intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm: Dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm

Chia sẻ: Tien Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

102
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn. Chương 2: Xây dựng bài giảng lồng ghép kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm trong hóa học lớp 9. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm: Dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THƢƠNG<br /> <br /> DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 9 THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC<br /> VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC<br /> (BỘ MÔN HÓA HỌC)<br /> Mã số: 60 14 01 11<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng<br /> dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều<br /> kiện thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài này.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường Đa ̣i<br /> <br /> học<br /> <br /> giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để các học viên<br /> chúng tôi hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.<br /> Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ<br /> môn Hóa học, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã tận tình giảng dạy, mở rộng và<br /> chuyển tải kiến thức chuyên môn sâu sắc và cập nhật thông tin hiện đại về khoa học<br /> Giáo dục nói chung và Hóa học nói riêng.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh tại các<br /> trường thực nghiệm đã tạo điều kiện cho tôi nghiên cứu đề tài này.<br /> Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn tới các bạn bè và những người thân<br /> đã động viên và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.<br /> Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, tuy nhiên, trong khuôn khổ luận văn, do điều<br /> kiện thời gian có hạn và năng lực bản thân còn hạn chế nên không thể tránh khỏi<br /> những thiếu sót. Do đó, tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của các quý<br /> thầy, cô giáo và bạn bè đồng nghiệp.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> Nguyễn Thị Thƣơng<br /> <br /> i<br /> <br /> DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> BTHH:<br /> <br /> Bài tập hóa học<br /> <br /> CTPT<br /> <br /> Công thức phân tử<br /> <br /> CTTQ<br /> <br /> Công thức tổng quát<br /> <br /> ĐC:<br /> <br /> Đối chứng<br /> <br /> ĐH:<br /> <br /> Đại học<br /> <br /> GD:<br /> <br /> Giáo dục<br /> <br /> GDVSATTP:<br /> <br /> Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> GQVĐ:<br /> <br /> Giải quyết vấn đề<br /> <br /> GV:<br /> <br /> Giáo viên<br /> <br /> HS:<br /> <br /> Học sinh<br /> <br /> NLGQVĐ:<br /> <br /> Năng lực giải quyết vấn đề<br /> <br /> Nxb:<br /> <br /> Nhà xuất bản<br /> <br /> PPDH:<br /> <br /> Phương pháp dạy học<br /> <br /> SGK:<br /> <br /> Sách giáo khoa<br /> <br /> STK:<br /> <br /> Sách tham khảo<br /> <br /> TCHH<br /> <br /> Tính chất hóa học<br /> <br /> TCVL<br /> <br /> Tính chất vật lí<br /> <br /> THCS:<br /> <br /> Trung học cơ sở<br /> <br /> TN:<br /> <br /> Thực nghiệm<br /> <br /> TNKQ:<br /> <br /> Trắc nghiệm khách quan<br /> <br /> TNTL:<br /> <br /> Trắc nghiệm tự luận<br /> <br /> VSATTP:<br /> <br /> Vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> ii<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Lời cảm ơn<br /> <br /> i<br /> <br /> Danh mục các chữ viết tắt<br /> <br /> ii<br /> <br /> Danh mục các bảng<br /> <br /> iii<br /> <br /> Danh mục các hình<br /> <br /> iv<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4.1. Khách thể nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4.2. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4.3. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5. Câu hỏi nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 6. Giả thuyết khoa học<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7. Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> <br /> 3<br /> <br /> 8. Những đóng góp của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> 9. Cấu trúc của đề tài<br /> <br /> 4<br /> <br /> CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1.2. Tổng quan về vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1. Một số khái niệm chung<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1.1. Vệ sinh thực phẩm<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1.2. An toàn thực phẩm<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1.3. Vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2.1.4. Ngộ độc thực phẩm<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.2. Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.2.1. Tầm quan trọng của vệ sinh an toàn thực phẩm đối với sức khỏe<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.2.2. Vệ sinh an toàn thực phẩm tác động đến kinh tế và xã hội<br /> <br /> 7<br /> <br /> iii<br /> <br /> 1.2.3. Những thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt Nam hiện nay và<br /> thách thức<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2.3.1. Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm tại Việt Nam hiện nay<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2.3.2. Thách thức<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.3. Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.3.1. Quan niệm về giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.3.2. Mục tiêu giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường THCS<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.3.3. Nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm ở trường THCS<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.3.3.1. Các nội dung cơ bản<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.3.3.2. Nội dung và địa chỉ tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong<br /> chương trình hóa học lớp 9<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.3.4. Phương pháp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.3.4.1. Phương pháp tiếp cận<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.3.4.2. Phương pháp thực nghiệm<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.3.5. Dạy học theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong giảng dạy<br /> hóa học ở trường THCS<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.3.5.1. Khái niệm tiếp cận<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.3.5.2. Quan điểm tiếp cận<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.3.6. Dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trong giảng dạy hóa<br /> học ở trường THCS<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.3.6.1. Khái niệm tích hợp<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.3.6.2. Quan điểm dạy học tích hợp<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.3.6.3. Tác dụng của dạy học tích hợp<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.3.6.4. Một số năng lực cần được phát triển trong dạy học tích hợp<br /> <br /> 17<br /> <br /> 1.3.6.5. Một số phương pháp dạy học<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.4. Sử dụng bài giảng hóa học trong giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.4.1. Bài giảng hóa học<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.4.2. Bài tập hóa học<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.4.2.1. Khái niệm bài tập hóa học<br /> <br /> 21<br /> <br /> 1.4.2.2. Phân loại bài tập hóa học<br /> <br /> 22<br /> <br /> 1.4.2.3. Chức năng của bài tập hóa học<br /> <br /> 22<br /> <br /> iv<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2