intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây bưởi da xanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:91

34
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài "Đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây bưởi da xanh" là đánh giá được đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae hiện diện trên cây bưởi da xanh tại tỉnh Tiền Giang. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây bưởi da xanh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VÕ LÊ NGỌC TRÂM ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NHỆN NHỎ BẮT MỒI HỌ PHYTOSEIIDAE TRÊN CÂY BƢỞI DA XANH TẠI TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ----------------------------- VÕ LÊ NGỌC TRÂM ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI NHỆN NHỎ BẮT MỒI HỌ PHYTOSEIIDAE TRÊN CÂY BƢỞI DA XANH TẠI TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 80420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ: SINH HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Thành phố Hồ Chí Minh – 2020
  3. LUẬN VĂN THẠC SĨ 1/ Họ và tên học viên: VÕ LÊ NGỌC TRÂM Mã số học viên: 18811087 Điện thoại liên lạc: 0978512290 - 0941509172 Địa chỉ email: tramsinhxuandieu@gmail.com 2/ Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số chuyên ngành: 80 42 01 14 Lớp: BIO 2018 Khóa: K2018A. 3/ Cán bộ hƣớng dẫn: NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Học hàm: Phó Giáo sƣ Học vị: Tiến sĩ Điện thoại liên lạc: 0908097298 Địa chỉ email: bbgthao@yahoo.com Cơ quan công tác: Viện sinh học nhiệt đới 4/ Tên đề tài: (tiếng Việt) “Đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây bưởi da xanh (Citrus maxima (Merr., Burm. F.)) tại tỉnh Tiền Giang”. Thesis title: Diversity of predatory mites (Acari: Phytoseiidae) on grapefruit (Citrus maxima (Merr., Burm. F.)) in Tien Giang province. 5/ Cơ sở khoa học và tính thực tiễn của đề tài Cung cấp cơ sở khoa học đầu tiên về mật độ, đặc điểm hình thái, cũng nhƣ đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi (NNBM) họ Phytoseiidae trên cây bƣởi da xanh ở các huyện khảo sát tại tỉnh Tiền Giang. Mặt khác, cho đến hiện nay, việc thống kê và định danh các NNBM hiện có trong môi trƣờng tự nhiên trên cây bƣởi da xanh cả nƣớc chƣa đƣợc
  4. tiến hành, vì vậy, khi đề tài đƣợc tiến hành sẽ giúp chúng ta nắm rõ nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có, sử dụng và bảo tồn nguồn tài nguyên một cách có hiệu quả cũng là nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả đề tài nghiên cứu về mật đố, đặc điểm hình thái, đa dạng thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae là cơ sở để tỉnh Tiền Giang ứng dụng họ nhện nhỏ bắt mồi này trong phòng trừ các loài côn trùng gây hại trên cây bƣởi. Đồng thời có một số biện pháp nhân nuôi cũng có thể tiến hành trên cơ sở đề tài nhằm hƣớng đến một nền nông nghiệp sạch và thân thiện với môi trƣờng. Ngoài ra, đề tài cũng sẽ cung cấp một lƣợng kiến thức hữu ích, phục vụ cho công tác giảng dạy, khuyến nông. 6/ Mục tiêu của đề tài: Đánh giá đƣợc đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae hiện diện trên cây bƣởi da xanh tại tỉnh Tiền Giang. 7/ Nội dung chi tiết luận văn Nội dung 1: Điều tra tình hình canh tác bƣởi da xanh tại các huyện: Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Thành phố Mỹ Tho, Chợ Gạo thuộc tỉnh Tiền Giang. Nội dung 2: Điều tra, xác định thành phần loài, mật số, danh tính, đặc điểm hình thái của các loài NNBM họ Phytoseiidae thu thập hiện diện trong điều kiện tự nhiên trên cây bƣởi da xanh tại các vùng khảo sát. Nội dung 3: Nghiên cứu định lƣợng mức độ đa dạng thành phần loài NNBM của họ nhện Phytoseiidae bằng các chỉ số đa dạng. So sánh mật độ, đa dạng thành phần loài NNBM họ Phytoseiidae giữa các huyện và giữa các mùa
  5. 8. Kế hoạch thực hiện: Đề tài LVThS đƣợc hoàn thành trong khoảng 6 tháng (25 tuần) kể từ khi ra quyết định giao đề tài. Cụ thể nhƣ sau: Tiến độ TT Chƣơng, mục Địa điểm thực hiện (tuần) Tại các vùng khảo sát, 1-5 1 Nội dung 1, 2 Tiền Giang Phòng Công nghệ sinh 1-20 2 Nội dung 2, 3 học động vật, Viện sinh học nhiệt đới Phòng Công nghệ sinh 21-25 3 Hoàn thiện Luận văn học động vật, Viện sinh học nhiệt đới Tổng cộng 25 9. Các cơ quan, đơn vị cần liên hệ trong quá trình thực hiện đề tài (nếu cần): Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2020 Ngƣời hƣớng dẫn Học viên PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Võ Lê Ngọc Trâm Ý kiến của Lãnh đạo Khoa
  6. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo. Những kết quả nghiên cứu thông tin của tác giả khác đƣợc sử dụng trong luận văn đều có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu thu thập đƣợc trích dẫn nguồn gốc và kết quả nghiên cứu mới trong luận văn này là trung thực và chƣa đƣợc công bố dƣới mọi hình thức nào từ trƣớc đến thời điểm này. Tác giả Võ Lê Ngọc Trâm
  7. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, động viên, chỉ bảo tận tình của quý thầy cô, các cơ quan, gia đình, bạn bè. Qua đây, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến: - Quý thầy cô Học viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam, Viện Sinh học Nhiệt đới TP. Hồ Chí Minh đã dạy dỗ, đào tạo trong suốt 2 năm qua. - Cô PGS.TS. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập, và hƣớng dẫn tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, Chi Cục trồng trọt và bảo vệ thực vật tỉnh Tiền Giang đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. TP.Hồ Chí Minh, Tháng 12/2020 Võ Lê Ngọc Trâm
  8. DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT AS Aqueous Suspension BHN Bột hòa nƣớc BR Bột rắc BTN Bột thấm nƣớc BVTV Bảo vệ thực vật D Dust DD Dung dịch DF Dry Flowable EC Emulsifiable Concentrate FL Flowable Liquid G granule G hoặc GR Granule H Hạt HP Huyền phù L Liquid ND Nhủ dầu NNBM Nhện nhỏ bắt mồi OD Oil Dispersion
  9. P Pelleted (dạng viên) SC Suspensive Concentrate SL Soluble Liquid SP Soluble Powder TSXH Tần suất xuất hiện WDG Water Dispersible Granule WG Wettable Granule WP Wettable Powder
  10. DANH SÁCH HÌNH Hình 2.1 Khu vực khảo sát lấy mẫu tại tỉnh Tiền Giang ................................ 14 Hình 3.1 Hình thái trong và ngoài của con cái Amblyseius eharai ................. 26 Hình 3.2 Hình thái trong và ngoài của con cái Amblyseius lenis.................... 28 Hình 3.3 Hình thái trong và ngoài của con cái Amblyseius obsuserellus ....... 30 Hình 3.4 Hình thái trong và ngoài của con cái Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) .......................................................................................................... 32
  11. DANH SÁCH BẢNG Bảng 3.1. Thông tin về phƣơng thức sản xuất và kinh nghiệm trồng bƣởi tại địa bàn tỉnh Tiền Giang ................................................................................... 18 Bảng 3.2. Thông tin về kỹ thuật trồng bƣởi tại địa bàn tỉnh Tiền Giang........ 19 Bảng 3.3. Tình hình sử dụng phân bón trong canh tác bƣởi da xanh tại các vƣờn điều tra ................................................................................................... 21 Bảng 3.4. Các loại sâu hại chính trên bƣởi da xanh tại các điểm điều tra ...... 22 Bảng 3.5. Các hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ các loại sâu hại trên bƣởi ......................................................................................................... 23 Bảng 3.6. Các loại bệnh gây hại chính trên vƣờn bƣởi tại các điểm điều tra . 23 Bảng 3.7. Các hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ các loại bệnh hại trên bƣởi .................................................................................................... 24 Bảng 3.8. Thành phần và mật số của loài Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) thu thập vào mùa khô đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ............................................................................................................... 34 Bảng 3.9. Thành phần và mật số của loài Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) thu thập vào mùa mƣa đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ............................................................................................................... 35 Bảng 3.10. Thành phần và mật số của loài Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa khô đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ............................................................................................................... 36 Bảng 3.11. Thành phần và mật số của loài Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa mƣa đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ............................................................................................................... 37 Bảng 3.12. Thành phần và mật số của loài Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa khô đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ................................................................. 38
  12. Bảng 3.13. Thành phần và mật số của loài Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) thu thập vào mùa mƣa đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ................................................................. 39 Bảng 3.14. Thành phần và mật số của loài Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) thu thập vào mùa khô đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ......................................................................................................................... 40 Bảng 3.15. Thành phần và mật số của loài Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) thu thập vào mùa mƣa đƣợc tại các huyện trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ......................................................................................................................... 41 Bảng 3.16. Trung bình mật số của các loài NNBM trên bƣởi da xanh ở các mô hình canh tác qua các mùa ở các điểm thu mẫu .............................................. 42 Bảng 3.17. Các chỉ số đa dạng thành phần loài của NNBM họ Phytoseiidae thu thập trong mùa khô tại các huyện của tỉnh Tiền Giang ............................ 44 Bảng 3.18. Các chỉ số đa dạng thành phần loài của NNBM họ Phytoseiidae thu thập trong mùa mƣa tại các huyện của tỉnh Tiền Giang ........................... 46
  13. MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1.1. SƠ LƢỢC VỀ CÂY BƢỞI DA XANH ................................................... 4 1.2. TÌNH HÌNH SÂU BỆNH HẠI XUẤT HIỆN THƢỜNG XUYÊN TRÊN CÂY BƢỞI DA XANH ................................................................................... 5 1.2.1. Côn trùng gây hại chủ yếu ...................................................................... 5 1.2.2. Nhóm nhện hại chủ yếu........................................................................... 5 1.3. CÁC BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ ............................................................. 5 1.3.1. Thiên địch................................................................................................ 5 1.3.2. Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ................................................................ 6 1.4. KHÁI QUÁT CHUNG HỌ PHYTOSEIIDAE .......................................... 6 1.5. TÌNH HÌNH CÁC NGHIÊN CỨU VỀ ĐA DẠNG LOÀI NHỆN NHỎ BẮT MỒI TRÊN CÂY CÓ MÖI. ..................................................................... 7 1.5.1. Trên thế giới ............................................................................................ 7 1.5.2. Trong nƣớc ............................................................................................ 12 1.6. CÁC CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG SINH HỌC ............................... 12 CHƢƠNG 2. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1. ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CANH TÁC BƢỞI DA XANH TẠI CÁC HUYỆN: CÁI BÈ, CAI LẬY, CHÂU THÀNH, THÀNH PHỐ MỸ THO, CHỢ GẠO THUỘC TỈNH TIỀN GIANG .................................................... 14 2.2. ĐIỀU TRA, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, MẬT ĐỘ, DANH TÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE THU THẬP HIỆN DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN CÂY BƢỞI DA XANH TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT ..... 15
  14. 2.3. NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG MỨC ĐỘ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA HỌ NHỆN PHYTOSEIIDAE BẰNG CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG. SO SÁNH MẬT ĐỘ, ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA HỌ NHỆN PHYTOSEIIDAE GIỮA 3 MÔ HÌNH TRỒNG BƢỞI DA XANH Ở CÁC HUYỆN VÀ GIỮA CÁC MÙA ..................................................................... 16 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................. 18 3.1. TÌNH HÌNH CANH TÁC BƢỞI DA XANH TẠI TỈNH TIỀN GIANG18 3.1.1. Hiện trạng canh tác bƣởi da xanh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang ........... 18 3.1.1.1 Phƣơng thức sản xuất và kinh nghiệm canh tác bƣởi ......................... 18 3.1.1.2. Thông tin về giống và kỹ thuật trồng ................................................. 18 3.1.1.3. Tình hình sử dụng phân bón và chất kích thích sinh trƣởng.............. 20 3.1.1.4. Thông tin về tình hình sâu bệnh hại chính và các hoạt chất sử dụng trên bƣởi da xanh tại các hộ điều tra ............................................................... 21 3.2. ĐIỀU TRA, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LOÀI, MẬT ĐỘ, DANH TÍNH VÀ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI CỦA CÁC LOÀI NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE THU THẬP HIỆN DIỆN TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN CÂY BƢỞI TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT........................ 24 3.2.1. Phân loại và định danh các loài NNBM thu thập đƣợc trên bƣởi tại tỉnh Tiền Giang ....................................................................................................... 24 3.2.1.1. Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) .............................................. 24 3.2.1.2. Amblyseius lenis (Corpuz & Rimando).............................................. 27 3.2.1.3. Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) ........................... 28 3.2.1.4. Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) ......................................... 30 3.3. THÀNH PHẦN, MẬT SỐ CỦA CÁC LOÀI NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE THU THẬP TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN TRÊN CÂY BƢỞI TẠI CÁC VÙNG KHẢO SÁT.................................................. 33 3.3.1. Mật số NNBM Amblyseius eharai (Amitai & Swirski) thu thập đƣợc trong hai mùa tại các huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang.................................... 33
  15. 3.3.2. Mật số NNBM Amblyseius lenis (Wainstein & Beglyarov) thu thập đƣợc trong hai mùa tại các huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang........................... 35 3.3.3. Mật số NNBM Amblyseius obtuserellus (Wainstein & Beglyarov) thu thập đƣợc trong hai mùa tại các huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang................... 37 3.3.4. Mật số NNBM Typhlodromus ndibu (Pritchard & Baker) thu thập đƣợc trong hai mùa tại các huyện khảo sát tỉnh Tiền Giang.................................... 39 3.3.5. So sánh mật số của các loài NNBM trên bƣởi da xanh ở các mô hình canh tác qua các mùa....................................................................................... 42 3.4. MỨC ĐỘ ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI CỦA NNBM HỌ PHYTOSEIIDAE BẰNG CÁC CHỈ SỐ ĐA DẠNG ..................................... 43 3.4.1. Mức độ đa dạng thành phần loài của NNBM họ Phytoseiidae trên bƣởi trong mùa khô.................................................................................................. 43 3.4.2. Mức độ đa dạng thành phần loài của NNBM họ Phytoseiidae trên bƣởi trong mùa mƣa ................................................................................................ 45 4.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 47 4.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 48 PHỤ LỤC
  16. TÓM TẮT Đề tài: “Đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae trên cây bƣởi da xanh (Citrus maxima (Merr., Burm. f.)) tại tỉnh Tiền Giang” đƣợc thực hiện nhằm đánh giá đƣợc sự đa dạng thành phần loài nhện nhỏ bắt mồi họ Phytoseiidae hiện diện trên cây bƣởi da xanh tại tỉnh Tiền Giang, thời gian thực hiện từ tháng 04/2019 đến tháng 06/2020. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Về tình hình canh tác bƣởi da xanh tại một số huyện thuộc tỉnh Tiền Giang cho thấy có 63,33% số hộ điều tra canh tác bƣởi theo kinh nghiệm và 36,67% canh tác theo hƣớng VietGap, giống chủ yếu là mua tại các cơ sở sản xuất giống trong tỉnh chiếm 78,33% tổng số hộ điều tra. Các loại sâu hại phổ biến là sâu vẽ bùa, nhện đỏ và bọ trĩ chiếm 81,67%, 46,67% và 40,00% hộ điều tra. Các loại bệnh hại phổ biến là bệnh nứt vỏ thân khô cành, bệnh vàng lá thối rễ và bệnh loét chiếm tỷ lệ các hộ điều tra lần lƣợt là 81,67%, 78,33% và 77,00%. Nghiên cứu đã xác định đƣợc có bốn loài nhện bắt mồi hiện diện ở các vƣờn bƣởi da xanh tại các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Thành phố Mỹ Tho, Chợ Gạo thuộc tỉnh Tiền Giang là Amblyseius eharai, Amblyseius lenis, Amblyseius obtuserellus và Typhlodromus ndibu. Trong đó có 3 loài mới đƣợc ghi nhận lần đầu tiên tại Việt Nam là Amblyseius eharai, Amblyseius lenis và Typhlodromus ndibu. Cả 4 loài nhện bắt mồi nói trên đều hiện diện ở mô hình canh tác VietGap và hữu cơ, trong khi ở mô hình canh tác truyền thống chỉ có sự hiện diện cuả 2 loài là A. eharai và A. lenis. Mật số của các loài ở 2 mô hình VietGap và hữu cơ cũng cao hơn ở mô hình canh tác truyền thống. Loài Amblyseius eharai là loài phong phú nhất, mật số của loài này ở cả ba mô hình canh tác cũng nhƣ ở hai mùa nắng và mƣa đều cao hơn các loài còn lại. Mật số của loài loài A. eharai chiếm mật số cao nhất (43,97 con/ vƣờn) vào mùa khô ở kiểu canh tác hữu cơ, ở mô hình VietGap vào mùa khô
  17. hai loài A. eharai và A. lenis đạt 29,27 con/vƣờn và 6,49 con/vƣờn, loài A. obtuserellus ở kiểu vƣờn này chiếm mật số ít nhất (chỉ 0,63 con/vƣờn). Kết quả đánh giá mức độ đa dạng thành phần loài NNBM của họ nhện Phytoseiidae bằng các chỉ số đa dạng giữa 3 mô hình trồng bƣởi da xanh ở các huyện và giữa các mùa cho thấy các chỉ số đa dạng của mùa khô và mùa mƣa đạt giá trị tốt nhất ở kiểu vƣờn canh tác VietGap, hữu cơ và thấp nhất ở các vƣờn canh tác theo kinh nghiệm nông dân.
  18. ABSTRACT A study entitled “Diversity of predatory mites (Acari: Phytoseiidae) on grapefruit (Citrus maxima (Merr., Burm. F.)) in Tien Giang province” was carried out to evaluate the diversity of the composition of the predatory mites of the Phytoseiidae family present on the green skin pomelo grapefruit in Tien Giang province, from April 2019 to June 2020. The results were as follows: Regarding the cultivation of green skin pomelo grapefruit in some districts of Tien Giang province, it shows that 63.33% of the surveyed households cultivate pomelos according to their experience and 36.67% cultivate according to VietGap direction, the seeds are mainly bought from seed production establishments in the province accounted for 78.33% of the total number of surveyed households. The most common pests were citrus leafminer, red spiders and thrips, accounting for 81.67%, 46.67% and 40.00% of the surveyed households respectively. The most common diseases were dry cracked branches, root rot and ulcer disease respectively accounting for 81.67%, 78.33% and 77.00% of the surveyed households. The study has identified four species predatory mites present in green skin pomelo grapefruit gardens in the district in Cai Be, Cai Lay, Chau Thanh, My Tho City, Cho Gao in Tien Giang province namely Amblyseius eharai, Amblyseius lenis, Amblyseius obtuserellus và Typhlodromus ndibu. In which, there were 3 new species recorded for the first time in Vietnam: Amblyseius eharai, Amblyseius lenis and Typhlodromus ndibu. All 4 species of spiders mentioned above were present in VietGap and organic farming models, while in traditional farming models only the presence of 2 species were A. eharai and A. lenis. The density of species in VietGap and organic models is also higher than in traditional farming models. Amblyseius eharai was the most abundant species, its densitied in all three farming models as well as in the dry and rainy seasons are higher than the others. The density of A. eharai species accounts for the highest density (43,97 individuals/ orchard) in the dry season in organic farming, in VietGap model in dry season, two species A. eharai and A. lenis reach 29,27 individuals/ orchard and 6,49 individuals/ orchard the A. obtuserellus species
  19. in this garden type accounts for the least number (only 0,63 individuals/ garden). The results of evaluating the diversity of the species predatory mites of Phytoseiidae family by the diversity indexes between 3 models of green skin pomelo grapefruit growing in districts and between seasons showed diversity indicators of dry and rainy seasons have the best value in organic, VietGap farming garden and lowest in cultivated gardens according to farmer experience.
  20. 1 MỞ ĐẦU Tiền Giang là tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích trồng bƣởi 4.781,63 ha, sản lƣợng thu đƣợc 75.937 tấn. Bƣởi da xanh chiếm 48%, tổng diện tích và sản lƣợng thu hoạch. Các huyện Cai Lậy, Cái Bè, Chợ Gạo, Châu Thành, và Thành Phố Mỹ Tho có diện tích trồng bƣởi da xanh nhiều nhất và bƣởi da xanh đã mang lại giá trị kinh tế rất cao cho ngƣời dân [1]. Tuy nhiên, trong quá trình canh tác, cây bƣởi bị tấn công bởi nhiều loại côn trùng gây hại nhƣ: rầy chổng cánh (Diaphorina citri), sâu vẽ bùa (Phyllocnistic citrella), rầy mềm (Toxoptera auranti và Toxoptera citricidus), bọ phấn trắng (Dialeurodes citri), rầy bƣớm (Metcalfa pruinosa), bọ xít xanh (Rhynchocoris humeralis), bƣớm phƣợng (Papilio demoleus), ruồi đục trái (Bactrocera dorsalis), bọ trĩ (Scirtothrips dorsalis), ngài chích hút trái (Othreis fullonia), sâu đục vỏ trái (Prays citri), bọ cánh cứng đục cành (Nadezhdiella cantori), sâu đục trái bƣởi (Citripestis sagittiferella), rệp sáp (Pseudococcus sp.), một số loài rệp vảy gây hại và nhện hại: nhện đỏ cam chanh (Panonychus citri Mc Gregor), nhện đỏ hai chấm (Tetranychus urticae), nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus, nhện đỏ nâu chè (Oligonychus coffeae), nhện đỏ tƣơi (Breviapalpus Sp.) và nhện rám vàng (Phyllocoptruta oleivora) gây thiệt hại lớn đến năng suất. Phƣơng pháp chủ yếu để phòng trừ vẫn là sử dụng các loại thuốc hóa học nhƣ: Fenpyroximate, Pyridaben, Abamectin, Quinalphos, Propargite, Emamectin Benzoate, Petroleum Spray Oil, Sulfur,… Liều dùng và cách dùng phần lớn là không đúng theo chỉ dẫn gây ra hiện tƣợng quá liều quá lƣợng, điều này làm có thể làm xuất hiện quần thể nhện hại mới với khả năng kháng thuốc cao; làm giảm chất lƣợng các loại nông sản, thực phẩm gây ảnh hƣởng đến tâm lý, sức khỏe của ngƣời tiêu dùng (chƣa kể đến một số trƣờng hợp ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật); làm giảm khả năng xuất khẩu (do để lại dƣ lƣợng hóa chất trong nông sản) và gây ô nhiễm môi trƣờng. Vì vậy, việc sử dụng các loại thiên địch tự nhiên là cần thiết trong phòng trừ sinh học các loài nhện và côn trùng gây hại trên cây bƣởi trong tƣơng lai. Trong số nhiều thiên địch tự nhiên,
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2