Luận văn thạc sĩ Sinh học: Tìm hiểu sự tạo mô sẹo và phát sinh hình thái cây mướp đắng (Momordica charantia L.) trong nuôi cấy in vitro
lượt xem 78
download
Đề tài được thực hiện nhằm hiểu biết thêm về khoa học nuôi cấy mô, vi nhân giống trên đối tượng mướp đắng. Đây cũng là nghiên cứu cơ bản để ứng dụng cho các đối tượng khác thuộc họ bầu bí.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ Sinh học: Tìm hiểu sự tạo mô sẹo và phát sinh hình thái cây mướp đắng (Momordica charantia L.) trong nuôi cấy in vitro
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRẦN THỊ PHƯƠNG HẠNH TÌM HIỂU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ PHÁT SINH HÌNH THÁI CÂY MƯỚP ĐẮNG(momordica charantia L.)TRONG NUÔI CẤY IN VITRO LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC BUÔN MA THUỘT, NĂM 2010
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN TRẦN THỊ PHƯƠNG HẠNH TÌM HIỂU SỰ TẠO MÔ SẸO VÀ PHÁT SINH HÌNH THÁI CÂY MƯỚP ĐẮNG(momordica charantia l.)TRONG NUÔI CẤY IN VITRO Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số : 60.42.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Du Sanh BUÔN MA THUỘT, NĂM 2010
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược ai công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Người cam ñoan Trần Thị Phương Hạnh
- ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất luận văn này, em xin chân thành cảm ơn Thầy TS. Nguyễn Du Sanh, người thầy ñã dìu dắt em từ những buổi ñầu khi em mới tốt nghiệp ñại học, ñã tận tình hướng dẫn, ñộng viên trong lúc khó khăn, truyền ñạt những kiến thức, những kinh nghiệm quí báu trong quá trình làm ñề tài và học tập cũng như trong cuộc sống. Suốt thời gian qua, thầy ñã giảng dạy cho em rất nhiều kiến thức, em ngày càng hiểu thêm và có niềm tin vào bản thân mình hơn trong quá trình lên lớp. Thầy TS. Lê Thương, Cô TS. Võ Thị Phương Khanh, Cô Ths. Nguyễn Thị Thu, Thầy PGS.TS. Nguyễn Anh Dũng, các thầy cô trong Bộ môn SHCS, SHTN, SHTV ñã giảng dạy, tận tình giúp ñỡ và tạo ñiều kiện thuận lợi cho em trong học tập và công tác. Thầy TS. Phan Văn Tân, ñã giảng dạy, bồi dưỡng những kiến thức sinh lý thực vật, giúp em tập làm quen với nghiên cứu khoa học và truyền ñạt kinh nghiệm sống thật bổ ích. Các thầy, cô trong Hội ñồng ñã ñọc, nhận xét và ñưa ra những ý kiến quí báu về luận văn. Thầy PGS. TS. Bùi Trang Việt, ñã tạo ñiều kiện thuận lợi trong thời gian em học tập và làm luận văn tại trường Đại học KHTNTPHCM. Thầy Hoang, cô Hương, cô Tú, cô Xuân, thầy Kiệt, chị Hiền, anh Kiệt, Chị Hương và các bạn lớp cao học K18, trường Đại học KHTNTPHCM ñã giúp ñỡ trong suốt thời gian làm luận văn. Chị Tuyến, anh Sỹ, chị Thanh, Bốn, Định, Vũ Duyên, anh Huệ, Duyên và các anh chị lớp cao học SHTN K2 ñã ñộng viên, giúp ñỡ trong quá trình học tập và làm ñề tài tốt nghiệp. Các thầy cô ở phòng Đào tạo sau Đại học ñã tạo ñiều kiện thuận lợi trong thời gian học tập.
- iii Cuối cùng, con xin chân thành cảm ơn ñến ba Tường, mẹ Tham, mẹ Đông ñã luôn yêu thương, chăm sóc con. Cảm ơn gia ñình chị Lan, gia ñình chị Hằng. Cảm ơn anh Thảo, người bạn ñời luôn ở bên chia sẻ, ñộng viên, giúp ñỡ em. Cảm ơn con, Anh Tuấn là niềm tin, thương yêu cho mẹ phấn ñấu. Trần Thị Phương Hạnh
- iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4-dichlorophenoxyacetic acid AIA : Indol-3acetic acid BA : Benzyladenine CĐHH : Cường ñộ hô hấp ĐTD : Đốt tử diệp (ñốt thân mang tử diệp) TD : Tử diệp HD : Trụ hạ diệp MS : Murashige và Skoog (1962) GTTLT : Gia tăng trọng lượng tươi GTTLK : Gia tăng trọng lượng khô
- v MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết ..................................................................................................... 1 2. Mục tiêu của ñề tài ............................................................................................ 1 3. Ý nghĩa khoa học ............................................................................................... 2 4. Ý nghĩa thực tiễn............................................................................................... 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung về cây mướp ñắng .............................................................. 3 1.1.1 Vị trí phân loại .......................................................................................... 3 1.1.2 Đặc tính sinh học ....................................................................................... 3 1.1.2.1 Mô tả hình thái ....................................................................................... 3 1.1.2.2 Điều kiện sống và phân bố ...................................................................... 3 1.1.2.3 Sâu bệnh ................................................................................................. 4 1.1.3 Thành phần và tác dụng các hợp chất tự nhiên của cây mướp ñắng ........... 4 1.2. Sự tạo mô sẹo và phát sinh hình thái............................................................ 6 1.2.1 Sự tạo mô sẹo ........................................................................................... 6 1.2.2 Sự phát sinh hình thái ................................................................................ 7 1.2.3 Vai trò của các chất ñiều hòa sinh trưởng thực vật ........................................... 9 1.2.3.1 Auxin .............................................................................................................. 9 1.2.3.2 Cytokinin ........................................................................................................ 10 1.2.3.3 Sự phối hợp auxin và cytokinin trong phát sinh cơ quan .............................. 11 1.2.2.4. Giberelin ........................................................................................................ 12 1.2.2.5. Acid abcisic (ABA) ....................................................................................... 12 1.2.2.6. Ethylen .......................................................................................................... 12 1.2.3 Một số yếu tố khác ảnh hưởng ñến sự phát sinh hình thái thực vật.................. 13 1.2.3.1 Tuổi của mô cấy ............................................................................................. 13
- vi 1.2.3.2. Ánh sáng........................................................................................................ 13 1.2.3.3. Nhiệt ñộ ......................................................................................................... 13 1.3 Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước ......................................... 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới ............................................................ 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 15 Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊM CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu ............................................................................................ 16 2.2 Vật liệu nghiên cứu .............................................................................................. 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 18 2.3.1 Thí nghiệm khử trùng mẫu cấy ........................................................................ 18 2.3.2 Thí nghiệm tạo mô sẹo từ các nguồn mẫu của cây mướp ñắng ........................ 18 2.3.3 Thí nghiệm tạo chồi từ mô sẹo và tạo rễ từ những chồi thu nhận .......................... 24 2.3.4 Thí nghiệm khả năng thích ứng của cây con ngoài vườn ươm ........................ 26 2.3.5 Đo cường ñộ hô hấp ......................................................................................... 26 2.3.6 Xử lý số liệu ..................................................................................................... 26 Chương 3 KẾT QUẢ 3.1 Ảnh hưởng của nồng ñộ các chất khử trùng và thời gian khử trùng lên mẫu hột mướp ñắng ........................................................................................... 27 3.2 Sự tạo mô sẹo ............................................................................................... 28 3. 2.1 Sự hình thành và tăng trưởng mô sẹo từ các nguồn mẫu .......................... 28 3.2.1.1 Sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo từ lá ...................................... 28 3.2.1.2 Sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo từ lớp mỏng ñốt tử diệp .................... 31 3.2.1.3 Sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo từ lớp mỏng tử diệp ..................... 34 3.2.1.4 Sự hình thành và tăng trưởng của mô sẹo từ lớp mỏng trụ hạ diệp ............... 37 3.2.2 Sự thay ñổi hình thái trong quá trình tạo mô sẹo .............................................. 41 3.2.3 Sự thay ñổi cường ñộ hô hấp (CĐHH) theo thời gian của mô sẹo ñược hình thành từ các nguồn mẫu ............................................................................................. 41
- vii 3.2.3.1 Sự thay ñổi cường ñộ hô hấp (CĐHH) theo thời gian của mô sẹo ñược hình thành từ lá ................................................................................................................... 42 3.2.3.1 Sự thay ñổi cường ñộ hô hấp (CĐHH) theo thời gian của mô sẹo ñược hình thành từ lớp mỏng ñốt tử diệp .................................................................................... 43 3.2.3.1 Sự thay ñổi cường ñộ hô hấp (CĐHH) theo thời gian của mô sẹo ñược hình thành từ lớp mỏng tử diệp .......................................................................................... 44 3.2.3.1 Sự thay ñổi cường ñộ hô hấp (CĐHH) theo thời gian của mô sẹo ñược hình thành từ lớp mỏng trụ hạ diệp .................................................................................... 45 3.2.3 Sự gia tăng trọng lượng tươi và trọng lượng khô của mô sẹo ñược hình thành từ các nguồn mẫu ............................................................................................................ 47 3.3 Sự phát sinh chồi .................................................................................................. 48 3.3.1 Sự hình thành và tăng trưởng của cụm chồi từ mô sẹo ..................................... 48 3.3.2 Sự thay ñổi hình thái trong quá trình phát sinh chồi ......................................... 52 3.4 Sự phát sinh rễ ...................................................................................................... 54 3.4.1 Sự hình thành và tăng trưởng rễ ....................................................................... 54 3.2.2 Sự thay ñổi hình thái trong quá trình phát sinh rễ............................................. 56 3.5 Sự thích ứng của cây con in vitro ngoài vườn ươm ............................................ 57 Chương 4 BIỆN LUẬN 4.1 Sự hình thành mô sẹo .......................................................................................... 58 4.1.1 Sự thay ñổi hình thái trong quá trình tạo sẹo ................................................... 58 4.2 Các biến ñổi sinh lý trong quá trình hình thành mô sẹo ...................................... 58 4.2 Sự phát sinh chồi từ mô sẹo của cây mướp ñắng ............................................. 59 4.2.1 Sự thay ñổi hình thái trong sự phát sinh chồi ................................................ 59 4.3.3 Các biến ñổi sinh lý trong quá trình phát sinh chồi .......................................... 60 4.3 Sự phát sinh rễ từ chồi mướp ñắng ...................................................................... 61 4.3.1 Ảnh hưởng của AIA trong sự phát sinh rễ ........................................................ 61 4.3.2 Sự thay ñổi hình thái trong quá trình phát sinh rễ............................................. 61
- viii 4.3.3 Các biến ñổi sinh lý trong quá trình phát sinh rễ .............................................. 62 4.4 Sự thích ứng của cây con in vitro ngoài vườn ươm ........................................... 62 KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ .................................................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 64
- ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1a Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 19 Bảng 2.1b Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 19 Bảng 2.2a Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 20 Bảng 2.2b Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 20 Bảng 2.3a Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 21 Bảng 2.3b Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 21 Bảng 2.4a Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 22 Bảng 2.4b Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 22 Bảng 2.4c Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 23 Bảng 2.4d Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 23 Bảng 2.6a Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 24 Bảng 2.6b Bố trí thí nghiệm ............................................................................... 25 Bảng 2.7 Bố trí thí nghiệm ................................................................................. 25 Bảng 3.1a Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lá sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường chỉ bổ sung auxin (2,4-D). ........................... 28 Bảng 3.1b Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lá sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường có bổ sung auxin (2,4-D hay AIA) và cytokinin (BA) .......................................................................................................... .29 Bảng 3.2a Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng ñốt tử diệp sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường chỉ bổ sung auxin (2,4- D) ....................................................................................................................... 31 Bảng 3.2b Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng ĐTD sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường có bổ sung auxin (2,4-D hay AIA) và cytokinin (BA). .................................................................................................................... 32
- x Bảng 3.3a Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng tử diệp cắt dọc sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường chỉ bổ sung auxin (2,4-D) ............................................................................................................... 34 Bảng 3.3b Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng tử diệp sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường có bổ sung auxin (2,4-D hay AIA) và cytokinin (BA). .................................................................................................................... 35 Bảng 3.4a Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng trụ hạ diêp cắt dọc sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường chỉ bổ sung auxin 2,4-D ... 37 Bảng 3.4b Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng trụ hạ diệp cắt dọc sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường có bổ sung auxin (2,4-D hay AIA) và cytokinin (BA). ..................................................................................... 38 Bảng 3.4c Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng trụ hạ diệp cắt ngang sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường chỉ bổ sung auxin (2,4-D) ...................................................................................................... 38 Bảng 3.4d Sự thay ñổi trọng lượng tươi của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng trụ hạ diệp cắt ngang và cắt ngang sau 2, 3, 4, và 5 tuần nuôi cấy trên môi trường có và không bổ sung auxin (2,4-D hay AIA) và cytokinin (BA). ...................................... 39 Bảng 3.5a: Ảnh hưởng của BA lên sự hình thành chồi từ mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấy. ............................................................................................................................. 48 Bảng 3.5b Ảnh hưởng của BA và AIA lên sự hình thành và tăng trưởng chồi từ mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấy............................................................................................... 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của AIA lên sự hình thành và tăng trưởng rễ từ chồi sau 4 tuần nuôi cấy. ..................................................................................................................... 54 Bảng 3.7 Khả năng thích ứng của cây con in vitro ngoài vườn ươm ........................ 57
- xi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tỷ lệ mẫu sạch và sống sau khi khử trùng bởi dung dịch chất khử trùng với nồng ñộ và thời gian khác nhau ........................................................................... 27 Hình 3.2 Sự thay ñổi CĐHH của mô sẹo có nguồn gốc từ lá theo thời gian. .......... 42 Hình 3.3 Sự thay ñổi CĐHH của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng ñốt tử diệp theo thời gian. .................................................................................................................... 43 Hình 3.4 Sự thay ñổi CĐHH của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng tử diệp theo thời gian. ............................................................................................................................ 44 Hình 3.5 Sự thay ñổi CĐHH của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng trụ hạ diệp cắt dọc theo thời gian ....................................................................................................... 45 Hình 3.6 Sự thay ñổi CĐHH của mô sẹo có nguồn gốc từ lớp mỏng trụ hạ diệp cắt ngang theo thời gian. .................................................................................................. 46 Hình 3.7 Sự gia tăng trọng lượng tươi và gia tăng trọng lượng khô giữa các nghiệm thức cho mô sẹo tốt nhất ở các nguồn mẫu ................................................................ 47 Hình 3.8 Sự hình thành và tăng trưởng rễ sau 4 tuần nuôi cấy trên môi trường MS có và không bổ sung AIA. .............................................................................................. 54
- xii DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1: Cây mướp ñắng ..................................................................................... 3 Ảnh 2.1: Cây khổ qua 10 ngày tuổi (A), lá (B), tử diệp (C), ñốt tử diệp (D), trụ hạ diệp cắt dọc (1mm) (E), trụ hạ diệp cắt ngang (1mm) (F). ........................................ 17 Ảnh 3.1 Mô sẹo từ lá 3 tuần tuổi, mũi tên trắng chỉ rễ. ............................................. 30 Ảnh 3.2 Mô sẹo từ lá 5 tuần tuổi. .............................................................................. 31 Ảnh 3.3 Mô sẹo từ lớp mỏng ñốt tử diệp 3 tuần tuổi, mũi tên trắng chỉ rễ .............. 33 Ảnh 3.4 Mô sẹo từ lớp mỏng ñốt tử diệp 5 tuần tuổi. ............................................... 34 Ảnh 3.5Mô sẹo từ lớp mỏng tử diệp 3 tuần tuổi, mũi tên trắng chỉ rễ. ..................... 36 Ảnh 3.6 Mô sẹo từ lá lớp mỏng tử diệp 5 tuần tuổi................................................... 37 Ảnh 3.7Mô sẹo từ lớp mỏng trụ hạ diệp cắt dọc và ngang 3 tuần tuổi, mũi tên trắng chỉ rễ. .......................................................................................................................... 40 Ảnh 3.8Mô sẹo từ lớp mỏng trụ hạ diệp cắt dọc và ngang 5 tuần tuổi ..................... 40 Ảnh 3.9 Sự phân chia của tế bào ở gân lá (A), các tế bào mô sẹo phía ngoài sau 2 tuần (B), các tế bào mô sẹo phía ngoài sau 5 tuần (C) ............................................. 41 Ảnh 3.10 Chồi ñược hình thành và phát triển từ mô sẹo sau 1 tuần nuôi cấy, mũi tên xanh chỉ nốt tròn, mũi tên trắng chỉ chồi ................................................................... 50 Ảnh 3.11 Chồi ñược hình thành và phát triển từ mô sẹo sau 2 tuần nuôi cấy .......... 51 Ảnh 3.12 Chồi ñược hình thành và phát triển từ mô sẹo sau 4 tuần nuôi cấy........... 52 Ảnh 3.13 Phẫu thức cắt ngang mô sẹo qua các nốt xanh (A), chồi ñược hình thành từ các nốt trên mô sẹo sau 10 ngày nuôi cấy (B), 15 ngày (C), mũi tên xanh chỉ nối xanh, ,mũi tên ñỏ chỉ bó mạch, mũi tên vàng chỉ phát thể lá, mũi tên trẵn chỉ ñỉnh sinh trưởng. .................................................................................................................... .................................................................................................................................... 53 Ảnh 3.14 Rễ ñược hình thành sau 4 tuần tuổi nuôi cấy ............................................. 55
- xiii Ảnh 3.15 Phẫu thức cắt ngang gốc thân cây mướp ñắng in vitro 0 ngày (A), 5 ngày (B), sơ khởi rễ kéo dài (C), rễ (D), nuôi cấy trên môi trường bổ AIA 0,5 mg/l, mũi tên trắng chỉ tượng tầng libe-mộc, mũi tên mũi xanh chỉ tế bào phân chia, tên mũi ñỏ chỉ sơ khởi rễ, mũi tên tên vàng chỉ rễ kéo dài .......................................................... 56 Ảnh 3.16 Cây mướp ñắng ngoài vườn ươm .............................................................. 57
- 1 1. Tính cấp thiết Mướp ñắng hay còn ñược gọi là khổ qua, lương qua (Momordica charantia L.), thuộc họ Bầu bí (Cucurbitaceae) có nguồn gốc ở vùng nhiệt ñới châu Phi và miền nam châu Á, hiện nay ñược trồng rộng rãi ở khắp các nơi trong vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới [28]. Nước ta có khí hậu thổ nhưỡng rất phù hợp với cây mướp ñắng và cho năng suất cao. Mướp ñắng ngoài việc sử dụng làm nguồn thực phẩm còn cung cấp dược liệu cho các nhà bào chế thuốc [26]. Cho ñến nay, ñã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mặt dược liệu của cây mướp ñắng (Momordica charantia L.), chủ yếu tập trung vào việc ly trích, phân tích các thành phần hoá học của các hợp chất thứ cấp có trong cây [1],[9]. Trong khi những nghiên cứu về sinh lý cơ bản còn rất ít. Ngoài ra, việc nhân giống cây chủ yếu bằng phương pháp gieo hạt, cây con rất dễ bị bệnh tấn công làm cho năng suất, hàm lượng và chất lượng các hợp chất tự nhiên trong cây giảm sút. Vì vậy, việc nhân giống cây dược liệu ñang ñược các nhà nuôi cấy mô quan tâm. Nuôi cấy mô tế bào thực vật ñã không ngừng phát triển và ñem lại hiệu quả thiết thực trong công tác chọn tạo và nhân giống cây trồng. Do ñó, ñể có giống cây mướp ñắng ñồng nhất, sạch bệnh và số lượng lớn, nuôi cấy mô cây mướp ñắng ñang trở thành việc làm cần thiết. Đề tài: “Tìm hiểu sự tạo mô sẹo và phát sinh hình thái cây mướp ñắng (Momordica charantia L.) trong nuôi cấy in vitro” ñược thực hiện nhằm hiểu biết thêm về khoa học nuôi cấy mô, vi nhân giống trên ñối tượng mướp ñắng. Đây cũng là nghiên cứu cơ bản ñể ứng dụng cho các ñối tượng khác thuộc họ bầu bí. 2. Mục tiêu của ñề tài - Tìm ñược môi trường thích hợp nhất cho sự hình thành mô sẹo và phát sinh hình thái của mướp ñắng trong nuôi cấy in vitro.
- 2 - Xác ñịnh khả năng hình thành mô sẹo trên những nguồn mẫu khác nhau (tử diệp, trụ hạ diệp, lá non,…) và ảnh hưởng của chất ñiều hoà sinh trưởng lên sự phát sinh hình thái trong nuôi cấy in vitro. 3. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu sự tạo mô sẹo và phát sinh hình thái cây mướp ñắng trong nuôi cấy in vitro sẽ tìm ra mối liên hệ giữa mô, tế bào, các giai ñoạn phát sinh hình thái và giải thích vai trò của các chất ñiều hòa tăng trưởng thực vật trong sự phát sinh cơ quan ở cây mướp ñắng. 4. Ý nghĩa thực tiễn Tìm hiểu sự tạo mô sẹo và phát sinh hình thái cây mướp ñắng trong nuôi cấy in vitro ñể biết ñược phương pháp, kỹ năng nuôi cấy mô trên ñối tượng mướp ñắng, góp phần xây dựng thành một qui trình vi nhân giống, nghiên cứu những sản phẩm nuôi cấy in vitro, …
- Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
- Chương 4 BÀN LUẬN
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng kỹ thuật thủy canh (Hydroponics) trồng một số rau theo mô hình gia đình tại địa bàn Đăk Lăk
127 p | 774 | 254
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tách chiết Enzyme Alginate lyase từ vi sinh vật có trong rong biển và bước đầu ứng dụng nó để thủy phân alginate
79 p | 212 | 38
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân Kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô CP 888 tại xã EaPhê huyện Krông Pắc tỉnh Đăk Lăk
110 p | 181 | 31
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Các chỉ số sinh học và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy thì của nữ Êđê và kinh tỉnh Đăk Lăk
81 p | 163 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng quy trình định lượng Cytomegalovirus (CMV) trong máu, nước tiểu bằng phương pháp Real Time PCR
89 p | 149 | 30
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm mốc có hoạt tính Chitinase cao tại tỉnh Đắk Lắk
92 p | 173 | 28
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tỉ lệ các nhóm máu trong hệ ABO của người Êđê và tương quan giữa các nhóm máu với một số bệnh trên bệnh nhân tại bệnh viện tỉnh Đắk Lắk
164 p | 194 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Định danh các phân chủng vi nấm Cryptococcus neoformans trên bệnh nhân HIV AIDS viêm màng não và khảo sát độ nhạy cảm đối với các thuốc kháng nấm hiện hành
114 p | 123 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây đu đủ đực (Carica Papaya L.)
66 p | 66 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng phương pháp sinh học định hướng ứng dụng trong kiểm soát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện
54 p | 81 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Định lượng một số hợp chất polyphenol và sự biểu hiện của gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol ở chè
63 p | 51 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm đột biến gen Globin của các bệnh nhân thalassemia tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên
75 p | 58 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoạt tính kháng sinh và gây độc tế bào của vi nấm nội sinh trên cây thông đỏ (Taxus chinensis)
67 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của dịch chiết lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.) lên sự biểu hiện của các gen kiểm soát chu kỳ tế bào của tế bào gốc ung thư dạ dày
62 p | 49 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và đột biến gene JAK2 V617F trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
54 p | 51 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của Vitamin C lên sự tăng trưởng, chu kỳ tế bào và apoptosis của tế bào ung thư dạ dày
59 p | 56 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm HLA và kháng thể kháng HLA trên bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
66 p | 55 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu xây dựng quy trình chẩn đoán Helicobacter pylori bằng Nested PCR từ dịch dạ dày
61 p | 61 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn