc Tân Uyên (Bình Dương), phía Bắc giáp huyện Đồng Phú (Bình Phước). Với điều kiện tự nhiên có nhiều thuận lợi, nằm trên địa hình đồi thoải lượn sóng và các dải đất hẹp ven Sông Bé, đất có độ cao trung bình thấp và tương đối bằng phẳng. Đất Phú Giáo chủ yếu là đất bazan xám rất thích hợp cho các cây công nghiệp như: cao su, điều, tiêu vàcác loại cây ăn quả. Riêng dải đất ven Sông Bé là đất phù xa mới, trồng lúa và các loại rau đậu tốt. Hình 1. 1: Vị trí huyện Phú Giáo Tọa độ địa lý của huyện (theo hệ tọa độ VN 2000, múi 3) như sau: 5
- - Từ 11o 11’ 21” đến 11o 29’ 33” vĩ độ Bắc; - Từ 106o 38’ 30” đến 106o 57’ 02” kinh độ Đông. Toàn huyện có 11 đơn vị hành chính cấp xã, gồm: Bảng 1. 1: Các đơn vị hành chính cấp xã huyện Phú Giáo ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH DIỆN TÍCH (ha) TỶ LỆ (%) Toàn huyện 54.443,9 100,00 01. Xã An Bình 6.352,30 11,67 02. Xã An Linh 2.446,45 4,49 03. Xã An Long 2.679,20 4,92 04. Xã An Thái 6.509,99 11,96 05. Xã Phước Hòa 6.127,39 11,25 06. Xã Phước Sang 2.882,64 5,29 07. Xã Tân Hiệp 2.969,42 5,45 08. Xã Tân Long 4.929,61 9,05 09. Xã Tam Lập 11.914,37 21,88 10. Xã Vĩnh Hòa 4.380,39 8,05 11. Thị trấn Phước Vĩnh 3.252,14 5,97 Tỉnh có địa hình tương đối bằng phẳng, cơ cấu địa chất vững chắc, với khí hậu thuận lợi, thích hợp cho việc sinh trưởng, phát triển của các loại cây công nghiệp dài ngày và cho việc xây dựng các khu công nghiệp tập trung,các khu dân cư và các trung tâm thương mại; có hệ thống giao thông đường thuỷ, bộ quan trọng (quốc lộ 1A, quốc lộ 13, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai), thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển hàng hoá. b. Đặc điểm địa hình - Địa hình: Vùng đất Phú Giáo tương đối bằng phẳng, thấp dần từ bắc xuống nam. Nhìn tổng quát thì Phú Giáo có nhiều dạng địa hình khác nhau như địa hình bằng phẳng, thung lũng bãi đồi. 6
- Bảng 1.2: Diện tích đất huyện Phú Giáo chia theo dạng địa hình Dạng địa hình Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) So DTTN So dạng ĐH Tổng diện tích tự nhiên 54.443,9 100,00 100,00 I Địa hình đồng bằng và thung lũng 2.237,34 4,11 1. Vàn trung bình đến cao 2.173,81 4,00 97,16 2. Vàn thấp 63,53 0,12 2,84 II Địa hình dạng bậc thềm 47.057,64 86,54 100,00 1. Độ dốc cấp I (0-3o) 35.442,31 65,18 75,32 2. Độ dốc cấp II (3-8o) 11.615,33 21,36 24,68 III Địa hình dạng đồi thấp 3.416,20 6,28 100,00 1. Độ dốc cấp III (8-15o) 3.102,33 5,71 90,81 2. Độ dốc cấp IV (15-20o) 313,87 0,58 9,19 IV Sông suối và MNCD 1.666,98 3,07 Nguồn: Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Dương Theo phân cấp độ dốc trong Quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷ lệ lớn của Bộ Nông Nghiệp (10 TCN 68-84), đồng thời căn cứ vào cấu trúc hình thể và độ nghiêng dốc của bề mặt đất, yếu tố địa hình có thể phân chia ra 3 dạng chính với 4 cấp độ dốc, quy mô diện tích của từng cấp địa hình như sau: (1) Địa hình đồng bằng và thung lũng: có diện tích là 2.237 ha (chiếm 4,11 DTTN); phân bố tập trung ven sông B và rải rác xen k trong dạng địa hình bậc thềm và đồi thấp. Đây là vùng địa hình thấp khá bằng phẳng, thuộc dạng bề mặt tích tụ, với các đất phù sa và xám glây, khá thích hợp cho bố trí các cây hàng năm. (2) Địa hình bậc thềm: có diện tích 47.058 ha (86,54 DTTN); phân bố trên hầu hết địa bàn huyện. Địa hình có dạng bậc thềm khá bằng phẳng hoặc 7
- nghiêng nhẹ, độ dốc phổ biến
- Huyện Phú Giáo có mạng lưới sông suối, ao, hồ khá phong phú. Hệ thống sông suối được cung cấp nước bởi con sông chính là Sông Bé. Sông Bé thuộc lưu vực sông Đồng Nai, bắt nguồn từ vùng núi phía Tây của Nam Tây Nguyên (Đắc Lắc) ở độ cao 650-900 m. Sông có diện tích lưu vực khoảng 7.502 km2, chiều dài 385 km trải dài qua địa phận Bình Phước, Bình Dương trƣớc khi đổ vào sông Đồng Nai. Đoạn qua huyện Phú Giáo dài khoảng 96 km về phía Tây Nam của huyện. Ngoài con sông nói trên hệ thống thuỷ văn của huyện còn bao gồm các con suối chính như: Suối Giai, suối Nước Trong, suối Xa Mách, suối Rạc và một số sông suối nhỏ khác. Trong đó Suối Giai, suối Vàm Vá chảy qua khu đô thị. Các sông suối này vào mùa khô thì hầu như không có nước. d. Đặc điểm khí hậu Khí hậu: Huyện Phú Giáo cũng giống như tỉnh Bình Dương nói chung có vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa ổn định, nhiệt độ cao quanh năm, ánh sáng dồi dào, nắng nóng và mưa nhiều, độ ẩm khá cao và có hai mùa rõ rệt. Khíhậu Phú Giáo ôn hòa, mỗi năm có 2 mùa, 6 tháng mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4) và 6 tháng mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 10). Nhiệt độ trung bìnhtử 26°C đến 34°C. Lượng mưa trung bình trên địa bàn huyện là 1947,7 mm. Số ngày mưa trung bình là 163 ngày trong năm. Không khí có độ ẩm cao. Nhiệt độ trung bình ở Phú Giáo Bình Dương khoảng 26,6-26,7ºC. Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 37ºC và thấp nhất khoảng 18ºC (ban đêm) và 19ºC vào sáng sớm. Lượng nước mưa trung bình ở Phú Giáo, Bình Dương hàng năm trên 1900 mm. 9
- Hình1.2 : số giờ nắng trung bìnhnăm huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương năm 2014 Nhiệt độ trung bình hàng năm ở từ 25°C -27°C.Đặc biệt là hầu như không có bão, mà chỉ bị ảnh hương những cơn bão gần.Nhiệt độ cao nhất có lúc lên tới 39,3°C và thấp nhất từ 16°C -17°C (ban đêm) và 18°C vào sáng sớm. Vào mùa nắng, độ ẩm trung bình hàng năm từ 76% -80%, cao nhất là 86% (vào tháng 9) và thấp nhất là 66% (vào tháng 2). Lượng nước mưa trung bình hàng năm từ 1.800 -2.000mm. đ. Thổ nhưỡng Đất đai Phú Giáo rất đa dạng và phong phú về chủng loại. Các loạiđất nhưđất xám trên nền phù sa cổ,đất nâuvàng trên phù sa cổ, đất xámGley, đất phù sa chưa phân hóa PD. 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trong nền nghệ thuật cổ Champa
97 p | 238 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm trong lịch sử
130 p | 176 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX
167 p | 199 | 51
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất An Giang trong chính sách quốc phòng của chính quyền chúa Nguyễn và vua Nguyễn thời kì 1757 - 1867
216 p | 146 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử kênh đào Nam bộ thời nhà Nguyễn từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
69 p | 167 | 40
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thủy Xá, Hỏa Xá trong lịch sử Việt Nam
125 p | 149 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay
101 p | 186 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển của thương cảng Hà Tiên (Thế kỷ XVII - XIX)
132 p | 152 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất Hà Tiên thế kỷ XVIII - XIX
164 p | 154 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển nghề truyền thống của người Khmer ở Tịnh Biên – An Giang
108 p | 198 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1912
144 p | 152 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử đồn điền cao su ở miền Đông Nam bộ thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn (1898 - 1939)
113 p | 171 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986-2010 - Huỳnh Thị Thấm
141 p | 173 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố Melayu trong văn hóa Chăm - Quá trình định hình và phát triển
118 p | 137 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Đức quốc xã trước chiến tranh thế giới thứ hai (1933 - 1939)
144 p | 137 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử học: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986-2010
126 p | 119 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội (1986-2016)
98 p | 66 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế - Xã hội Quảng Ngãi dưới Triều Nguyễn (1802-1885)
101 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn