intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thời hiệu thừa kế

Chia sẻ: Tri Lý | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:103

46
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ một cách có hệ thống về mặt lý luận những nội dung cơ bản về thời hiệu thừa kế the quy định của pháp luật hiện hành cũng như thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế, thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, vhia di sản khi đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế, thời hiệu thừa kế đối với di chúc chung của vợ chồng… Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thời hiệu thừa kế

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU HIỀN THỜI HIỆU THỪA KẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2012
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HOÀNG THỊ THU HIỀN THỜI HIỆU THỪA KẾ Chuyên ngành : Luật Dân sự Mã số : 60 38 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Đăng Hiếu HÀ NỘI – 2012
  3. CL C Trang M cl c Đ U 1 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI HIỆU THỪA KẾ 7 1.1 Khái niệm thời hiệu, thời hiệu thừa kế 7 1.1.1 hời h n á i thời h n 7 1.1.2 hời hiệu á i thời hiệu 9 1.1.3 hời hiệu thừa kế á h t nh thời hiệu thừa kế 12 1.2 Đặ điểm ủa thời hiệu thừa kế 14 1.3 Ý nghĩa ủa iệ quy định thời hiệu thừa kế 16 1.4 Hậu quả ủa iệ hết thời hiệu thừa kế 18 1.5 Cơ sở ủa iệ quy định thời hiệu thừa kế 19 1.5.1 Cơ sở uận 19 1.5.2 Cơ sở th ti n 21 Chương 2: THỜI HIỆU THỪA KẾ THEO QUY ĐỊNH CỦA 24 PHÁPLUẬT VIỆT NA HIỆN HÀNH hời hiệu thừa kế the quy định ủa pháp uật Việt Nam A 24 qua á giai đ n ị h sử 2.1 Giai đo n từ ngày 10.9.1990 đến 01.7.1996 24 2.2 Giai đo n từ 01.7.1996 đến 01.01.2006 30 2.3 Giai đo n từ 01.01.2006 đến nay 38
  4. Quy định ủa pháp uật hiện h nh ề thời hiệu khởi kiện B 40 ề thừa kế Thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền 2.4 thừa kế của mình hay bác bỏ quyền thừa kế của người 40 khác. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu người thừa kế th c hiện 2.5 57 nghĩa vụ tài sản do người chết để l i Phân hia di sản thừa kế (h ặ một phần di sản thừa kế) 2.6 59 khi đã hết thời hiệu khởi kiện ề thừa kế Chương 3: THỰC TIỄN ÁP D NG VÀ nh÷ng gi¶i ph¸p nh»m HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THỜI HIỆU THỪA KẾ 65 Những bất ập tr ng th ti n áp dụng á quy định ề 3.1 65 thời hiệu khởi kiện ề quyền thừa kế Những giải pháp nhằm h n thiện những quy định ề thời 3.2 72 hiệu thừa kế KẾT LUẬN 91 DANH M C TÀI LIỆU THA KHẢO 93
  5. DANH C CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BLDS: Bộ luật Dân s 2. BL.TTDS: Bộ luật Tố tụng dân s 3. NQ- HĐTP: Nghị quyết- Hội đồng thẩm phán 4. TAND: Toà án nhân dân 5. TTLT: Thông tư liên tịch 6. PLTK: Pháp lệnh thừa kế 7. PL: Pháp luật 8. UBND: Uỷ ban nhân dân 9. VKSNDTC: Viện kiểm sát nhân dân tối cao 10. TANDTC: Toà án nhân dân tối cao 11. TTLN: Thông tư liên nghành
  6. M Đ U 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài  Về mặt lý luận hời hiệu thừa kế một tr ng những nội dung quan trọng tr ng hệ thống á quy ph m pháp uật dân s Việt Nam nói hung, ũng như ủa hế định thừa kế nói riêng. r ng những năm gần đây, số ụ iệ tranh hấp ề thừa kế iên quan đến ấn đề thời hiệu uôn hiếm tỷ trọng ớn tr ng á tranh hấp dân s ó t nh hất ng y ng phứ t p. Nguyên nhân bởi á quy định ề thừa kế nói hung thời hiệu thừa kế nói riêng mang t nh khái quát a . Ch nh ì ậy, iệ áp dụng á quy định pháp uật ề thời hiệu thừa kế t ra nhiều á h hiểu áp dụng không thống nhất, hơn nữa khi áp dụng i phát sinh nhiều tình huống khó xử . D đó, nghiên ứu ề thời hiệu thừa kế ó nghĩa sâu sắ không hỉ trên phương diện uận m òn ả tr ng ĩnh đời sống. Với nghĩa đó, uận ăn phân t h á quy định tr ng Bộ uật Dân s ề thời hiệu thừa kế ở ả kh a nh đánh giá ưu điểm nhượ điểm, từ đó đề xuất á phương án nhằm h n thiện á quy định n y tr ng Bộ uật Dân s năm 2005. uy nhiên, nghiên ứu thời hiệu thừa kế không thể tránh khỏi những khiếm khuyết, bất ập m th ti n tranh hấp iên quan đến thời hiệu thừa kế đang đặt ra một á h bứ xú . Vì ậy, tá giả ủa uận ăn rất m ng nhận đượ s đóng góp kiến ủa b n đọ để h n hỉnh b i iết một á h sâu sắ hơn!.  Về mặt thực tế Quá trình nghiên ứu ũng như th tế thi h nh pháp uật ề thời hiệu thừa kế gặp rất nhiều khó khăn, ướng mắ …tr ng khi đó không phải ú n á ăn bản hướng dẫn ũng đượ ban h nh kịp thời. Điều n y dẫn đến s 1
  7. thiếu đồng bộ khi áp dụng những quy định ủa PL, gây nhiều khó khăn h á ơ quan tiến h nh tố tụng ũng như người tham gia tố tụng. 2. Tình hình nghiên cứu Đề tài “Thời hiệu thừa kế” một ấn đề không mới mẻ nhưng khá phứ t p. Bởi ậy, số ượng á b i iết, ông trình nghiên ứu ề ấn đề n y òn rất h n hế. Ví dụ: Trong bài viết của Ths. Ph m Văn Hiểu, đăng trên t p chí luật học số 8 năm 2007, cho rằng: quy định thời hiệu khởi kiện về thừa kế t i Điều 645 BLDS năm 2005 là 10 năm nhưng cũng chính t i Bộ luật này, Điều 247 l i quy định thời hiệu xác lập quyền sở hữu đối với động sản là 10 năm, đối với bất động sản là 30 năm. Bên c nh đó, t i tiết b điểm 2.4 tiểu mục 2 mục II Nghị quyết số 02/2004/NQ- HĐTP ngày 10.8.2004 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao l i có quy định “ rường hợp người chết để l i di sản cho các thừa kế nhưng các thừa kế không tr c tiếp quản lý, sử dụng mà di sản đó đang do người khác chiếm hữu bất hợp pháp, hoặc thuê, mượn, quản lý theo uỷ quyền... thì các thừa kế có quyền khởi kiện người khác đó để đòi l i di sản” [32] Như vậy, quy định về thời hiệu giữa các điều luật này là có s khác nhau và chênh lệch quá lớn. Có thể nói, đây là điều bất hợp lý. Cũng chính vì s bất hợp lý đó mới dẫn đến việc Nghị quyết số 02/HĐTP/2004 ban hành mụ “Không áp dụng thời hiệu khởi kiện về thừa kế” (để giải quyết một số trường hợp khi đã hết thời hiệu khởi kiện, bằng việc chuyển di sản thành tài sản chung để phân chia theo pháp luật về tài sản chung). Với những lập luận của mình, theo ông thì Nghị quyết này hướng dẫn hoàn toàn “đúng” à “rõ”. Đồng thời, tác giả của bài viết này cũng bày tỏ quan điểm rằng thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở 2
  8. thừa kế theo quy định của pháp luật hiện nay là quá ngắn. Quan điểm của ông thời hiệu này hợp lý hơn nếu quy định là 30 năm. Không cùng quan điểm với bài viết của tác giả Ph m Văn Hiểu, điểm nổi bật nhất trong bài viết của tác giả Nguy n Công L c- t p chí Toà án nhân dân số 19 (tháng 10 năm 2006) l i cho rằng hướng dẫn của Nghị quyết 02/HĐTP/2004 là không phù hợp với th c tế cuộc sống. Ông nhận xét và kiến nghị sửa đổi Nghị quyết 02 này với nội dung: Điều kiện để xét chia tài sản chung cần được giới h n và quy định rõ ràng hơn, cụ thể: nếu có đủ chứng cứ xác định tài sản tranh chấp là di sản do người chết để l i chưa chia, xác định đúng diện thừa kế thì di sản này trở thành di sản chung của những người thừa kế. Bên c nh đó còn có một số bài viết nội dung liên quan đến thời hiệu thừa kế mà người đọc có thể tìm thấy như trong bài viết của tác giả Đỗ Văn Chỉnh, đăng trên t p chí Toà án nhân dân, số 13/2009; hay bài viết của TS Nguy n Minh Hằng, đăng trên t p chí Viện kiểm sát, số 15/2009...chủ yếu cũng đưa ra những vướng mắc về việc chia di sản hoặc một phần di sản thừa kế khi đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế. Tuy nhiên, điểm chung của cá b i iết này là hủ yếu hỉ đề ập một kh a nh nhỏ ủa thời hiệu thừa kế. Do đó, với mong muốn có được cái nhìn tổng quát hơn, luận văn ông trình nghiên ứu mang tính chất đồng bộ, đề ập một á h ó hệ thống t n diện những ấn đề uận th ti n ề thời hiệu thừa kế the pháp uật Dân s Việt Nam. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu Luận ăn tập trung nghiên ứu: + Những ấn đề uận ơ bản ề thời hiệu, thời hiệu thừa kế 3
  9. + Những quy định ủa Bộ uật Dân s ề thời hiệu thừa kế + h ti n áp dụng những giải pháp nhằm h n thiện pháp uật ề thời hiệu thừa kế. - Phạm vi nghiên cứu Nghiên ứu một số ấn đề ề uận th ti n áp dụng ề thời hiệu thừa kế dưới gó độ pháp uật Dân s Việt Nam qua các giai đo n từ khi có Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến nay, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm giải quyết nhiệm ụ đối tượng nghiên ứu. 4. Phương pháp nghiên cứu r ng quá trình nghiên ứu uận ăn d a trên phương pháp uận biện hứng duy ật nhìn nhận đối tượng nghiên ứu tr ng một hệ thống á s ật, hiện tượng ó tá động qua i iên quan đến đối tượng ần nghiên ứu ủa uận ăn n y, đồng thời không quên đặt nó tr ng một tiến trình ị h sử phát triển. Ng i ra, uận ăn òn sử dụng á phương pháp nghiên ứu ụ thể như: phương pháp ị h sử trong mụ “ hời hiệu thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam qua các giai đo n lịch sử”. Với phương pháp này, những quy định cũng như các văn bản pháp luật hướng dẫn về thời hiệu thừa kế, (bao gồm cả những phần được sửa đổi, bổ sung) đã được trích dẫn, phân tích. Từ đó, giúp người đọc có cái nhìn tổng quát hơn về quá trình phát triển của pháp luật dân s nói chung và của chế định thời hiệu thừa kế nói riêng. Phương pháp phân t h được sử dụng hầu hết trong bài viết, đặc biệt là trong phần nội dung, h n chế của luật th c định và ở phần đưa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật. Ngoài ra, phương pháp s sánh, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê… cũng được sử dụng tr ng s nhìn nhận tổng thể khá h quan ề thời hiệu thừa kế. 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4
  10.  Mục đích nghiên cứu Mụ đ h nghiên ứu đề t i m sáng tỏ một á h ó hệ thống ề mặt uận những nội dung ơ bản ề thời hiệu thừa kế the quy định ủa pháp uật hiện h nh như thời điểm phát sinh quyền nghĩa ụ ủa người thừa kế, thời hiệu khởi kiện ề quyền thừa kế, hia di sản khi đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế, thời hiệu thừa kế đối ới di hú hung ủa ợ hồng… ừ đó uận ăn xá định những ướng mắ , bất ập đề xuất một số giải pháp nhằm h n thiện, nâng a hiệu quả áp dụng quy định n y tr ng th ti n xét xử, bả ệ quyền ợi ủa á hủ thể h n thiện pháp uật Dân s Việt Nam.  Nhiệm vụ nghiên cứu ừ mụ đ h nghiên ứu trên, tá giả uận ăn đặt h mình những nhiệm ụ nghiên ứu hủ yếu sau: - Về mặt lý luận Phân t h, đánh giá á khái niệm, á quy định ủa Luật dân s Việt Nam ề thời hiệu thừa kế như: hời hiệu yêu ầu hia di sản, xá nhận quyền thừa kế, bá bỏ quyền thừa kế; thời hiệu khởi kiện yêu ầu người thừa kế th hiện nghĩa ụ ề t i sản ủa người hết để i; phân hia di sản thừa kế khi đã hết thời hiệu khởi kiện; á trường hợp không áp dụng thời hiệu thừa kế ề quyền thừa kế...để đưa ra ái nhìn tổng thể, từ đó đề ra những giải pháp nhằm h n thiện, nâng a hất ượng á quy định ề thời hiệu thừa kế. - Về mặt thực tiễn + ập trung nghiên ứu, đánh giá iệ áp dụng á quy ph m pháp uật Dân s ề thời hiệu thừa kế tr ng th ti n nói hung. + Phân t h những h n hế, tồn t i ủa hế định n y. + Xá định nguyên nhân ủa những h n hế đó. 6. Những điểm mới của luận văn 5
  11. Luận ăn ông trình nghiên ứu ó t nh hệ thống t n diện ề thời hiệu thừa kế. Luận ăn ó những điểm mới sau đây: - Phân t h m sáng tỏ những ấn đề uận ề thời hiệu thừa kế - L m rõ đượ ơ sở ủa iệ quy định thời hiệu thừa kế - Phân t h ó hệ thống á quy định ề thời hiệu thừa kế tr ng Luật Dân s , qua đó đánh giá th tr ng áp dụng ở nướ ta tr ng thời gian qua. - Đề xuất đượ một số giải pháp ụ thể nhằm đưa ra những sửa đổi, bổ sung để h n thiện quy định ề thời hiệu thừa kế tr ng Bộ uật Dân s nhằm phù hợp ới h nh sá h pháp uật ủa Đảng Nh nướ ta. 7. Kết cấu của luận văn Luận ăn đượ kết ấu th nh 3 phần: Mở đầu, nội dung kết uận. Phần nội dung gồm 3 hương: - C ươ 1: Khái quát hung ề thời hiệu thừa kế. - C ươ 2: Những quy định ủa pháp uật Việt Nam hiện h nh iên quan đến thời hiệu thừa kế. - C ươ 3: h ti n áp dụng những giải pháp nhằm h n thiện các quy định của pháp uật ề thời hiệu thừa kế. 6
  12. Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỜI HIỆU THỪA KẾ 1.1. KHÁI NIỆ THỜI HIỆU, THỜI HIỆU THỪA KẾ 1.1.1. Thời hạn và các loại thời hạn Trong giao lưu dân s , thời h n có một ý nghĩa vô cùng quan trọng vì thời h n làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân s , thời h n th c hiện nghĩa vụ dân s và trách nhiệm dân s ... Đặc biệt, thời h n là yếu tố không thể thiếu khi xác định cho chủ thể được hưởng quyền dân s , được mi n trừ nghĩa vụ dân s , có quyền khởi kiện hoặc mất quyền khởi kiện theo quy định của pháp luật về thời hiệu. Chính vì thế, khi nghiên cứu đề tài “ hời hiệu thừa kế”, không thể không nói tới thời h n dân s cũng như thời h n trong tố tụng dân s . Vậy thời h n là gì? Thời h n là khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời điểm khác. Tuy nhiên, thời h n không đơn thuần chỉ là một khoảng thời gian mà nó được xác định với tư cách là một s kiện pháp lý đặc biệt, làm phát sinh, thay đổi hay làm chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong những trường hợp do luật định hoặc các bên thoả thuận. Như vậy, thời h n là khoảng thời gian, khi thời gian đó trôi qua, hay thời điểm khi mà nó kết thúc hoặc xuất hiện thì làm phát sinh hậu quả pháp lý. Do đó, xét về tính chất, thời h n vừa mang tính khách quan của thời gian, vừa mang tính chủ quan của chủ thể trong việc định ra điểm đầu, điểm cuối của thời h n. Như vậy, chỉ trong khoảng thời gian mà luật xác định là thời h n thì người có nghĩa vụ mới phải th c hiện nghĩa vụ của mình. D a vào việc thời h n do chủ thể nào quy định, nhận thấy thời h n pháp lý gồm ba lo i: thời h n d á bên th ả thuận, thời h n d ơ quan nhà nướ ấn định, thời h n d pháp uật quy định. r ng đó: 7
  13. - Thời h n do luật định: Đây là thời h n không thể thay đổi, tuỳ theo ý chí của các bên khi tham gia các giao dịch, việc áp dụng thời h n theo quy định của pháp luật là nghĩa vụ của mọi chủ thể, kể cả Toà án. Thời h n này có ý nghĩa bắt buộc đối với các chủ thể tham gia giao dịch. Ví dụ, cá nhân có đầy đủ năng l c pháp luật dân s khi tròn 18 tuổi - Thời h n do các bên thoả thuận: Đây là thời h n th c hiện các quyền và nghĩa vụ dân s cụ thể, thời h n do các bên chủ thể t xác định, nó có thể được các bên thay đổi, kéo dài hay rút ngắn. - Thời h n do cơ quan nhà nước ấn định khi xem xét, giải quyết các vụ việc cụ thể: Đây là trường hợp pháp luật trao quyền cho các cơ quan nhà nước th c hiện việc xác định thời h n khi xem xét, giải quyết các vụ việc cụ thể tuỳ theo tính chất của từng lo i giao dịch, từng lo i quan hệ pháp luật. Thời h n được xác định bằng các phương thức như sau: + Khoảng thời gian được tính bằng giờ, ngày, tuần, tháng, năm, theo đó các bên có thể thoả thuận th c hiện nghĩa vụ cụ thể trong khoảng một số giờ, một số ngày, tuần, tháng, năm, thậm chí đối với những thời h n quá dài, để thuận tiện nên các bên chủ thể có thể ấn định cụ thể thời gian th c hiện nghĩa vụ cụ thể theo lịch. Mặc dù điều luật không quy định nhưng trong những trường hợp nhất định, đơn vị thời gian có thể tính đến cả các đơn vị nhỏ hơn như phút, giây (thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết). + Hoặc là s kiện tất yếu sẽ xảy ra nhưng không lường trước được một cách chắc chắn sẽ xảy ra vào một thời điểm cụ thể nào. Để tính đúng thời h n, phải xác định thời điểm bắt đầu và kết thúc thời h n đó. Theo quy định t i Điều 149 Bộ luật dân s năm 2005 thì thời h n được xác định bằng ngày, tuần, tháng, năm, s kiện xảy ra thì ngày đầu tiên của thời h n, ngày xảy ra s kiện không được tính vào thời h n mà thời h n 8
  14. bắt đầu tính từ ngày tiếp theo. Kết thúc thời h n xác định theo quy định theo quy định t i Điều 153 Bộ luật dân s năm 2005. Theo đó, nếu thời h n được tính bằng ngày, tuần, tháng, năm thì thời h n kết thúc t i thời điểm kết thúc ngày (24 giờ) tương ứng của ngày, tuần, tháng, năm cuối cùng của thời h n. Trường hợp tháng cuối cùng của thời h n không có ngày tương ứng thì thời h n kết thúc vào ngày cuối cùng của tháng đó. Nếu ngày cuối cùng của thời h n kết thúc là ngày chủ nhật hoặc ngày nghỉ l thì thời h n kết thúc t i thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó. Trong một số trường hợp, các tài liệu được gửi theo đường bưu điện thì thời h n được tính theo dấu bưu điện của ngày gửi mà không phải ngày nhận... 1.1.2. Thời hiệu và các loại thời hiệu T i Điều 154 Bộ uật Dân s năm 2005 nói rõ rằng: “ hời hiệu thời h n d pháp uật quy định m khi kết thú thời h n đó, thì hủ thể đượ hưởng quyền dân s , đượ mi n trừ nghĩa ụ dân s h ặ mất quyền khởi kiện ụ án dân s , quyền yêu ầu giải quyết iệ dân s ” [25] Như vậy, hết một khoảng thời gian được xem là thời hiệu thì sẽ làm phát sinh một hậu quả pháp lý đối với người có quyền hoặc người có nghĩa vụ. Nói cách khác, thời hiệu là một căn cứ pháp lý do pháp luật quy định làm phát sinh quyền dân s , mi n trừ nghĩa vụ dân s hoặc mất quyền khởi kiện. Điểm khác biệt của thời hiệu so với hành vi pháp lý hoặc s kiện pháp lý là khi một khoảng thời gian trôi qua và với những điều kiện do pháp luật quy định thì hậu quả pháp lý phát sinh; Khác với thời h n ở chỗ, thời hiệu do pháp luật quy định, các bên chủ thể tham gia vào quan hệ không có quyền thoả thuận kéo dài hay rút ngắn thời h n này. Vì vậy, thời hiệu mang tính chất bắt buộc. Mọi s thoả thuận của các bên tham gia quan hệ pháp luật dân s nhằm thay đổi thời hiệu hoặc cách tính thời hiệu đều bị xem là vô hiệu và việc 9
  15. áp dụng thời hiệu cũng mang tính bắt buộc với Toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc xem xét, giải quyết các yêu cầu của người khởi kiện. T i Điều 155 BLDS, đã quy định cụ thể về các lo i thời hiệu, trong đó phân biệt rõ thời hiệu khởi kiện bao gồm: thời hiệu khởi kiện vụ án dân s và thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân s . “1. hời hiệu hưởng quyền dân s thời h n m khi kết thú thời h n đó thì hủ thể đượ hưởng quyền dân s . 2. hời hiệu mi n trừ nghĩa ụ dân s thời h n m khi kết thú thời h n đó thì người ó nghĩa ụ dân s đượ mi n iệ th hiện nghĩa ụ. 3. hời hiệu khởi kiện thời h n m hủ thể đượ quyền khởi kiện để yêu ầu òa án giải quyết ụ án dân s bả ệ quyền ợi h hợp pháp bị xâm ph m; nếu thời h n đó kết thú thì mất quyền khởi kiện. 4. hời hiệu yêu ầu giải quyết iệ dân s thời h n m hủ thể đượ quyền yêu ầu òa án giải quyết iệ dân s để bả ệ quyền ợi h hợp pháp ủa á nhân, ơ quan, tổ hứ , ợi h ông ộng, ợi h ủa Nh nướ ; nếu thời h n đó kết thú thì mất quyền yêu ầu”[25]. Cùng với Bộ luật dân s , Bộ luật Tố tụng dân s năm 2005, t i Điều 159 cũng quy định: “1. hời hiệu khởi kiện là thời h n mà chủ thể được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân s để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm ph m, nếu thời h n đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 2. Thời hiệu yêu cầu là thời h n mà chủ thể được quyền yêu cầu Toà án giải quyết việc dân s để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ 10
  16. quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước; nếu thời h n đó kết thúc thì mất quyền yêu cầu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. 3. Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân s là hai năm, kể từ ngày quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước bị xâm ph m; thời hiệu yêu cầu để Toà án giải quyết việc dân s là một năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu [24]. Theo quy định của Bộ luật này thời hiệu khởi kiện đối với án dân s là hai năm kể từ khi quyền và lợi ích của các chủ thể bị xâm ph m (thời điểm quyền, lợi ích bị xâm ph m được xác định là thời điểm người có nghĩa vụ vi ph m nghĩa vụ của họ, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác). Còn thời hiệu yêu cầu đối với việc dân s là một năm kể từ khi phát sinh quyền yêu cầu (ngày phát sinh quyền yêu cầu là ngày người có quyền yêu cầu, yêu cầu Toà án giải quyết việc dân s ). Hết thời hiệu đó thì mất quyền khởi kiện hoặc mất quyền yêu cầu. Tuỳ từng lo i việc mà pháp luật quy định thời điểm đương s được yêu cầu Toà án giải quyết việc dân s khác nhau. Trong th c tế, quy định này khó áp dụng, bởi lẽ có những tranh chấp mang tính chất đặc thù, nếu áp dụng thời hiệu khởi kiện thì sẽ gặp khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp đó như: tranh chấp quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản. Trong việc dân s cũng vậy, nếu quy định thời hiệu yêu cầu về nhân thân là 01 năm, khi quá thời hiệu đó không được yêu cầu; như vậy sẽ dẫn đến trường hợp hết thời hiệu yêu cầu thì không có quyền yêu cầu Toà án tuyên bố một người nào đó mất tích, mất năng l c hành vi dân s ... Nhận thấy đó là những h n chế, nên theo quy định t i mục 22 Điều 1 Luật sửa đổi bổ sung một số điều của BL.TTDS năm 2011 thì thời hiệu khởi kiện tranh chấp được tính từ "ngày cá nhân, cơ quan, tổ chức biết được quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm ph m". Đây là điểm khác biệt quan trọng 11
  17. so với cách tính thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện của Bộ luật Tố tụng dân s năm 2004. Theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân s năm 2004 thì thời hiệu khởi kiện sẽ t động bắt đầu mà không phụ thuộc vào việc nguyên đơn biết hay không biết quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm ph m. Quy định như vậy là gây thiệt h i đến quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn trong trường hợp nguyên đơn không hề có lỗi khi không khởi kiện trong thời h n luật định. Với quy định này, quyền lợi của nguyên đơn sẽ được bảo vệ tốt hơn, khi họ biết được rằng thời hiệu khởi kiện sẽ không được t động bắt đầu đến khi họ biết được quyền, lợi ích của họ bị xâm ph m. Đối với bị đơn, quy định mới về thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện đồng nghĩa với việc t o ra cơ hội cho họ có thể chấm dứt kiện tụng trong cả hai trường hợp: nguyên đơn phải khởi kiện bị đơn trong thời h n luật định khi biết được quyền, lợi ích của nguyên đơn bị xâm ph m; nếu nguyên đơn khởi kiện khi đã hết thời hiệu khởi kiện thì Tòa án sẽ đình chỉ giải quyết vụ kiện. 1.1.3. Thời hiệu thừa kế và cách tính thời hiệu thừa kế Khi hướng dẫn về thời hiệu khởi kiện, Nghị quyết số 01/2005/NQ- HĐ P ủa Hội đồng thẩm phán TAND tối a khi hướng dẫn thi hành Bộ luật Tố tụng dân s nói rõ: - Đối với vụ việc dân s mà trong văn bản quy ph m pháp luật có quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thì áp dụng quy định của văn bản quy ph m pháp luật đó. - Đối với vụ việc dân s mà trong văn bản quy ph m pháp luật không quy định thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thì áp dụng quy định t i khoản 3 Điều 159 của BL.TTDS về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu. Như vậy, theo Nghị quyết này, thời hiệu khởi kiện được phân biệt thành hai lo i. Đó là: Lo i thời hiệu khởi kiện được quy định trong các văn 12
  18. bản quy ph m pháp luật chuyên ngành; và lo i thời hiệu khởi kiện chưa được quy định ở văn bản quy ph m pháp luật nào khác, thì thời hiệu khởi kiện là 02 năm, kể từ ngày quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm ph m. Do đó, thời hiệu thừa kế sẽ áp dụng quy định riêng theo Ðiều 645 Bộ luật Dân s 2005: “ hời hiệu khởi kiện để người thừa kế yêu ầu hia di sản, xá nhận quyền thừa kế ủa mình h ặ bá bỏ quyền thừa kế ủa người khá mười năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. hời hiệu khởi kiện để yêu ầu người thừa kế th hiện nghĩa ụ ề t i sản ủa người hết để i ba năm, kể từ thời điểm mở thừa kế” [25] Bởi nó thuộc trường hợp “đối với vụ việc dân s mà trong văn bản quy ph m pháp luật có quy định về thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu thì áp dụng quy định của văn bản quy ph m pháp luật đó”. Với quy định này, thời hiệu khởi kiện về thừa kế dài hơn so với thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu của các vụ việc dân s khác, đó là 10 năm để người thừa kế khởi kiện yêu ầu hia di sản, xá nhận quyền thừa kế ủa mình h ặ bá bỏ quyền thừa kế ủa người khá à 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế để khởi kiện yêu ầu người thừa kế th hiện nghĩa ụ ề t i sản ủa người hết để i. T i Điều 156 Bộ luật dân s năm 2005 thì “ hời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên và chấm dứt t i thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu”. Bộ luật này (cũng như Bộ luật Dân s năm 1995) chỉ mới quy định thời điểm bắt đầu, kết thúc thời hiệu từ góc độ thời gian (bắt đầu từ ngày đầu tiên, kết thúc ngày cuối cùng) chưa gắn với từng lo i thời hiệu và chưa quy định rõ “ngày đầu tiên” à “ngày cuối cùng” à ngày nào? Đối với thời hiệu hưởng quyền thời điểm bắt đầu thời hiệu là thời điểm th c tế chiếm hữu tài sản, đối với những tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký, thì thời hiệu bắt đầu từ thời điểm đăng ký. 13
  19. Đối với thời hiệu mi n trừ nghĩa vụ thì thời điểm bắt đầu từ thời điểm người có quyền biết hoặc phải biết về việc quyền dân s của mình bị xâm ph m. Đối với thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu bắt đầu tính từ thời điểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm ph m, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. "Th i iểm quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm phạm" có thể là thời điểm người có nghĩa vụ phải th c hiện nghĩa vụ nhưng họ đã không th c hiện; trong một số trường hợp thời điểm vi ph m là thời điểm xác lập quan hệ - tuyên bố giao dịch dân s vô hiệu hoặc là thời điểm xảy ra một s kiện nào đó - thời điểm mở thừa kế. So sánh với pháp luật dân s một số nước cho thấy: quy định về thời điểm bắt đầu thời hiệu khởi kiện là rất khác nhau, nhiều nước coi đó là thời điểm người có quyền bị xâm ph m biết hoặc phải biết về việc xâm ph m quyền của mình. Trong nhiều trường hợp, thời điểm “biết” à thời điểm “xâm ph m” à trùng nhau. Nhưng ở một số trường hợp khác, thời điểm ‘biết” có thể chậm hơn so với thời điểm “xâm ph m” à trong trường hợp thứ hai này thì người có quyền bị xâm ph m có vẻ được lợi thế hơn về thời hiệu. Tuy nhiên nếu quy định thời hiệu khởi kiện được bắt đầu từ thời điểm nguyên đơn biết được xảy ra s xâm ph m thì tính chủ động, t chủ của các chủ thể được nâng cao hơn và xét ở góc độ khác thì s ổn định trong quan hệ dân s sớm được xác lập hơn! Gắn với thời hiệu khởi kiện về thừa kế, cả Bộ luật dân s năm 1995 và Bộ luật dân s năm 2005 đều quy định thời hiệu khởi kiện là 10 kể từ thời điểm mở thừa kế để yêu cầu chia di sản, xác nhận quyền thừa kế của mình hay bác bỏ quyền thừa kế của người khác. Riêng Bộ luật dân s năm 2005 quy định thêm trường hợp: thời hiệu khởi kiện thừa kế là 3 năm kể từ thời điểm mở thừa kế để yêu cầu người thừa kế th c hiện nghĩa vụ tài sản do 14
  20. người chết để l i. Như vậy ở đây, thời hiệu khởi kiện về thừa kế được pháp luật mặc định rằng bắt đầu được tính từ thời điểm mở thừa kế, hay chính là thời điểm người để l i di sản chết. 1.2. ĐẶC ĐIỂ CỦA THỜI HIỆU THỪA KẾ - Th i hiệu thừa k do pháp luật quy ịnh và mang tính chất b t buộc với các chủ thể tham gia quan hệ thừa k . Khi người được hưởng di sản thừa kế ó quyền, ợi h bị xâm ph m, họ ó quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Tuy nhiên, khi khởi kiện người thừa kế phải tuân thủ pháp uật ề thời hiệu thừa kế. Họ hỉ ó thể th hiện quyền ủa mình khi òn thời hiệu thừa kế. hời hiệu n y đượ uật quy định rõ r ng t i Điều 645 BLDS 2005 khi ó á tranh hấp xảy ra, á hủ thể không thể th ả thuận ề thời hiệu n y. Nói á h khá , s tồn t i ủa thời hiệu thừa kế không phụ thuộ h hủ quan ủa những người thừa kế. Bất cứ thoả thuận nào của những người thừa kế về không áp dụng thời hiệu, thay đổi thời hiệu đều không có giá trị pháp lý. Bên c nh đó, thời hiệu thừa kế không hỉ iên quan đến á hủ thể tham gia quan hệ thừa kế m òn ảnh hưởng tới h t động ủa án. Bởi việc áp dụng quy định về thời hiệu thừa kế cũng là bắt buộc với Toà án, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền khác. Tuỳ the pháp uật ủa mỗi nướ m ấn đề thời hiệu thừa kế đượ quy định tr ng ăn bản pháp uật nội dung hay tr ng uật tố tụng dân s . - Th i hiệu thừa k là cơ sở thực hiện quyền thừa k cũng như bảo ảm quyền và lợi ích của ngư i thừa k . Một tr ng những ơ sở để người thừa kế th hiện quyền thừa kế ủa mình òn thời hiệu thừa kế. Có thể nói iệ òn thời hiệu thừa kế điều 15
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0