Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Những vấn đề phát triển nổi bật của Ai Cập và khả năng hợp tác với Việt Nam đến năm 2020
lượt xem 11
download
Trên cơ sở nghiên cứu sâu rộng các vấn đề phát triển nổi bật của Ai Cập về chính trị, kinh tế, quan hệ quốc tế trước năm 2014 và thực trạng quan hệ giữa Việt Nam và Ai Cập hiện nay, luận văn đưa ra cái nhìn về hả năng hợp tác giữa hai quốc gia đến năm 2020. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Quan hệ quốc tế: Những vấn đề phát triển nổi bật của Ai Cập và khả năng hợp tác với Việt Nam đến năm 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------ Đ NG TH TH NH I NH NG V N Đ H T TRI N N I T Ủ I VÀ H NĂNG H T VỚI VI T N Đ N NĂ LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Hà Nội - 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------ Đ NG TH TH NH I NH NG V N Đ H T TRI N N I T Ủ I VÀ H NĂNG H T VỚI VI T N Đ N NĂ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60 31 40 Người hướng dẫn khoa học: P S TS i Nhật Quang Hà Nội – 2014
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT.......................................................................2 DANH MỤC B NG BI U .......................................................................................3 HƯƠNG 1: NHÂN TỐ T ĐỘNG TỚI TÌNH HÌNH PHÁT TRI N CỦA AI C P .......................................................................................................................9 1.1.Vị trí địa chính trị vô cùng quan trọng trên thế giới của Ai Cập ......................9 1.2.Thể chế chính trị bất cập của Ai Cập ..............................................................11 1.3.Biến động Mùa xuân Arab tại Ai Cập ............................................................14 HƯƠNG : NH NG V N Đ PHÁT TRI N N I B T CỦA AI C P........21 2.1.Tổn thất kinh tế và các vấn đề phát triển kinh tế ............................................21 2.2.Vấn đề tái lập ổn định chính trị tại Ai Cập .....................................................33 2.2.1. Nguy cơ nổi lên của các phong trào Hồi giáo ......................................33 2.2.2. Vấn đề đảm bảo tính thế tục của hệ thống chính trị .............................35 2.2.3. Lực lượng quân đội nắm quyền và nắm vai trò ổn định tình hình chính trị ....36 2.3.Chính sách ngoại giao và quan hệ quốc tế chủ yếu của Ai Cập .....................38 2.3.1. Chính sách ngoại giao của Ai Cập hiện nay ........................................38 2.3.2. Quan hệ quốc tế chủ yếu của Ai Cập ....................................................40 2 4 Đánh giá về các vấn đề phát triển của Ai Cập ................................................64 2.4.1. Về chính trị............................................................................................64 2.4.2. Kinh tế- xã hội.......................................................................................66 2.4.3. Quan hệ quốc tế ....................................................................................69 HƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUAN H VÀ KH NĂNG H P TÁC GI A VI T NAM- AI C Đ N NĂ .................................................................71 3.1.Thực trạng quan hệ giữa Việt Nam và Ai Cập ...............................................71 3.1.1. Quan hệ chính trị, ngoại giao giữa Việt Nam và Ai Cập .....................71 3.1.2. Hoạt động hợp tác kinh tế thương mại v đ u tư giữa hai nước .........74 3.2.Nhận định về quan hệ Việt Nam và Ai Cập ...................................................82 3.3.Triển vọng về quan hệ giữa Việt Nam và Ai Cập đến năm 2020 ...................85 K T LU N: ............................................................................................................. 90 1
- DANH MỤC CÁC CH VI T TẮT EU European Union Liên minh châu Âu GCC Gulf Cooperation Council ội đồng ợp t c V ng vịnh IEA International Energy Agency ơ quan n ng lượng Quốc tế IMF International Monetary Fund Q y tiền tệ Quốc tế MB Muslism Brotherhood Tổ chức Anh Em Hồi Gíao MENA Middle East and North Africa hu vực Trung ng v ắc Phi SCAF Supreme Council of the Armed Forces ội đồng tối cao c lực lượng V trang UEAs The United Arab Emirates c Ti u vương quốc ra thống nhất UfM The Union for the Mediterranean i n minh ịa Trung ải WB World Bank Ngân hàng Thế giới 2
- DANH MỤC B NG BI U Bảng Bảng 2.1. Thương mại hàng hoá Hoa Kỳ - Ai Cập (triệu USD). Bảng 2.2: Hợp t c đ u tư oa ỳ - Ai Cập (tỷ USD). ảng . ột số h ng h a uất h u giữa Việt Nam v i ập t n m đến hết th ng đ u n m ng n US . ảng . ột số sản ph m nhập h u ch nh của Việt Nam t i ập giai đoạn đến th ng đ u n m ng n US . Biểu đồ Bi u đồ 2.1: Số lượng khách du lịch đến Ai Cập v lượng khách Ai Cập đi du lịch nước ngòai t n m 5 đến n m . Bi u đồ 2.2: Doanh thu ngoại tệ t du lịch của Ai Cập t n m 5 đến 2011. Bi u đồ . . Trao đổi thương mại hàng hóa EU – Ai Cập. Bi u đồ 2.4. FDI của EU 27 vào Ai Cập qua c c n m. Bi u đồ 2.5: Tổng FDI của EU 27 vào Ai Cập cộng dồn qua c c n m. Bi u đồ 2.6: Tỷ trọng thương mại của Hoa Kỳ với Ai Cập và các quốc gia Trung ng – Bắc Phi EN n m %. Biều đồ 2.7: Viện trợ kinh tế và quân sự của Hoa Kỳ cho Ai Cập. 3
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Ai Cập à quốc gia c vị trí địa v c ng quan trọng tại hu vực Trung Đ ng- một điểm n ng về u m và t n giáo thu h t sự quan t m của cả thế giới Là một quốc gia Trung Đ ng h n nữa ại à một quốc gia mang vai tr ẫn t các quốc gia Trung Đ ng hác trong nhiều thời ịch s i ập c vị thế v c ng đ c iệt và quan trọng h ng những đối với các quốc gia Trung Đ ng mà c n đối với những trung t m quyền lực hàng đ u của thế giới như Hoa K , Liên minh Châu Âu, Trung Quốc, Nga,. ng với h u hết các nước thuộc hu vực Trung Đ ng i ập nhanh chóng bị lôi kéo vào các diễn biến mới của quá trình phát triển toàn c u à điểm n ng của các vấn đề nổi cộm hiện nay như vấn đề um t n giáo ạo oạn chính trị Đối với Việt Nam, Ai Cập đang trở nên ngày càng quan trọng được coi như một trong những hướng chiến ược mới trong tiến trình đa phư ng hoá đa ạng hoá quan hệ quốc tế nhất à hi quan hệ giữa hai quốc gia đ c trên 50 năm x y ựng và phát triển. Trên thực tế, Chính phủ Việt Nam đ thấy được t m quan trọng của Ai Cập và đang nỗ lực th c đẩy quan hệ hợp tác với đất nước này vì những o chủ yếu sau: Ai Cập à quốc gia c a ng nếu Việt Nam muốn tiến vào thị trường ch u Phi và Trung Đ ng vì i ập à quốc gia c vị thế và s c ảnh hưởng rất ớn tại hu vực này H n nữa Việt Nam và i ập c ng đ c quan hệ ngoại giao n a thế song nhìn chung chưa được phát triển một cách x ng với tiềm ực của hai ên Nếu hai thác tốt quan hệ với đất nước i ập thì ợi ích mang ại cho Việt Nam tại quốc gia này và các quốc gia hác tại Trung Đ ng à rất ớn Ngoài ra các ài học r t ra t quá trình phát triển của i ập c nghĩa rất quan trọng để Việt Nam học h i trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội của mình Hành động cụ thể và thiết thực nhất của Việt Nam là việc Thủ tướng Chính phủ đ quyết định phê duyệt “Đề án th c đẩy quan hệ Việt Nam – Trung Đ ng giai đoạn 2008 – 2015” vào ngày 09/09/2008. Trên thực tế, quan hệ Việt Nam –Ai 4
- Cập đ được mở ra trên nhiều ĩnh vực và ước đ u đem ại nhiều kết quả khả quan trong các ĩnh vực hợp tác kinh tế thư ng mại đ u tư hợp tác ao động... M c dù vậy, quan hệ với Trung Đ ng vẫn còn nhiều hạn chế do phía Việt Nam chưa c được đánh giá sâu s c và toàn diện về đất nước này đ c biệt là về những diễn biến mới nhất tại Trung Đ ng trong thời gian v a qua và triển vọng xu hướng các sự kiện đang và sẽ diễn ra cho đến năm 2020 Vấn đề đ t ra à nếu muốn hợp tác với i ập trong hoàn cảnh hiện nay c n phải hiểu s u s c về các vấn đề phát triển nổi ật của đất nước i ập nhất à trong tình hình đ y iến động của i ập hiện tại Việt Nam c những c sở thế mạnh nào để tăng cường hợp tác với đất nước Kim tự tháp Trong tiến trình đ Việt Nam g p phải những thuận ợi và h hăn gì và triển vọng nào cho quan hệ hợp tác giữa hai ên trong những năm đ u thế 21 Đ à những vấn đề ớn và cấp thiết c n c sự nghiên c u đ y đủ t các khía cạnh, các cấp độ khác nhau. Xuất phát t thực tế và sự c n thiết phải làm rõ một số nội ung đang đ t ra nói trên, t cách tiếp cận của khoa học quan hệ quốc tế, tác giả đ ựa chọn chủ đề nghiên c u của luận văn: “N n vấn đ ển n ậ ủ ậ v ả năn vớ V N đến nă ” 2. Tình hình nghiên cứu Tại Việt Nam, chưa c một công trình nào nghiên c u tổng quát về Ai Cập, lại càng không có công trình nào nghiên c u và đưa ra những đánh giá về triển vọng hợp tác giữa Việt Nam và i ập đến năm 2020 Tác phẩm “ hâu Phi v Trung ng n m 8 Những vấn đề và sự kiện nổi bật”, o P S TS Đỗ Đ c Định & Nguyễn Thanh Hiền chủ biên nêu ra những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn c u tới Châu Phi và Trung Đ ng vào năm 2008 và hệ lụy của nó tới mọi m t đời sống xã hội tại các quốc gia thuộc Châu Phi và Trung Đ ng i ập chỉ được nh c tới s ược như là một trong những quốc gia tại h u Phi và Trung Đ ng chịu ảnh hưởng t cuộc suy thoái kinh tế toàn c u. 5
- Trong tác phẩm “Trung ng- những vấn đề v u hướng kinh tế, chính trị trong bối cảnh quốc tế mới” o P S TS Đỗ Đ c Định chủ biên, Ai Cập c ng chỉ được nh c tới rất s ược trong tổng thể tình hình chính trị và kinh tế của Trung Đ ng những vấn đề và xu hướng lớn đang iễn ra tại Trung Đ ng và những giải pháp chủ yếu th c đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam- Trung Đ ng hiện nay. Cuốn sách “Một số vấn đề kinh tế, chính trị nổi bật của Trung ng v u hướng đến n m ” o P S TS i Nhật Quang chủ biên nêu ra thực trạng kinh tế, chính trị của khu vực Trung Đ ng và những vấn đề phát triển nổi bật như u m , tôn giáo, quan hệ quốc tế của các nước lớn với khu vực Trung Đ ng và xu hướng phát triển đến năm 2020 Trong đ i ập c ng chỉ là một ph n nội dung h ng đáng ể trong cuốn sách và chưa được nghiên c u sâu s c. Ngoài ra, ở Việt Nam, còn có một số bài báo nêu ra khá chi tiết về chính trị, kinh tế, t n giáo hay văn h a của Ai Cập, được đăng tải chủ yếu trên Tạp chí nghiên c u h u Phi và Trung Đ ng thể kể đến như ài áo “Một vài nhìn nhận về Ai Cập và khu vực Trung ng” của PGS.TS Bùi Nhật Quang (đăng tải trên số 1 (77) tháng 1/2012); “Khủng hoảng chính trị tại Ai Cập: Nguyên nhân, tác động của cuộc khủng hoảng và thách thức tr n con đường chuy n giao quyền lực” của tác giả Tr n nh Đ c (đăng tải trên số 08 (72) tháng 8/2011); “Quan hệ Việt Nam- Ai Cập trong lĩnh vực chính trị- ngoại giao v v n hóa” của PGS, TS Nguyễn Thanh Hiền (đăng tải trên số 2 (78) tháng 2/2012); “Kinh tế Ai Cập hậu u ara ” của PGS.TS Bùi Nhật Quang (đăng tải trên số 06 (70) tháng 6/2011); “Thay đổi hiến pháp và pháp luật tại Ai Cập trong giai đoạn chuy n giao quyền lực” nguồn của Đại s quán Ai Cập tại Hà Nội; “Quan hệ Việt Nam- Ai Cập trong giai đoạn phát tri n mới” của TS Tr n Thị Lan Hư ng (đăng tải trên số 10(74) tháng 10/2011; và một số bài báo về Ai Cập được đăng tải trên các trang mạng thông tin của Việt Nam. Trên thế giới có nhiều luồng quan điểm khác nhau về những vấn đề tại Ai Cập song chưa c tài iệu nào nghiên c u sâu s c về vấn đề phát triển tại Ai Cập t g c độ một chủ thể khách quan, không can dự vào các tiến trình của Ai Cập. 6
- M c dù Ai Cập đ được quan tâm và nghiên c u khá sâu s c ở một số ĩnh vực song xem xét đánh giá một cách toàn diện, tổng thể về những vấn đề phát triển nổi bật của Ai Cập vẫn còn thiếu v ng các công trình nghiên c u một cách toàn diện. Trong bối cảnh mới của quốc tế và khu vực đ và đang c nhiều biến đổi khá bất ngờ, rất c n có các nghiên c u cập nhật về các vấn đề của Ai Cập. Vì thế, việc đi s u tìm hiểu phân tích nội dung này là hết s c c n thiết không chỉ về lý luận mà c nc nghĩa thực tế, nhất à đối với quan hệ Việt Nam và trong thời k mới. 3. Mụ đí v n m vụ nghiên cứu Trên c sở nghiên c u s u rộng các vấn đề phát triển nổi ật của i ập về chính trị, kinh tế, quan hệ quốc tế trước năm 2014 và thực trạng quan hệ giữa Việt Nam và Ai Cập hiện nay, uận văn đưa ra cái nhìn về hả năng hợp tác giữa hai quốc gia đến năm 2020 4. Đ n v v n n ứu Trước hết, c n khẳng định rằng, việc nghiên c u “những vấn đề phát triển nổi bật”của Ai Cập là những diễn biến quan trọng về chính trị, kinh tế, quan hệ quốc tế của Ai Cập. Trong uận văn này tác giả xin chỉ nghiên c u những vấn đề nổi ật nhất tại Ai Cập trước tháng 10/2014: vấn đề kinh tế của Ai Cập đ c biệt à vấn đề phát triển u ịch; vấn đề chính trị của Ai Cập; quan hệ quốc tế của i ập với a đối tác quan trọng nhất à M U Trung Đ ng Song song với đ à thực tế quan hệ giữa Việt Nam và i ập t năm 1963 đến năm 2011 và triển vọng về mối quan hệ này tới năm 2020 5. n n n ứu Luận văn áp ụng các phư ng pháp nghiên c u truyền thống như ph n tích tổng hợp thống ê so sánh ác tư iệu và ữ iệu s ụng cho uận văn à những ấn phẩm đ được c ng ố các văn ản hợp tác và các th ng tin trên những trang tin mạng đáng tin của các tổ ch c quốc tế và trong nước Ngoài ra tác giả c ng tiếp x c và trao đổi với một số chuyên gia Việt Nam về các vấn đề nghiên c u để tìm hiểu th ng tin 7
- 6. ến đ n ớ ủ uận văn Đưa ra cái nhìn tổng thể về thực trạng các vấn đề phát triển nổi bật của Ai Cập. Phân tích thực trạng quan hệ giữa Việt Nam- Ai Cập, và cố g ng làm rõ các định hướng và giải pháp phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và Ai Cập đến năm 2020 7. ụ ủ uận văn hư ng 1: Nh n tố tác động tới tình hình phát triển của Ai Cập. hư ng 2: Những vấn đề phát triển nổi bật của Ai Cập. hư ng 3: Thực trạng quan hệ và khả năng hợp tác giữa Việt Nam và Ai Cập đến năm 2020. 8
- HƯƠNG 1: NHÂN TỐ T ĐỘNG TỚI TÌNH HÌNH PHÁT TRI N CỦA AI C P Ai Cập là một đất nước thuộc khu vực Trung Đ ng với 90% dân số thuộc đạo Hồi, chủ yếu à ng Sunni Đ y à một đất nước có nguồn d u m và hí đốt dồi dào, có vị trí địa chiến ược và địa kinh tế vô cùng quan trọng trong khu vực Trung Đ ng và trên thế giới. Về đ c điểm chính trị, Ai Cập đi theo chế độ quân chủ với ph n lớn nh đạo c m quyền trong một thời gian ài nh đạo theo đường lối chuyên chế, bảo thủ, khiến b c xúc trong nhân dân ngày càng dâng cao Đ y c ng à đất nước nằm trong khu vực tranh giành ảnh hưởng, quyền lực c ng như iểm soát d u l a của các nước lớn. Những nhân tố này chính à nguyên nh n tác động tới tình hình phát triển của Ai Cập hiện nay. 1.1. Vị í địa chính trị vô cùng quan trọng trên thế giới của Ai Cập Ai Cập sở hữu vị trí địa chính trị vô cùng quan trọng tại khu vực Trung Đ ng và trên thế giới, vì sở hữu một c u nối lục địa (eo đất Suez) giữa châu Phi và châu Á, và một c u nối đường thủy ( ênh đào Suez) giữa biển Địa Trung Hải và Ấn Độ Dư ng th ng qua iển Đ . Đ y được coi là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của Ai Cập. Dài 163 m ênh đào Suez (được xây dựng t cuối thế kỉ XVIII) chạy t phía B c tới phía Nam đi ngang qua eo Suez tại phía Đ ng c Ai Cập, nối liền thành phố cảng Port Said trên bờ Địa Trung Hải và thành phố cảng Suez trên bờ Biển Đ Kênh đào Suez c vai tr rất quan trọng, góp ph n rút ng n tuyến đường biển cho những con tàu ưới 150.000 tấn đi t Đại T y Dư ng qua Địa Trung Hải đến Biển Đ rồi qua Ấn Độ Dư ng hay ngược lại. Nói cách khác, nó cung cấp một lối đi t t cho những con tàu đi qua cảng châu Âu-châu M đến những cảng phía Nam châu Á, cảng phía Đ ng ch u Phi và ch u Đại Dư ng Nhờ Kênh đào Suez con đường biển t London (Anh) tới Mumbai (Ấn Độ) đ r t ng n được g n 12.000 km. 9
- Kênh đào Suez à huyết mạch sống còn của tuyến ưu th ng hàng h a t Đ ng sang T y đ c biệt là vai trò quan trọng trong việc vận chuyển d u m t Trung Đ ng đến các nền kinh tế phát triển H n thế nữa Kênh đào Suez c n c vai trò chiến ược về m t an ninh trong khu vực Trung Đ ng. Trong bối cảnh khu vực Trung Đ ng u n đ y biến động, Ai Cập được M xem như “h n đá tảng” trong chính sách Trung Đ ng của mình. Ngoài ênh đào Suez tài nguyên đáng ể nhất của Ai Cập là d u m và khí đốt. Ai Cập à nước sản xuất d u m lớn nhất ở châu Phi mà không thuộc OPEC, và là quốc gia sản xuất khí ga lớn th hai tại Châu Phi, sau Algeria. Ai Cập c ng sở hữu đường ống dẫn d u nối biển Địa Trung Hải- Suez điểm chốt truân chuyển quan trọng cho các sản phẩm khí ga hóa h ng và d u m t châu Phi và vịnh Persian tới các nước ch u Âu và các nước thuộc v ng Địa Trung Hải. Ngoài vị trí địa lý thì vị trí vô cùng quan trọng của Ai Cập trên bản đồ Hồi giáo, và những mâu thuẫn nội tại mà Hồi giáo sinh ra tại Ai Cập c ng à một nhân tố tác động quan trọng và chi phối h u hết tình hình chính trị tại Ai Cập hiện nay. ng như các quốc gia Arab khác, Ai Cập c ng tồn tại 4 dòng Hồi giáo khác nhau, trong đ ao gồm cả phái Hồi giáo cực đoan rất hiếu chiến. Nếu nhìn lại, Hồi giáo cực đoan t uđ c iên hệ với các tổ ch c khủng bố. Tại các nước Trung Đ ng nói chung và Ai Cập n i riêng huynh hướng cực đoan phát triển mạnh do có những mâu thuẫn về tư tưởng Hồi giáo. Sở ĩ huynh hướng cực đoan c đất phát triển một ph n là do tình hình kinh tế-xã hội có nhiều h hăn Tại Ai Cập, tình trạng nghèo khổ, nạn thất nghiệp, khoảng cách về của cải và thu nhập ngày càng lớn, tội ác có tổ ch c, nạn buôn lậu ma t y và tham nh ng tràn an Đ chính à mảnh đất thuận lợi nu i ưỡng sự bất mãn trong nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho lực ượng cực đoan ích động dân chúng gây mất ổn định xã hội. Chính vì nằm ở một vị trí địa chính trị vô cùng quan trọng trên thế giới, đ ng một vai trò tối quan trọng trên thị trường năng ượng quốc tế nhờ sở hữu ênh đào Suez, lại nằm trong vị trí trung tâm trên bản đồ Hồi giáo với những mâu thuẫn dai dẳng về tôn giáo, Ai Cập luôn là một điểm nóng về chiến tranh tôn giáo và chính trị 10
- trên thế giới và đ c ng à nguyên nh n quan trọng gây nên tình hình bất ổn chính trị hiện nay của Ai Cập. 1.2. Thể chế chính trị bất cập của Ai Cập Nguyên nhân sâu xa của những bất ổn hiện nay tại Ai Cập đ chính à những bất cập về thể chế chính trị và kinh tế tồn tại u năm tại Ai Cập Đ y được xác định là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới những vấn đề phát triển của Ai Cập hiện tại. Nhân tố thứ nhất v cơ ản nhất là th chế chính trị độc tài, chuyên chế bất chấp những thay đổi nhanh chóng của thời đại toàn c u hóa và nền kinh tế tri thức. Ph n lớn các quốc gia tại B c Phi và Trung Đ ng c chế độ chính trị được thiết lập t cách đ y trên ưới 30 năm và t đ đến nay h u như h ng c thay đổi gì đáng ể Nhà nước Ai Cập là một điển hình của chế độ chính trị độc tài này do lực ượng qu n đội n m quyền. Tuy chính sách ngoại giao của họ có sự khác biệt qua các thời k , song chế độ chính trị thì vẫn được giữ nguyên. Hiện hữu ở Ai Cập là những một thể chế dân chủ g n như ị quên lãng, không có tự o tín ngưỡng, không có tự do ngôn luận h ng c ình đẳng giới và c ng h ng c tự do b u c . Tuy chính phủ đ tiến hành thực hiện một số cải cách nhưng những cải cách đ h ng căn ản và h ng đồng bộ, chủ yếu nhằm bảo về lợi ích của t ng lớp c m quyền h n à quyền lợi ích của dân chúng. Chính những điều này đ tạo ra một ngọn l a phản kháng âm ỉ cháy rất lâu trong dân chúng. Những điều kiện dân chủ nhằm xây dựng một xã hội tự do tôn giáo, tự do kinh tế…ở Ai Cập c ng như các quốc gia ở B c Phi và Trung Đ ng đều đạt thấp so với m t bằng chung của thế giới. Theo Bảng xếp hạng toàn c u về dân chủ và tham nh ng tính đến tháng 11/2010 của các quốc gia có biến động về chính trị xã hội của Worlaudit.org, Ai Cập chỉ đ ng th 91 trên thế giới về tự do dân chủ. Một nguyên nhân nữa là sự thiếu đồng bộ giữa cải cách kinh tế và cải cách chính trị. Ở Ai Cập, một số cải cách kinh tế theo hướng thị trường tự o đ được triển khai, nhờ đ một t ng lớp những người giàu c đ hình thành họ đ i h i phải có tiếng nói chính trị tư ng x ng nhưng sự đè nén ìm h m về chính trị đ h ng 11
- đáp ng được những nhu c u của họ, vì thế họ ủng hộ những cuộc đấu tranh đ i thay đổi hệ thống chính trị cho phù hợp với những thay đổi về kinh tế. T những bất cập trên, những hệ lụy đ i nghèo và thất nghiệp trong xã hội ngày một gia tăng nhen nh m ên àn s ng cách mạng trong nhân dân nghèo khổ. Một nguyên nhân góp ph n gia tăng àn s ng chống đối chế độ chính là nạn tham nh ng Thực vậy độc tài ở Ai Cập luôn trong tình trạng đáng áo động hính quyền u n iểm soát c chọn ọc mọi th ng tin Với chính thể độc t n và uy nhất này sự giải trình với một c quan chuyên trách cao h n càng à điều hiếm g p. Vì vậy độc tài càng cao thì tham nh ng càng c điều kiện để gia tăng và h iểm soát. Số tiền tham nh ng hàng năm tại Ai Cập đ ên tới g n 10 t USD. Nạn tham nh ng xuất hiện mọi n i trên tất cả các ĩnh vực t kinh tế đến chính trị, t giáo dục đến y tế. Theo báo cáo của Tổ ch c minh bạch quốc tế (TI) năm 2009 hỉ số tham nh ng của Ai Cập à 2 8/10 điểm, xếp hạng th 115 trong số 180 quốc gia, t c là Ai Cập là một trong những nước có t lệ tham nh ng cao nhất Trong 4 năm qua i Cập liên tục bị đánh rớt hạng về chỉ số tham nh ng (IP ) đồng nghĩa với việc quốc gia này mất đi c hội tăng thu nhập bình quân và khả năng thu h t nguồn vốn đ u tư trực tiếp nước ngoài. Nhân tố thứ hai là nền kinh tế thiếu minh bạch, công bằng và dân chủ, d n đến tỷ lệ thất nghiệp v ngh o đ i gia t ng nhanh ch ng. Xét về inh tế những quốc gia trong hu vực Trung Đ ng n i chung và i Cập n i riêng h ng phải à những nước nghèo mà à những quốc gia đang phát triển với DP há cao thậm chí i ập c n ọt vào nh m “Tám sư t h u Phi” Trong các năm 2003- 2007, kinh tế Ai Cập tốc độ tăng trưởng há ấn tượng đ c iệt vào năm 2007 DP i ập đạt m c tăng trưởng 7 1 Song với m c tăng trưởng ấn tượng đ và thời gian qua i ập c những thay đổi nhất định trong việc cải cách nền kinh tế nhưng m c tăng trưởng inh tế của i ập vẫn h ng đủ để giải quyết các vấn đề inh tế xã hội ụ thể h n ở đ y đ iễn ra sự phân cực giàu nghèo không thể chấp nhận được; điều kiện sống tồi tệ của người dân; tình trạng quan iêu tham nh ng gia đình trị; sự hình thành và mâu 12
- thuẫn giữa các nhóm lợi ích trước hết là lợi ích chính trị giữa nhóm trung thành với tổng thống và nh m th n phư ng T y à những nguyên nhân bên trong dẫn đến cuộc khủng hoảng khó có thể kiểm soát. Thị trường ao động tại i ập trong hai thập niên v a qua u n c vấn đề và những vấn đề này ngày càng tồi tệ qua các năm Theo tổng hợp t ILO (www.ilo.org), dưới thời Mu ara t ệ thất nghiệp đ giảm nhưng t ệ sinh viên tốt nghiệp h ng c việc àm ại c xu hướng tăng (t 9 7 năm 1988 ên 14 4 năm 2006) H n thế nữa h u hết các c ng việc được tạo ra trong giai đoạn này đều thuộc hu vực inh tế h ng chính th c trong đ ư ng c ng nh n rất thấp hợp đồng ao động và các quyền ợi hợp pháp h ng được đảm ảo hiến nguy c ị đẩy vào tình trạng đ i nghèo u n rình rập họ uộc hủng hoảng inh tế toàn c u năm 2008 ại àm cho tình hình trở nên ph c tạp t ệ thất nghiệp của thanh niên tại i ập u n ở m c 18- 23 con số thất nghiệp tồi tệ nhất trên toàn c u ng với thất nghiệp những hệ ụy t cuộc hủng hoảng tài chính 2008 mang ại à sự nghèo đ i ngày một gia tăng Theo thống ê của W 50 ư ng thực của hu vực Trung Đ ng n i chung và i ập n i riêng c được à nhờ nhập hẩu thậm chí nhiều nước thuộc g n như phải nhập hẩu hoàn toàn ư ng thực ng với đ hệ thống ph c ợi của i ập c ng hủng hoảng M c chi tiêu c ng mà chính phủ ành cho hu vực này ngày càng ít hiến chất ượng của ch ng giảm s t r rệt ụ thể ng n sách mà chính phủ giành cho giáo ục giảm t 19 5 năm 2002 xuống 11 5 năm 2006 t 5 2 xuống 4 0 trong c cấu DP Tư ng tự chi tiêu cho y tế trong chi tiêu c ng đ tăng t 1 2 giai đoạn 2001- 2002 ên 36 trong giai đoạn 2008- 2009 m c chi tiêu này vẫn thấp h n nhiều so với chi tiêu y tế của các quốc gia c thu nhập tư ng đư ng Người n thiếu việc àm nghèo hổ đ i ém; nhà nước chỉ đưa ra được những chính sách an sinh x hội ảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp ở m c thấp ho c g n như h ng c hiến cho t m nh n nđ h ng ổn định ại càng trở nên mất niềm tin vào tư ng ai chế độ g p ph n tạo nên àn s ng phẫn nộ chống đối trong nhân dân. 13
- 1.3. Biến động Mùa xuân Arab t i Ai Cập Mùa xuân Arab là một làn sóng cách mạng và biểu tình xảy ra trong thế giới Arab t m a xu n năm 2011 hởi đ u t Tusinia, Ai Cập sau đ an rộng sang các nước Trung Đ ng- B c Phi khác. Các cuộc biểu tình phản đối h u như à các cuộc đình c ng iểu tình, và các cách th c khác. Đến nay, những biến động về chính trị là hậu quả t cuộc nổi dậy Mùa xuân Arab tại đất nước Ai Cập vẫn đang tiếp diễn và ường như vẫn chưa c hồi kết. Những biến động này là tổng hòa của nhiều nguyên nhân bên trong và bên ngoài, và có ảnh hưởng sâu s c tới không chỉ Ai Cập mà còn tới các nước trong hu vực Trung Đ ng vốn đ c rất nhiều điểm nóng. Diễn biến Mùa xuân Arab t i Ai Cập Ngày 25/01/2011, một cuộc biểu tình lớn đ nổ ra ở trung tâm thủ đ airo đ i Tổng thống Hosni Mubarak phải t ch c ngay lập t c uộc iểu tình an rộng và iễn ra h p i ập. Sáng 29/01/2011, ông Mubarak sa thải Nội các, tuyên bố sẽ thành lập một chính phủ mới để th c đẩy cải cách trong bối cảnh làn sóng biểu tình đường phố tiếp tục leo thang kêu gọi ông t ch c sau 30 năm c m quyền. Tuy nhiên, ông Mubarak tuyên bố quyết không t ch c trong khi các cuộc đụng độ giữa người biểu tình và cảnh sát tại Ai Cập đ hiến ít nhất 20 người thiệt mạng và h n 1 000 người bị thư ng ất chấp lệnh giới nghiêm ban hành tối ngày 28/01/2011 của chính phủ người biểu tình Ai Cập tiếp tục đốt phá các tòa nhà tại Cairo, hàng chục nghìn người vẫn tụ tập trên các đường phố ở thủ đ airo thành phố Alexandria và Suez - “t m chấn” của các cuộc biểu tình. Các lực ượng an ninh Ai Cập đ n lựu đạn cay và đạn c đ u bọc cao su vào người biểu tình nhiều xe cảnh sát trang bị vòi rồng đậu dọc theo các đường chính ở airo n i người biểu tình dự kiến tụ tập. Ngày 01/02/2011 tổng thống Mu ara tuyên ố sẽ không tái tranh c nhiệm k tiếp theo vào tháng 09/2011 Ngày 05/02/2011 các c quan truyền th ng i ập đưa tin các thành viên cao cấp của Đảng Dân chủ Quốc gia của Mu ara đ t ch c 14
- nh đạo đảng trong đ c cả ng Mu ara Tuy nhiên sau đ ại có thông tin ông Mubarak vẫn sẽ giữ ch c tổng thống, ít nhất là cho tới cuộc b u c Tổng thống tới. Đến ngày 11/02/2011 ưới s c ép quá mạnh mẽ của n ch ng ng Mubarak chính th c t ch c và chuyển giao quyền lực cho SCAF. Mohamed Hussein Tantawi, Chủ tịch tối cao của S F đ trở thành người đ ng đ u nhà nước tạm thời. Ngay sau đ ngày 13/02/2011 S F đ đình chỉ Hiến pháp và giải thể Quốc hội giải thể quan điều tra an ninh quốc gia (SSI) giải thể Đảng n chủ quốc gia (NDP)- Đảng c m quyền uy nhất ở i ập t năm 1978 và chuyển giao toàn ộ tài sản cho nhà nước truy tố ng Mu ara c ng gia đình và các ộ trưởng ưới thời của ng Một cuộc trưng c u hiến pháp được tổ ch c vào ngày 19/03/2011 Đến ngày 28/11/2011, Ai Cập đ tổ ch c b u c quốc hội l n đ u tiên t sau khi chế độ của ông Mubarak bị lật đổ. Và Mohamed Morsi- đại diện của tổ ch c Anh Em Hồi Gíao (Muslim Brotherhood- M ) đ được đ ng đảo c tri b u làm tổng thống vào ngày 24/06/2012 S F đ ra một tuyên bố hiến pháp bảo ưu mọi quyền lập pháp cho qu n đội (đ y à nguyên nh n cho những cuộc chiến pháp lý làm tê liệt chính phủ Ai Cập trong năm 2013) Ngày 30/06/2012 Morsi được tuyên thệ nhậm ch c tổng thống của nước Cộng hòa Ai Cập- một đất nước không có quốc hội và hiến pháp. Sự thiếu v ng một khuôn khổ pháp lý rõ ràng này là tiền đề cho sự sụp đổ của đất nước trong thời gian ng n sau này. Sự mâu thuẫn về quyền lợi ngày càng gia tăng giữa các đảng phái, cộng đồng Hồi giáo qu n đội tư pháp và những nhóm nổi dậy tại Ai Cập, tình hình chính trị bất ổn tiếp tục leo thang. Ngày 12/08/2012, trong sự th a hiệp giữa tổ ch c MB với phía qu n đội, tổng thống Morsi ra lệnh dành quyền quyết định các vấn đề an ninh quốc gia và ngân sách quốc ph ng cho phía qu n đội. Ngày 22/11/2012 Morsi đưa ra một tuyên bố loại b mọi sự giám sát tư pháp đối với các quyết định của mình Người Ai Cập cho rằng động thái này à độc tài và 15
- bảo thủ khi ông Morsi tập hợp mọi quyền lực vào trong tay mình, hàng chục ngàn người đ xuống đường biểu tình. Ngày 30/11/2012, căng thẳng ngày càng leo thang khi ông Morsi cho soạn thảo bản hiến pháp mới. Ngày 01/12/2012, ông Morsi tuyên bố sẽ tổ ch c một cuộc trưng c u hiến pháp mới sẽ diễn ra vào ngày 15/12/2012. Ngày 08/12/2012, ông Morsi buộc phải thu hồi tuyên bố về hiến pháp của mình khi áp lực của các cuộc biểu tình t phía các đảng đối lập và nhóm cách mạng lên cao, song ông vẫn giữ vững việc sẽ tổ ch c buổi trưng c u dân ý về hiến pháp. Vì vậy, các cuộc đụng độ giữa các nhóm Hồi giáo cực đoan ủng hộ ông Morsi và các phe phái đối thủ xảy ra ngày càng nhiều. Ngày 15/12/2012, các c tri đ th ng qua hiến pháp trong bối cảnh c tri đi b u thấp nhưng các phe phái hác ở Ai Cập t chối công nhận kết quả, buộc tội ng Morsi đang th u t m quyền lực và đang đưa đất nước Ai Cập đi vào con đường của chế độ Hồi giáo độc tài. Một cuộc đấu tranh giữa tổ ch c M và các đảng phái, phong trào khác tại Ai Cập lại bùng lên trong một xã hội bị phân cực sâu s c. Ngày 25/01/2013, buổi k niệm tr n 2 năm ngày tổng thống Mubarak bị lật đổ trở thành cuộc biểu tình chống lại tổng thống Mohammed Morsi. M t trận c u quốc, lực ượng thế tục, và liên minh cánh tả yêu c u có một cuộc hội đàm với ông Morsi về các vấn đề của nội các và việc s a đổi bản hiến pháp đang g y tranh c i Ngày 28/02/2013 phe đối lập ông Morsi tuyên bố sẽ không tham gia vào cuộc b u c dự kiến diễn ra trong tháng Tư với lý do cuộc b u c này đề nghị ủng hộ các đảng Hồi giáo Trong giai đoạn này, sự mâu thuẫn giữa tổ ch c MB của ông Morsi và các ên đối lập đ h ng thể dung hòa, sẵn sàng nổ ra cuộc chiến bất k lúc nào. Cuối tháng 04/2013, một nhóm hoạt động chống chính phủ ra m t bản kiến nghị kêu gọi ông Morsi t ch c với chiến dịch được gọi là Tomaroud, kêu gọi đ ng đảo dân chúng biểu tình vào ngày 30/06 với lập luận: ng Morsi đ h ng c n hợp pháp hi h ng điều hành nền kinh tế điều hành chính phủ một các độc tài, và có xu hướng Hồi giáo hóa xã hội Ai Cập. Xã hội Ai Cập lúc này phân cực sâu s c giữa 16
- một bên ủng hộ ông Morsi, và bên còn lại là các nhóm qu n chúng, các nhóm cách mạng sau cuộc nổi dậy năm 2011 M t trận c u quốc, nhóm dân tộc thiểu số của Ai Cập, những người trung thành với ông Mubarak và những người Ai Cập không tán thành việc ông Morsi trở thành tổng thống. Trong tình trạng đ nền kinh tế của Ai Cập tiếp tục đi xuống không phanh, dự trữ ngân sách nhà nước giảm mạnh, hoạt động của nền kinh tế phụ thuộc vào nguồn hỗ trợ tài chính t các nước Arab vùng vịnh, lạm phát tăng cao ượng khách du lịch đến Ai Cập giảm mạnh. Ngày 24/06/2013, Bộ trưởng Quốc phòng kiêm Tổng Tư ệnh các lực ượng v trang i ập, Tướng Abdel Fattah El Sisi đ tuyên ố cảnh báo cả hai phe chính trị của qu n đội sẽ không cho phép Ai Cập r i vào một “đường h m đen tối của cuộc xung đột” Nh n n đang tr ng chờ vào lực ượng qu n đội Trong hi đ ực ượng của ông Morsi cảnh báo có thể sẽ c đảo chính diễn ra. Ngày 30/06/2013, làn sóng biểu tình trên toàn đất nước Ai Cập bùng nổ đ i ông Morsi t ch c Qu n đội Ai Cập ra tối hậu thư cho ng Morsi 48 giờ để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị, nếu h ng phía qu n đội sẽ tự đề xuất lộ trình cho tư ng ai đất nước. Tuy nhiên, những người ủng hộ ông Morsi và tổ ch c MB đều bác b yêu c u của phe đối lập, cho rằng Tổng thống c n có thêm thời gian để s a chữa những yếu kém mà họ gán cho ng như thiếu năng ực điều hành kinh tế và giải quyết vấn đề an ninh. Trưa ngày 03/07/2013 hi hạn chót của tối hậu thư đ hết nhưng ng Morsi h ng đáp ng yêu c u của phía qu n đội qu n đội đ đảo chính nhanh gọn lật đổ vị tổng thống dân c đ u tiên của Ai Cập đình chỉ hiến pháp, n m quyền chính trị, và cam kết sẽ tổ ch c các cuộc b u c sớm. Ngày 04/07/2013, ông Adli Mahmud Mansour, chánh án Tòa án hiến pháp Ai Cập đ chính th c tuyên thệ nhậm ch c, trở thành Tổng thống lâm thời của nước này sau khi Tổng thống Morsi bị qu n đội buộc phải ra đi Phe Hồi giáo ủng hộ ông Morsi, vị tổng thống đ ị phế truất, kịch liệt phản đối việc thành lập Chính phủ lâm thời và các quyết định bổ nhiệm các thành viên 17
- của Chính phủ Phe này đ phát động một làn sóng biểu tình r m rộ trong phạm vi cả nước đ c biệt là tại thủ đ Cairo và các thành phố lớn. Trước tình hình đ ngày14/08/2013 hính phủ lâm thời Ai Cập đ cho phép lực ượng qu n đội và cảnh sát ng v ực để giải tán cuộc bạo loạn của những người Hồi giáo thuộc tổ ch c M đ i h i phục ch c vụ tổng thống Ai Cập cho ng Mohame Morsi Đ y à sự kiện đẫm máu nhất tại nước này suốt nhiều năm qua Theo th ng áo của Bộ Y tế Ai Cập, riêng trong ngày này, ít nhất có 525 người bị thiệt mạng và khoảng 3 717 người bị thư ng on số mà tổ ch c M đưa ra c n cao h n rất nhiều: ít nhất 2 000 người đ ị chết và h n 10 000 người bị thư ng Sau các vụ trấn áp đẫm máu của qu n đội và cảnh sát ngày 14/08/2013 đối với người biểu, tình hình Ai Cập diễn biến theo chiều hướng cực k nguy hiểm. Các cuộc biểu tình của phe MB ngày càng đ ng h n và ạo lực h n Tình trạng khẩn cấp đ được ban bố, các biện pháp c ng r n của lực ượng an ninh c ng đ được cảnh áo nhưng phe này đ ất chấp tất cả, tiếp tục tấn công các trụ sở của chính quyền các đồn cảnh sát, và các mục tiêu công cộng khác. Tuy tình hình Ai Cập diễn ra hết s c căng thẳng nhưng hính phủ lâm thời Ai Cập vẫn t rõ quyết tâm tuyên chiến với các lực ượng mà họ gọi à “ hủng bố” Ngày 17/08/2013 ng Sherif Shaw y người phát ngôn của Chính phủ cho biết Thủ tướng Hazem El - e awi đ chính th c đề nghị giải thể phong trào MB và yêu c u Bộ Các vấn đề xã hội xem xét khuôn khổ pháp lý của việc giải thể này. Ngày 18/08/2013, Chính phủ lâm thời Ai Cập ra thông báo nêu rõ, cuộc chiến chống khủng bố sẽ tiếp tục. Ông Sharaf Al - Din, Bộ trưởng Bộ Thông tin Ai Cập với tư cách người phát ngôn của Chính phủ tuyên bố, chính phủ sẽ tiếp tục cuộc chiến chống khủng bố với tất cả quyết tâm và s c mạnh của mình. Chính phủ c ng cam ết thực hiện kế hoạch lộ trình chuyển giao quyền lực, xây dựng Hiến pháp mới, tổ ch c các cuộc b u c Quốc hội và Tổng thống, tuân thủ các nội dung đ được các lực ượng chính trị đưa ra ngày 03/07 v a qua nhằm xây dựng một Nhà 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Quản trị hệ thống mạng phân phối sản phẩm viễn thông Panasonic tại thị trường miền trung của công ty đầu tư và phát triển thương mại
24 p | 142 | 26
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 156 | 11
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Qquản trị quan hệ khách hàng tại công ty Thông tin di động VMS chi nhánh Kon Tum
26 p | 101 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần ngoại thương Việt Nam chi nhánh Quy Nhơn
26 p | 90 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Quản trị quan hệ khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông tại chi nhánh Viettel Gia Lai
107 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại Công ty cổ phần truyền hình cáp sông Thu
113 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển văn hoá doanh nghiệp tại Tổng công ty Cổ phần Dệt may Hoà Thọ
110 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và dịch vụ tài chính Đà Nẵng
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược cạnh tranh hệ thống bán lẻ của Siêu thị Metro Đà Nẵng
125 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược phát triển thị trường cá cơm nội địa của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Xuất nhập khẩu Kiên Giang
106 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện công tác quan hệ công chúng (PR) tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
114 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối sản phẩm tại Công ty TNHH MTV Dược TW3
106 p | 3 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Ứng dụng mô hình IDIC nhằm hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng cá nhân tại BIDV chi nhánh Đà Nẵng
105 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ biên tập sách lý luận chính trị, pháp luật của Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia - Sự thật
88 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp thu hút khách du lịch tàu biển đến Đà Nẵng của Công ty Lữ Hành Vitours
158 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đào tạo nhân viên kinh doanh tại Công ty Điện lực Kiên Giang
128 p | 4 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị quan hệ khách hàng tại Công ty Dịch vụ Mobifone khu vực 3
126 p | 4 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Vận dụng phương pháp trả lương theo mô hình 3P tại Công ty cổ phần Eurowindow
122 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn