Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014
lượt xem 7
download
Đề tài này nghiên cứu nhằm khái quát và hệ thống chặng đường 24 năm đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Quảng Ninh (1990 - 2014) nói chung, đặc biệt phác họa bức tranh sinh động về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long. Nhìn nhận, đánh giá những tác động tích cực và những tác động không mong muốn của FDI trên địa bàn thành phố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 1990 - 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI (FDI) Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG GIAI ĐOẠN 1990 - 2014 Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các nội dung nêu trong luận văn là kết quả làm việc của tôi và chƣa đƣợc công bố trong bất cứ một công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN i http://www.lrc.tnu.edu.vn
- LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô giáo trong Khoa Lịch sử, đặc biệt là những thầy cô giáo ở chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, những ngƣời đã giảng dạy và động viên tôi trong suốt hai năm học vừa qua giúp tôi hoàn thành nghiên cứu đề tài. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Hà Thị Thu Thủy, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu. Qua đây, cũng xin đƣợc gửi lời trân trọng cảm ơn tới các cơ quan Sở, Ban, Ngành của thành phố và của tỉnh: Sở Kế hoạch và Đầu tƣ, Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Ban xúc tiến đầu tƣ của tỉnh, Liên đoàn lao động tỉnh; Phòng Kinh tế - Tài chính, phòng Văn hóa - Thông tin thành phố Hạ Long, Cục thống kê Tỉnh Quảng Ninh, Phòng Thống kê thành phố Hạ Long và các phòng ban có liên quan đã tạo điều kiện cung cấp tài liệu để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới Lãnh đạo Trung tâm HN&GDTX Tỉnh, gia đình và bạn bè đã tạo kiện về thời gian và giúp tôi có đƣợc thành quả ngày hôm nay. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hằng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN ii http://www.lrc.tnu.edu.vn
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC .......................................................................................................... iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... iv DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v DANH MỤC CÁC HÌNH .................................................................................. vi MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lí do chọn đề tài .............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................... 2 3. Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu ................................. 6 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 7 5. Đóng góp của luận văn .................................................................................... 8 6. Bố cục của luận văn ......................................................................................... 8 Chƣơng 1. ĐIỀU KIỆN THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH..................... 10 1.1. Một số khái niệm ........................................................................................ 10 1.2. Điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở Hạ Long ............... 13 1.2.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 13 1.2.2. Sự phát triển kinh tế - xã hội................................................................ 18 1.1.3. Cơ chế chính sách hỗ trợ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của tỉnh Quảng Ninh .................................................................................................... 23 Tiểu kết chƣơng 1 .............................................................................................. 27 Chƣơng 2. TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI (FDI) Ở THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 1990 - 2014 ........................................................................................... 30 2.1. Các dự án FDI và số vốn đầu tƣ ................................................................. 30 2.2. Quy mô các dự án FDI. ............................................................................. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iii http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 2.3. FDI theo địa bàn đầu tƣ .............................................................................. 35 2.4. FDI theo hình thức đầu tƣ........................................................................... 41 2.5. FDI theo đối tác đầu tƣ ............................................................................... 44 2.6. FDI theo lĩnh vực ngành nghề .................................................................... 49 Tiểu kết chƣơng 2 .............................................................................................. 55 Chƣơng 3. KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NUỚC NGOÀI (FDI) ...................................................................................... 57 3.1. Về kinh tế .................................................................................................... 57 3.1.1. FDI là nguồn bổ sung cần thiết cho vốn đầu tƣ, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội và tăng trƣởng kinh tế ......................................................... 57 3.1.2. Cơ cấu các thành phần kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng .................... 60 3.1.3. Góp phần cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hạ tầng du lịch, dịch vụ .................................................................................................... 62 3.1.4. Thúc đẩy hội nhập sâu rộng ................................................................. 64 3.2. Về xã hội ..................................................................................................... 68 3.2.1. FDI góp phần quan trọng trong việc tạo việc làm, tăng năng suất lao động, cải thiện nguồn nhân lực ................................................................ 68 3.2.2. Tăng thu ngân sách nhà nƣớc, đảm bảo an sinh xã hội ....................... 71 3.3. Một số vấn đề nảy sinh ............................................................................... 75 Tiểu kết chƣơng 3 .............................................................................................. 80 KẾT LUẬN....................................................................................................... 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 85 PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao BT Hợp đồng xây dựng BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh CCN Cụm công nghiệp CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ĐTNN Đầu tƣ nƣớc ngoài FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài GPĐT Giấy phép đầu tƣ HTKD Hợp tác kinh doanh JV Doanh nghiệp Liên Doanh KCN Khu công nghiệp KTTĐ Kinh tế trọng điểm NXB Nhà xuất bản TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban nhân dân VĐT Vốn đầu tƣ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN iv http://www.lrc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng1.1: Lƣợng khách du lịch đến các điểm du lịch nổi tiếng .................... 22 Bảng 2.1: Tình hình thu hút FDI ở Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 2014 ......... 31 Bảng 2.2: So sánh FDI ở Quảng Ninh và Hạ Long giai đoạn 1990 - 2013 ......... 33 Bảng 2.3: Quy mô các dự án FDI ở Thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 -2013..................................................................................... 34 Bảng 2.4: FDI theo địa bàn đầu tƣ giai đoạn 1990 - 2013 ............................ 36 Bảng 2.5: Phân bố dự án đầu tƣ theo địa bàn Phƣờng/KCN ......................... 40 Bảng 2.6: FDI Quảng Ninh theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 1990 - 2013 ....... 42 Bảng 2.7: Vốn FDI Hạ Long phân theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 1990 - 2013.................................................................................... 43 Bảng 2.8: Những đối tác đạt trên 1 tỷ USD vốn đăng ký .............................. 44 Bảng 2.9: FDI phân theo đối tác đầu tƣ tại Quảng Ninh ............................... 45 Bảng 2.10: FDI thành phố Hạ Long theo đối tác đầu tƣ ................................. 47 Bảng 3.1: Đóng góp của FDI vào nguồn vốn đầu tƣ phát triển ..................... 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn
- DANH MỤC CÁC HÌNH Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ lƣợng khách du lịch đến các điểm du lịch nổi tiếng ........... 23 Biểu đồ 2.1: Tỉ lệ thu hút vốn FDI ở Hạ Long giai đoạn 1990 - 2013 ............ 34 Biểu đồ 2.2: Số lƣợng dự án FDI phân theo địa bàn đầu tƣ ............................ 37 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn FDI phân theo địa bàn đầu tƣ .................................. 37 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn FDI ở Hạ Long phân theo hình thức đầu tƣ ............. 43 2.5: FDI Quảng Ninh phân theo đối tác đầu tƣ .................................. 46 2.6: Cơ cấu vốn FDI ở Hạ Long phân theo đối tác đầu tƣ ................. 48 Biểu 2.7: Vốn FDI trên địa bàn Tỉnh phân theo ngành kinh tế .................. 50 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu vốn FDI ở Hạ Long theo lĩnh vực ngành nghề ............... 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN vi http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Bản đồ Hành chính thành phố Hạ Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN v http://www.lrc.tnu.edu.vn
- MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Cùng với xu thế quốc tế hóa đời sống kinh tế - xã hội, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng cho đầu tƣ phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nâng cao năng lực quản lý và trình độ công nghệ, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu, tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân các địa phƣơng trong toàn quốc. Quảng Ninh là một trong những tỉnh dẫn đầu cả nƣớc về thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, vẫn còn hết sức hạn chế cả về số lƣợng, quy mô cơ cấu dự án, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và lợi thế của tỉnh. Nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh từ nay đến năm 2020 đang đặt ra những vấn đề cấp bách. Theo tính toán của tỉnh, để phát triển, từ nay đến năm 2020 cần một lƣợng vốn rất lớn, song khả năng chỉ có thể đáp ứng đƣợc 43% nhu cầu, số còn lại 57% phải huy động từ nguồn bên ngoài trong đó có nguồn quan trọng là (FDI). Vấn đề đặt ra là phải tìm ra giải pháp tích cực hơn nữa để thu hút mạnh mẽ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Với vị thế nằm ở trung tâm của tỉnh Quảng Ninh, có nhiều tiềm năng và hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội, thành phố Hạ Long vừa đóng vai trò hạt nhân vừa có sức lan tỏa lớn trong quá trình phát triển của tỉnh. Với ƣu thế về điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý, thành phố Hạ Long đã đƣợc chọn là địa bàn trọng điểm trong triển khai "Chiến lƣợc biển Việt Nam" đến năm 2020, đặc biệt là phát triển du lịch. Với lợi thế đó, Hạ Long có sức hút mạnh mẽ các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Xuất phát từ thực tế trên, sau khi đƣợc trang bị kiến thức, phƣơng pháp luận một cách hệ thống, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Đầu tư trực tiếp nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 1 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014" làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử Việt Nam. Theo tôi, việc nghiên cứu vấn đề này là rất cần thiết, vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa có giá trị thực tiễn lâu dài, nhất là trong thời điểm hiện nay, khi Việt Nam đang tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế nhằm thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngoài để phát triển kinh tế xã hội trong nƣớc. Đồng thời góp phần nâng cao tri thức, rèn luyện phƣơng pháp nghiên cứu khoa học cho bản thân, góp thêm một đề tài nghiên cứu mới về quê hƣơng Quảng Ninh của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ầu tƣ trực tiếp nƣớ ệt Nam nói chung và ở từng địa phƣơng trong đó có Quả : “Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014”, , các Bộ, Sở , cùng nhiều bài viết đƣợc đăng tải trên các báo Trung ƣơng và địa phƣơng. Trong số đó có thể kể đến: Đầu tiên là cuốn “Giáo trình đầu tư trực tiếp nước ngoài” của Nhà xuất bản giáo dục, 1997, đƣa ra các lí thuyết về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, bản chất và vai trò của FDI, chính sách của các nƣớc đang phát triển với hoạt động FDI. Tiếp theo là cuốn “Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam những năm đầu thế kỉ 21” của Nhà xuất bản thống kê đã đánh giá tổng quan hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam 7 năm đầu thế kỉ 21, số liệu cơ bản của toàn bộ doanh nghiệp FDI phân theo ngành kinh tế và số liệu cơ bản của doanh nghiệp FDI phân theo địa phƣơng và vùng lãnh thổ thời kì 2000-2006. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 2 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Cuốn “Việt Nam điểm đến lý tưởng để hợp tác và đầu tư” của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ - Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia với nội dung: Khái quát tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam từ sau khi ban hành luật đầu tƣ nƣớc ngoài 1988; thực trạng đầu tƣ vào nƣớc ta trong các năm, trong từng ngành, lĩnh vực, địa phƣơng…; thuận lợi và khó khăn trong quá trình đầu tƣ vào Việt Nam và cụ thể một số vùng có nhiều lợi thế hấp dẫn thu hút đầu tƣ trực tiếp trong thời gian tới. Cuốn "Tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam" của tác giả Lê Xuân Bá và Nguyễn Thị Tuệ Anh do Nxb Khoa học - Kĩ thuật ấn hành năm 2006 đã nêu ra đƣợc những tác động tích cực và chƣa tích cực của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế ở Việt Nam. Luận án "Đầu tư trực tiếp nước ngoài với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đái hoá ở Việt Nam giai đoạn 1988 - 2005" của tác giả Đỗ Thị Thuỷ (Luận án Tiến sĩ Kinh tế, năm 2001) đã phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến FDI vào Việt Nam, nhất là trong giai đoạn 1997 - 2000 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế trong khu vực làm giảm sút FDI vào Việt Nam giai đoạn này. Luận án "Kinh nghiệm thu hút FDI của các nước đang phát triển Châu Á và khả năng vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Hoàng Xuân Hải (Luận án PTS KHKT) đã nghiên cứu những kinh nghiệm thu hút FDI của những kết quả đạt đƣợc của nƣớc ta trong lĩnh vực thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam. Luận án "Một số biện pháp thúc đẩy việc triển khai thực hiện các dự án FDI tại Việt Nam" của tác giả Bùi Huy Nhƣợng (Luận án Tiến sĩ kinh tế, năm 2006) đánh giá việc triển khai thực hiện các dự án FDI và đƣa ra một số Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 3 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- giải pháp nhằm thúc đẩy việc triển khai các dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt Nam. Luận án "Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của các nước ASEAN và vận dụng vào Việt Nam" của tác giả Nguyễn Huy Thám (Luận án Tiến sĩ kinh tế, năm 1999) đã đƣa ra một số kinh nghiệm thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của các nƣớc ASEAN, đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Việt Nam và đƣa ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt Nam. Bài viết "Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển khu công nghiệp" của tác giả Lê Xuân Trinh đăng trên tạp chí Cộng sản năm 1998 viết về tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với sự phát triển của các khu công nghiệp. Trong các công trình đó, các tác giả đã có nhiều đóng góp quan trọng, làm rõ tính hai mặt của FDI, đề xuất các chính sách, giải pháp của nhà nƣớc đối với việc thu hút FDI vào nƣớc ta. Ở Quảng Ninh, đến nay, đã có một đề tài tốt nghiệp đại học ngành Tài Chính quốc tế nghiên cứu vấn đề này, đó là: "Tăng cường thu hút và sử dụng vốn FDI vào tỉnh Quảng Ninh" của tác giả Nguyễn Thị Huệ đăng trên trang web: www.kilobooks.com. Tác giả đã khái quát Thực trạng thu hút và sử dụng vốn FDI trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh từ 2006 - 2010, định hƣớng và giải pháp thu hút FDI vào Quảng Ninh giai đoạn 2011 - 2015. Bài viết "Thu hút nguồn lực từ bên ngoài từ thực tiễn của Bình Dương và Quảng Ninh" của tác giả Th.s Phạm Thị Diệu Phúc đăng trên Tạp chí tài chính - số 5 năm 2014 đi sâu phân tích những giải pháp tiếp cận và thu hút các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 4 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- nguồn lực phát triển kinh tế xã hội từ bên ngoài trong đó có vốn FDI ở 2 tỉnh Bình Dƣơng và Quảng Ninh; Bài viết "Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Tỉnh Quảng Ninh" của tác giả Trần Đức Lâm - Sở KHĐT Quảng Ninh đăng trên tạp chí Khoa học công nghệ ngày 12/11/2012 cũng đề cập đến thực trạng thu hút FDI ở Quảng Ninh giai đoạn từ 1990 - 2011 và các giải pháp tăng cƣờng thu hút FDI ở Quảng Ninh đến 2020. Bài viết tóm tắt Quy hoạch chiến lược của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh tại "Hội nghị công bố các quy hoạch chiến lược tỉnh Quảng Ninh" diễn ra tại TP Hạ Long, ngày 13/9/2014 cũng đề cập rất kỹ về lợi thế thu hút đầu tƣ của Quảng Ninh và công bố 7 Quy hoạch chiến lƣợc của Tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Trên các trang báo điện tử nhƣ: http://baoquangninh.com.vn có nhiều bài viết nhƣ "Quảng Ninh thu hút đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh" của tác giả Quang Thọ đăng ngày 13/08/2014; "Vì sao thiếu những dự án chất lượng?" của tác giả Ngọc Lan đăng ngày 15/12/2012; Trên trang http://vafie.org.vn có bài viết "Vốn FDI tăng tốc “chảy” vào Quảng Ninh" của tác giả Vũ Minh đăng ngày 04/07/2014; bài viết "Xúc tiến chuyên nghiệp để thu hút đầu tư" đăng trên trang http://dangcongsan.vn/cpv ngày 19/2/2014 đều xoay quanh việc phản ánh hiện trạng, tình hình thu hút FDI ở Quảng Ninh. Các bài viết này đã làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút và cách giải ngân nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhƣ: vai trò, nội dung, yêu cầu quản lý, phân tích thực trạng, đề ra giải pháp đối với tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 5 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- , ả ề ủ - ầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long. ết đị ủa mình. C đề tài. 3. Đối tƣợng, phạm vi, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những điều kiện thu hút và thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh, tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014 và tác động của các dự án FDI tới sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng nhƣ của tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh. Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 đến năm 2014. Song, để làm rõ yêu cầu của đề tài, luận văn có đề cập khái quát đến tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh. 3.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Trên cơ sở những nguồn tài liệu thu thập đƣợc, luận văn phân tích một cách khái quát về những điều kiện thu hút và thúc đẩy đầu tƣ trực tiếp nƣớc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 6 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; làm rõ tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 2014. Trên cơ sở đó luận văn phân tích về những điều kiện thu hút và tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long, đồng thời nêu ra một số nhận xét về tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội của thành phố cũng nhƣ của tỉnh. 3.4. Mục đích nghiên cứu Thực hiện đề tài này, chúng tôi nhằm khái quát và hệ thống chặng đƣờng 24 năm đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh (1990 - 2014) nói chung, đặc biệt phác họa bức tranh sinh động về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn thành phố Hạ Long. Nhìn nhận, đánh giá những tác động tích cực và những tác động không mong muốn của FDI trên địa bàn thành phố. Từ đó, luận văn góp phần nêu cao ý thức, trách nhiệm của thế hệ trẻ trong công cuộc xây dựng quê hƣơng, đóng góp thêm nguồn tƣ liệu phục vụ cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu lịch sử địa phƣơng. 4. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Nguồn tài liệu Để thực hiện đề tài này, chúng tôi dựa vào những nguồn tài liệu chủ yếu sau: Các tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lê nin về kinh tế, xã hội. Các công trình nghiên cứu về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh và trên cả nƣớc. Nguồn tài liệu lƣu trữ... Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các tài liệu thành văn đã công bố trên các tạp chí Trung ƣơng và địa phƣơng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 7 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài "Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long giai đoạn 1990 - 2014", tác giả đã sử dụng chủ yếu 2 phƣơng pháp lịch sử kết hợp với phƣơng pháp logic. Ngoài ra, để hoàn thành đề tài này tác giả cũng đã sử dụng kết hợp linh hoạt một số phƣơng pháp khác nhƣ phân tích, tổng hợp, so sánh, điều tra thực địa, thống kê xã hội học, liên ngành (địa lí, kinh tế, lịch sử). 5. Đóng góp của luận văn Với những kết quả đạt đƣợc, đề tài có những đóng góp mới nhƣ sau: Làm rõ những điều kiện trong thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở tỉnh Quảng Ninh và những lợi thế riêng có của Thành phố Hạ Long tạo điều kiện tích cực cho các dự án FDI hoạt động tại địa phƣơng. Phân tích, đánh giá thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng. Đánh giá những tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tới tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Hạ Long. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các cơ quan tham mƣu của Thành ủy, Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thành phố, các cơ quan hữu trách, các trƣờng học, cơ sở đào tạo có liên quan đến FDI trên địa bàn thành phố Hạ Long, Quảng Ninh. Kết quả nghiên cứu đề tài cũng góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm của mỗi ngƣời con đất mỏ, giáo dục lòng tự hào và tinh thần yêu quê hƣơng cho các thế hệ thanh - thiếu niên trong tỉnh, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng uỷ, HĐND, UBND thành phố Hạ Long cũng nhƣ tỉnh Quảng Ninh. 6. Bố cục của luận văn Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 8 http://www.lrc.tnu.edu.vn
- Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Điều kiện thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng 2: Tình hình đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) ở thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1990 - 2014 Chƣơng 3: Kinh tế - xã hội thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh dƣới tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN 9 http://www.lrc.tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Đời sống kinh tế - Văn hóa của tộc người Mông ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái nguyên từ năm 1975 đến năm 2015
90 p | 67 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Hoạt động giao thương Việt Nam - Lào qua cửa khẩu quốc tế Nặm Phao (1997–2015)
92 p | 34 | 6
-
Luận văn thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế biển ở huyện đảo Vân Đồn tỉnh Quảng Ninh (1994-2012)
104 p | 40 | 6
-
Luận văn thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế ngư nghiệp và văn hóa của cư dân ven biển huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định từ năm 1986 đến năm 2012
111 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân các xã ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (1986 -2015)
114 p | 43 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Phụ nữ dân tộc thiểu số huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên với công cuộc xây dựng nông thôn mới (2008-2014)
103 p | 24 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Đời sống kinh tế, văn hóa của cư dân đảo Hà Nam, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh từ năm 1986 đến năm 2015
113 p | 35 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Công cuộc xây dựng nông thôn mới của thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh (2008-2013)
110 p | 50 | 5
-
Luận văn thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế du lịch khu vực miền Tây tỉnh Yên Bái
93 p | 38 | 5
-
Luận văn thạc sĩ Nhân văn: Mạng lưới chợ nông thôn ở huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh (1986-2014)
104 p | 39 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Châu Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỉ XIX
132 p | 34 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế, văn hóa châu Lục Yên, tỉnh Tuyên Quang nửa đầu thế kỉ XIX
124 p | 24 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên (2001-2015)
114 p | 49 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Hoạt động kinh tế, văn hóa của cộng đồng người Việt Nam tại tỉnh Khăm Muộn (Lào) từ năm 1947 đến năm 2015
89 p | 36 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Hôn nhân và gia đình người Khơ Mú huyện Phương tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) từ năm 1975-2015
115 p | 38 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Đời sống kinh tế văn hóa của dân tộc Thái Đen (Tày Đăm) huyện Khăm tỉnh Xiêng Khoảng nước CHDCND Lào giai đoạn 1975-2015
95 p | 28 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Nhân văn: Cuộc vận động xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư thành phố Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh (2001 -2015)
107 p | 32 | 3
-
Luận văn thạc sĩ Nhân văn: Kinh tế, văn hóa của người Việt ở thành phố Viêng Chăn (Lào)(1975-2014)
96 p | 32 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn