Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh
lượt xem 4
download
Luận văn được hoàn thành với các nội dung chính như: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc dạy học tích hợp nội dung thực tiễn đối với môn hóa học; Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức khoa học trong chương Oxi – Lưu huỳnh môn Hóa học lớp 10 ở trường phổ thông.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------ o0o ------------- NGUYỄN QUANG THÁI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Hà Nội – 2016
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC ------------ o0o ------------- NGUYỄN QUANG THÁI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP NỘI DUNG THỰC TIỄN VỚI KIẾN THỨC HÓA HỌC CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH LỚP 10 NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trịnh Ngọc Châu Hà Nội – 2016
- LỜI CẢM ƠN Được sự phân công của Khoa sau đại học, trường Đại học Giáo Dục và sự đồng ý của thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu, tôi đã thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài: “Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh”. Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học tại trường Đại học Giáo Dục Xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu đã chỉ dạy tận tình, chu đáo để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Cảm ơn Ban giám hiệu cùng đội ngũ giáo viên trường PT Hermann Gmeiner và trường PTNCH Nguyễn Tất Thành đã tạo điều kiện để tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm và đánh giá rút kinh nghiệm cho luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện luận văn một cách hoàn chỉnh nhất. Song, vì một số hạn chế nhất định như kinh nghiệm chua có nhiều, sĩ số lớp thực nghiệm khá đông, trình độ năng lực học sinh còn chưa được hoàn thiện nên không thể tránh khỏi một số thiếu sót mà bản thân chưa thấy được. Rất mong được sự góp ý của quý thầy, cô giáo và mọi người để luận văn được hoàn chỉnh hơn. Tôi sin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 14 tháng 9 năm 2016 Tác giả Nguyễn Quang Thái i
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i MỤC LỤC .................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................ iv DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................... vi MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 ................................................................................................................5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỆC Ạ HỌC CH H P .........................5 M NH HỌC ..................................................................................................5 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ...................................................................................5 1.2. ạy học t ch hợp ..................................................................................................6 1.2.1. Khái niệm dạy học t ch hợp. .............................................................................6 1.2.2. ác dụng của dạy học t ch hợp .........................................................................6 1.2. . Các phương pháp sử dụng trong dạy học t ch hợp. ........................................11 1.2.4. ui trình việc dạy học t ch hợp .......................................................................13 1.3. Thực trạng về việc dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học ở trường trung học phổ thông .......................................................................................17 1.3.1. Mục đ ch điều tra ............................................................................................17 TIỂU KẾ CHƯƠNG 1............................................................................................26 CHƯƠNG 2 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ẠY HỌC CH H P NỘI DUNG THỰC TIỄN V I KIẾN THỨC KHOA HỌC RONG CHƯƠNG OX – LƯU HUỲNH MÔN HÓA HỌC L P 10 Ở RƯỜNG PHỔ THÔNG ...........................27 2.1. Phân t ch chương trình hóa học phổ thông: .......................................................27 2.1.1. hời lượng chương trình hóa học phổ thông. .................................................27 2.1.2. Mục tiêu của môn hóa học trung học phổ thông .............................................27 2.2. Đặc điểm của phần hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10..............................29 2.2.1. Đặc điểm vị trí, phân phối chương trình .........................................................29 2.2.2. Nội dung, mục tiêu cần đạt: ............................................................................30 2.2.3. Hệ thống những thí nghiệm.............................................................................34 ii
- 2. . Đề xuất một số chủ đề dạy học tích hợp trong chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10..................................................................................................38 2.3.1. Những nội dung kiến thức cần được ch trọng trong việc tích hợp ...............38 2. .2. Đề xuất một số chủ đề dạy học tích hợp .........................................................45 2.4. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp “ Oxi và đời sống” .....................................50 2.4.1. Tổng quan phần kiến thức về oxi trong chương trình phổ thông....................50 2.4.2. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp “Oxi và đời sống” ...................................55 TIỂU KẾ CHƯƠNG 2............................................................................................74 Chương . THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM ..................................................................75 3.1. Mục đ ch và nhiệm vụ thực nghiệm...................................................................75 3.1.1. Mục đ ch thực nghiệm ....................................................................................75 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .....................................................................75 .2. Đối tượng và địa bàn TNSP ...............................................................................75 3.3. Thiết kế chương trình NSP ..............................................................................76 3.4. Kết quả TN và xử lý kết quả TN ........................................................................77 3.4.1. Xử lí theo thống kê toán học ...........................................................................77 3.4.2. Xử lí theo tài liệu nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng ...........................84 TIỂU KẾ CHƯƠNG ............................................................................................87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................88 I. Kết luận ..................................................................................................................88 II. Một số khuyến nghị. .............................................................................................88 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................90 PHỤ LỤC 1 ...............................................................................................................95 PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................108 iii
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH: Bài tập hóa học ĐC: Đối chứng PT: Phổ thông PTNCH: Phổ thông nhiều cấp học TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm iv
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra trước tác động......................................76 Bảng 3.2. Bảng phân phối tần số và tần suất trường PT Hermann Gmeiner ............79 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số và tần suất trường PTNCH Nguyễn Tất Thành ....80 Bảng 3.4. Phân loại kết quả học tập của HS (%) ......................................................81 Bảng 3.5. Bảng các tham số đặc trưng ......................................................................83 Bảng 3.6.Thông số xem xét sự khác biệt giá trị trung bình của 2 lớp (TN-ĐC) ......85 v
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 3.1. Đường lũy t ch biểu diễn kết quả kiểm tra trường PT Hermann Gmeiner Hải Phòng ..................................................................................................................80 Hình 3.2. Đường lũy t ch biểu diễn kết quả kiểm tra trường PTNCH Nguyễn Tất Thành .........................................................................................................................81 Hình 3. . Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra trường ............................................82 Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra trường ............................................82 vi
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Trong thời đại ngày nay, mục đ ch giáo dục không chỉ là truyền đạt cho người học những tri thức và kinh nghiệm mà quan trọng hơn là hình thành những năng lực và phẩm chất cần thiết để người học có thể tự học tập suốt đời; có thể sống, làm việc, thích nghi với mọi sự biến đổi của xã hội. Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Vì vậy, hiện nay ở nước ta đang tiến hành việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh và bồi dưỡng phương pháp học tập mà cốt lõi là tự học để họ tự học suốt đời. Có thể nói, dạy học chủ yếu là dạy cách học, dạy cách tư duy. ạy cách học chủ yếu là dạy phương pháp tự học. heo yêu cầu đổi mới hướng dạy học nh m gi p người học dạy học theo hướng tiếp cận kỹ năng Một trong những phương pháp không chỉ củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà còn là phương tiện để tìm tòi, hình thành kiến thức mới là phương pháp dạy học t ch hợp, lồng gh p và dạy học liên môn. ới những l do nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài : “Dạy học chủ đề tích hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 nhằm nâng cao kết quả học tập của học sinh”. 1
- 2. Mục đích nghiên cứu. Bồi dưỡng năng lực tự học, sự say mê yêu th ch môn học cho học sinh thông qua việc giảng dạy t ch hợp, lồng gh p nội dung ứng dụng thực tiễn của hóa học đối với đời sống trong chương Oxi – Lưu huỳnh thuộc chương trình hóa học lớp 10. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của phương pháp dạy học tích hợp.. 3.2. Sưu tầm và xây dựng n dung n thức h a học c ứng d ng thực t ễn phần chương Oxi – Lưu Huỳnh t ng chương t nh h a học 10. 3.3. Hướng dẫn HS t p nhận, sử d ng ứng d ng n dung dựng m t cách hợp lí, hiệu quả. 3. . hực ngh ệ sư phạ ể ánh g á h ệu quả của ệc g ảng dạ các n dung dựng và các biện pháp ề xuất, từ út a t luận về khả năng áp d ng ố ớ ệc dạ học t ch hợp n n ề xuất. 3. . h ểu thực t ạng ệc sử d ng hệ thống n dung dạ học ng gh p dạ học n n dư ng ệc tự học tự ngh n cứu u th ch n học ch HS t ng quá t nh dạ học. 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn liên quan đến kiến thức hóa học chương Oxi – Lưu Huỳnh trong chương trình hóa học lớp 10. - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. 5. Phương pháp nghiên cứu .1. Các phương pháp ngh n cứu lý luận - Tổng quan các tài liệu trong nước và ngoài nước về lý luận dạy học có liên 2
- quan đến đề tài. Sử dụng phối hợp các phương pháp phân t ch, đánh giá, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa,… .2. Các phương pháp ngh n cứu thực tiễn - Điều tra cơ bản thực trạng công tác dạy và học ở trường phổ thông hiện nay, việc sử dụng các phương pháp dạy học, các phương tiện trực quan, và đặc biệt là sử dụng các chủ đề dạy học tích hợp vào dạy học Hóa học. Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài. 5.3. Xử lí k t quả thực nghiệ sư phạm bằng các phương pháp thống kê toán học. - Đưa ra những kết quả phân t ch định t nh, định lượng từ đó r t ra kết luận cho đề tài. 6. Phạm vi nghiên cứu : - Chương Oxi – Lưu huỳnh thu c chương t nh h a học lớp 10. 7. Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng, lựa chọn và sử dụng phương pháp dạy học t ch hợp hợp l những nội dung ứng dụng thực tiễn với kiến thức hóa học, thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học hóa học hiện nay ở trường THPT. 8. Những đóng góp của đề tài 8.1. Về lý luận - Xây dựng và đề xuất ra một số biện pháp sử dụng hiệu quả một số chủ đề dạy học tích hợp vào giảng dạy môn hóa học THPT. 8.2. Về thực tiễn - Soạn được một số giáo án tích hợp chương Oxi – Lưu huỳnh chương trình Hóa học lớp 10. 3
- 9. Cấu trúc luận văn Luận văn được trình bày trong ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn đối với môn hóa học. Chương 2: Áp dụng phương pháp dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn với kiến thức khoa học trong chương Oxi – Lưu huỳnh môn hóa học lớp 10 ở trường phổ thông Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. Ngoài ra, luận văn còn có các phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo 4
- CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC DẠ HỌC T CH HỢP VỚI M N H HỌC 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu các vấn đề về bài tập hóa học (BTHH) từ trước đến nay đã có nhiều công trình của các nhà hóa học và đã viết thành sách tham khảo cho các giáo viên (GV) và học sinh (HS) như: GS. S. Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận về bài toán; PGS.TS.Nguyễn Xuân rường nghiên cứu về bài tập thực nghiệm định lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng; PGS.TS Đào Hữu Vinh; PGS.TS Cao Cự Giác và nhiều tác giả đã quan tâm đến nội dung và phương pháp giải toán hóa học, câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học ... Một số luận văn thạc sĩ cũng đã nghiên cứu để xây dựng hệ thống B HH .Tuy nhiên trong các nghiên cứu hệ thống bài tập gần đây, đa số t đề cập đến các dạng bài tập theo định hướng đổi mới như: Bài tập thực nghiệm, thực tiễn, bài tập có hình vẽ, đồ thị, bài tập sử dụng dụng cụ thực hành hóa học, bài tập bảo vệ môi trường ... có thể sử dụng phù hợp với các tỉnh miền n i, các vùng miền còn khó khăn về mọi mặt . ì vậy, việc sử dụng bài tập thực tiễn trong giảng dạy nh m khai thác vốn hiểu biết, kinh nghiệm của học sinh cũng chưa được quan tâm một cách đ ng mức. Đã có một số luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học nghiên cứu về vấn đề sử dụng hệ thống BTHH ở trường THPT ở các khía cạnh, mức độ khác nhau như: 1. Hoàng Kiều Trang (2004), Tăng cường năng lực tự học phần hoá vô cơ (chuyên môn I) cho HS ở trường Cao đẳng Sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun, Luận văn thạc sĩ giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Quỳnh Hoa (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề qua dạy học phần Hóa học Phi kim 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Giáo Dục 3. rương hị Khánh Linh (2015), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học chương Oxi - Lưu huỳnh Hóa học lớp 10, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Giáo Dục 4. Nguyễn Thị Thu (2015), Sử dụng hệ thống bài tập Hóa học nhằm phát triển 5
- năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim - Lớp 10, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐH Giáo Dục Như vậy, việc sử việc sử dụng phương pháp dạy học t ch hợp nội dung thực tiễn với kiến thức hóa học nâng cao hiệu quả và hứng thú cho học sinh là cần thiết. 1.2. Dạy học tích hợp 1.2.1. há n ệ dạ học t ch hợp. 1.2.1.1. Khái niệm về tích hợp Theo từ điển Giáo dục thì tích hợp là “hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảng dạy” hoặc “t ch hợp là lắp ráp, kết nối các thành phần của một hệ thống để tạo nên một hệ thống đồng bộ” hoặc “t ch hợp có nghĩa là những kiến thức. kỹ năng học được ở môn học này, phần này của môn học được sử dụng như những công cụ để nghiên cứu học tập trong môn học khác, trong các phần khác nhau của cùng một môn học” hoặc “t ch hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức, khái niệm thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lí luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó”. 1.2.1.2. Khái niệm về dạy học tích hợp Theo từ điển Giáo dục học, “ ạy học tích hợp là hành động liên kết các đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học. heo Xavier Roegiers, “Sư phạm tích hợp là một quan niệm về quá trình học tập, trong đó toàn thể các quá trình học tập góp phần hình thành ở học sinh những năng lực rõ ràng, có dự t nh trước những điều cần thiết cho học sinh, nh m phục vụ cho các quá trình học tập tương lai, hoặc nh m hòa nhập học sinh vào cuộc sống lao động, làm cho quá trình học tập có ý nghĩa. heo UNESCO, “ ạy học tích hợp các khoa học được định nghĩa là một cách trình bày các khái niệm và nguyên lý khoa học cho phép diễn đạt sự thống nhất cơ bản của các tư tưởng khoa học, tránh nhấn quá mạnh hay quá sớm sự sai khác giữa các lĩnh vực khoa học khác nhau”. 6
- Tại Hội nghị Maryland (04/1973): khái niệm dạy học các khoa học còn bao gồm cả việc dạy học tích hợp các khoa học và công nghệ học. Định nghĩa này nhấn mạnh sự phụ thuộc lẫn nhau giữa hiểu biết khái niệm và nguyên lí khoa học với ứng dụng thực tiễn. 1.2.1.3. Quan điểm về sự tích hợp các môn học ùy theo quan điểm mà có những phương thứ khác nhau trong việc thực hiện tích hợp các môn học. Theo d' Hainaut (1977), có thể chấp nhận bốn quan điểm tích hợp khác nhau đối với các môn học, đó là uan điểm “đơn môn”: Có thể xây dựng chương trình học tập theo hệ thống nội dung của một môn học riêng biệt, trong đó ưu tiên các nội dung khái quát cốt lõi của môn học. uan điểm này nh m duy trì các môn học riêng rẽ. uan điểm “đa môn”: Một chủ đề trong nội dung học tập có liên quan với nội dung kiến thức, kĩ năng thuộc một số môn khác nhau. Những môn học tiếp tục được tiếp cận một cách riêng rẽ và chỉ phối hợp với nhau ở một số đề tài nội dung. Như vậy, các môn học không thực sự được tích hợp. uan điểm “liên môn”: Nội dung học tập được thiết kế thành chuỗi các vấn đề, tình huống đòi hỏi muốn giải quyết phải huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau. Ở đây, ch ng ta nhấn mạnh đến sự liên kết các môn học, làm cho chúng tích hợp với nhau để giải quyết một tình huống cho trước. Khi đó, các quá trình học tập không còn rời rạc mà chúng liên kết với nhau xung quanh vấn đề cần phải được giải quyết. uan điểm “xuyên môn”: Nội dung học tập hướng vào phát triển những kĩ năng, năng lực cơ bản mà học sinh có thể sử dụng trong tất cả các môn học, trong việc giải quyết những tình huống khác nhau. Có thể lĩnh hội những kiến thức này trong từng môn học hoặc qua những hoạt động chung của nhiều môn học. Trong xu thế phát triển của khoa học kĩ thuật và những nhu cầu của xã hội ngày nay, đòi hỏi chúng ta phải hướng đến quan điểm dạy học liên môn và xuyên môn. 1.2.1.4. Các phương thức tích hợp trong dạy học heo Xanvier Roegiers có 4 phương thức tích hợp Thứ nhất, những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở cuối năm học hay cấp học. Ví dụ: các môn Hóa học, Vật lý, Sinh học vẫn được dạy riêng 7
- rẽ nhưng đến cuối năm học hoặc cuối cấp có một phần, một chương về những vấn đề chung của khoa học tự nhiên và thành tựu ứng dụng thực tiễn, học sinh được đánh giá b ng bài thi tổng hợp kiến thức. Thứ hai, những ứng dụng chung cho nhiều môn học được thực hiện ở những thời điểm cụ thể đều đặn trong năm học. Ví dụ: các môn Vật lý, Hóa học, Sinh học vẫn được dạy riêng rẽ. uy nhiên, chương trình có bố trí xen kẽ một số chương trình tích hợp liên môn nh m làm cho học sinh quen dần với việc sử dụng kiến thức những môn học gần gũi nhau. Thứ ba, phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau b ng đề tài tích hợp. Cách này được áp dụng cho những môn học gần nhau về bản chất, mục tiêu hoặc cho những môn học có đóng góp bổ sung nhau, thường dựa vào một môn học công cụ như oán, iếng việt. rong trường hợp này, môn học tích hợp được một giáo viên giảng dạy. Thứ tư, phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau b ng các tình huống tích hợp, xoay quanh những mục tiêu chung cho một nhóm môn, tạo thành các môn học tích hợp. 1.2.1.5. Vai trò của tích hợp trong dạy học Dạy học từng môn riêng rẽ giúp học sinh hình thành kiến thức khoa học một cách hệ thống, dạy học tích hợp giúp học sinh liên hệ kiến thức trong nhà trường và thực tiễn cuộc sống. Bởi các tình huống trong dạy học tích hợp thường gắn với thực tiễn cuộc sống, gần gũi và hấp dẫn học sinh; học sinh cần phải giải thích, phân tích, lập luận,… để giải quyết các vấn đề. ua đó, tạo điều kiện phát triển các phương pháp và kĩ năng cơ bản của học sinh như: lập kế hoạch, phân tích, tổng hợp thông tin, đề xuất giải pháp một cách sáng tạo,…; tạo cơ hội k ch th ch động cơ, lợi ích và sự tham gia vào các hoạt động học tập, đặc biệt có thể thu hút cả những học sinh trung bình và yếu về năng lực học. Dạy học tích hợp được đặt trong bối cảnh thực tiễn, gắn với nhu cầu của học sinh kéo theo những ích lợi, sự tích cực và sự chịu trách nhiệm của học sinh. Và từ đó, sẽ cho phép tạo ra niềm tin ở học sinh, giúp các em tích cực huy động và vận dụng vốn kinh nghiệm của bản thân. 8
- Việc lặp lại các kiến thức một cách đơn điệu sẽ trở nên khó khăn vì học sinh không thể thu nhận và lưu trữ tất cả các thông tin đến một cách riêng lẻ. Dạy học tích hợp tạo mối liên hệ trong học tập b ng việc kết nối các môn học khác nhau, nhấn mạnh đến sự phụ thuộc và mối quan hệ giữa các kiến thức, kĩ năng và phương pháp của các môn học đó. ì vậy, dạy học tích hợp là phương thức dạy học hiệu quả để kiến thức được cấu trúc một cách có tổ chức và vững chắc. Khuynh hướng dạy học tích hợp cho phép rút ngắn thời gian dạy học, đồng thời tăng khối lượng và chất lượng thông tin của chương trình và nội dung sách giáo khoa. Dạy học tích hợp giúp học sinh phát triển, phối hợp nhiều kĩ năng, trong đó có những kĩ năng mà ở các môn học đơn lẻ khó có khả năng hình thành được. Giúp học sinh thông minh và vận dụng một cách sáng tạo các kiến thức, kĩ năng một cách hài hòa, hợp lý để giải quyết các vấn đề, tình huống khác nhau và mới mẻ trong cuộc sống hiện đại. Từ đó, dạy học tích hợp sẽ giúp học sinh trở thành những người lao động tích cực, người công dân tốt. 1.2.2. Tác dụng của dạy học tích hợp Dạy học “t ch hợp”: Học sinh được lợi gì? (Dân trí) - he chương t nh sách g á h a sau nă 2018 học s nh sẽ học the phương pháp t ch hợp. Vậ dạ t ch hợp học s nh ược ợ g ? - nh ều ý n ăn h ăn của nh ều ph hu nh. t môn học heo Đề án đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thì sau năm 2018, số môn bắt buộc của học sinh sẽ chỉ còn -8 môn, thay vì 11-1 môn như hiện nay. Chương trình giáo dục phổ thông sẽ dạy theo phương án t ch hợp và phân hóa. Cụ thể, ở tiểu học tăng cường t ch hợp trong nội bộ môn học Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội (các lớp 1, 2, ) và lồng gh p các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản,… vào các môn học và hoạt động giáo dục. Lớp 4 và lớp 5, thực hiện điều chỉnh và hình thành hai môn: Khoa học và Công nghệ và tìm hiểu xã hội. 9
- Ở HCS, tăng cường t ch hợp trong nội bộ môn học Toán, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Công nghệ, Giáo dục công dân,… và lồng gh p các vấn đề như môi trường, biến đổi khí hậu, kĩ năng sống, dân số, sức khỏe sinh sản,…vào các môn học và hoạt động giáo dục. Xây dựng hai môn học mới là Môn Khoa học tự nhiên (trên cơ sở các môn ật lý, Hóa học, Sinh học hiện hành) và môn Khoa học xã hội (trên cơ sở các môn Lịch sử, Địa lý hiện hành và một số vấn đề xã hội). Ở HP , tiếp tục thực hiện t ch hợp một số nội dung chưa thành môn học nhưng cần thiết giáo dục cho HS vào các môn học và hoạt động như đã làm trong chương trình hiện hành. Sau năm 2018, giảm các môn học chỉ từ 3 - 8 môn ở bậc phổ thông. Thứ trưởng Bộ GD-Đ Nguyễn Vinh Hiển cho biết: "Dạy học tích hợp sẽ mang lại nhiều lợi ch như gi p học sinh áp dụng được nhiều kỹ năng, nền tảng kiến thức tích hợp giúp việc tìm kiếm thông tin nhanh hơn, khuyến khích việc học sâu và rộng, th c đẩy thái độ học tập tích cực đối với học sinh. hay đổi cách dạy này không gây ra sự xáo trộn về số lượng và cơ cấu giáo viên, không nhất thiết phải đào tạo lại mà chỉ cần bồi dưỡng một số chuyên đề dạy học tích hợp. Không đòi hỏi phải tăng cường quá nhiều về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học". hạc sĩ Nguyễn Hồng Liên, iện Khoa học Giáo dục iệt Nam cho biết: “ iệc dạy t ch hợp góp phần hình thành và phát triển kĩ năng quyết định, giao tiếp và làm việc nhóm. Nội dung được giảm tải nh m tăng thời gian và không gian cho G áp dụng các phương pháp dạy học sáng tạo và tương tác, HS phát huy tốt hơn quyền chủ động học tập của mình. iệc dạy học không ch trọng vào việc dạy kiến thức mà nhấn mạnh vào việc hình thành cho học sinh phương pháp và kỹ năng tư duy trong học tập, đòi hỏi giáo viên phải có những sáng tạo trong phương pháp dạy học”. Tăng cường vai trò người thầy! án thành với phương án đổi mới này, nhiều chuyên gia giáo dục cho r ng cần phải nghiên cứu kỹ trước khi áp dụng. hạc sĩ Nguyễn Hồng Liên đề nghị: “Xây dựng các môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội cấp tiểu học cần ch trọng vào sự tham gia t ch cực của học sinh, 10
- tài liệu dạy học không bị bó hẹp trong tài liệu SGK. Nội dung chương trình học ch ý đến t nh ứng dụng, thực tiễn, phù hợp và gần gũi với cuộc sống, tránh sự lệ thuộc quá lớn vào logic của khoa học bộ môn làm cho kiến thức đưa vào nhà trường quá mang t nh hàn lâm, nặng nề”. PGS. S rần rung Ninh cho r ng, đối với môn hóa, không nên t ch hợp ba môn vật lý - hóa học - sinh học thành một môn học mới, vì kiến thức chuyên sâu trong nội bộ mỗi môn học là rất lớn và không phải hoàn toàn tương đồng. Môn hóa có thể t ch hợp với các bộ môn khác cũng có nhiều sự liên hệ nhất định như toán, lịch sử, địa lý, ngoại ngữ, giáo dục công dân. Đồng thời phải tăng cường hoạt động tự nghiên cứu của học sinh, tăng cường các giờ thực hành, hoạt động ngoại khóa theo chủ đề, giảm giờ dạy lý thuyết, xây dựng hệ thống bài tập mở, bài tập gắn với thực tiễn có nội dung vận dụng kiến thức liên môn. ới SGK lịch sử, PGS. S Nghiêm Đình ỳ - rường ĐH Sư phạm Hà Nội, cho r ng: “Ở tiểu học, trước hết là t ch hợp trong nội bộ môn học và t ch hợp các vấn đề xã hội như môi trường, năng lượng, biến đổi kh hậu, toàn cầu hóa… nên chuyển từ học theo thông sử thành kể chuyện lịch sử, chủ yếu là lịch sử iệt Nam nhưng có kết hợp với những câu chuyện tiêu biểu của thế giới. dụ: kể về uốc kì, uốc ca, về tên gọi của nước ta qua các thời kì, về các nhân vật lịch sử, về phong tục, tập quán dân tộc… ở mức đơn giản dễ hiểu, dễ nhớ. Đối với môn Lịch sử HCS, cấp học này cần học đầy đủ quá trình phát triển của lịch sử… oàn bộ chương trình lịch sử ở cấp HCS sẽ thiết kế theo đường thẳng, từ lịch sử cổ - trung đến lịch sử cận - hiện đại. Đối với lịch sử HP , cần viết dưới dạng chủ đề. Đây là sự kết hợp giữa việc truyền thụ kiến thức là chủ yếu với định hướng phát triển năng lực của người học, khi vai trò của người dạy và người học có sự thay đổi. 1.2.3. Các phương pháp sử d ng t ng dạ học t ch hợp. 1. Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề 2. Phuơng pháp đàm thoại 11
- -Đàm thoại tái hiện -Đàm thoại giải thích -Đàm thoại phát hiện (gợi mở, tìm tòi) 3. Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề 4. Dạy học hợp tác (theo nhóm ) 5. Phương pháp trực quan -Sử dụng thí nghiệm trong DH -Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, biểu bảng , sơ đồ trong DH -Sử dụng các tư liệu điện tử trong DH 6. Ứng dụng CNTT trong dạy học -Sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế bài giảng -Sử dụng phần mềm mindmap trong DH -Sử dụng Grap trong dạy học 7. Dạy học theo dự án 8. Dạy học theo hợp đồng 9. Dạy học theo góc 10. Hoạt động tự lực học tập của HS: HS tự học tự nghiên cứu 11. Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học rong các phương pháp trên khi dạy học t ch hợp có phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vẫn đề thương hay áp dụng với các bước thực hiện sau: Bước 1: Đặt vấn đề Bước 2: Tạo tình huống có vấn đề 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Ruộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)
40 p | 82 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Ứng dụng lý thuyết tự sự học trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại (chương trình Ngữ văn 11 ban cơ bản )
109 p | 53 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số
148 p | 55 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hoá học: Dạy học trải nghiệm chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
150 p | 46 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm kỹ thuật: Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng Việt – Hung
95 p | 21 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất lớp 11 theo hướng khám phá toán
13 p | 121 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Lồng ghép trò chơi trong dạy học Ngữ văn ở trung học phổ thông
47 p | 52 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Dạy học tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa
131 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 9 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
140 p | 33 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)
40 p | 70 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Soạn thảo bài tập chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
128 p | 29 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Các định luật bảo toàn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh giỏi Vật lí
91 p | 48 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit cho học sinh lớp 12 Ban nâng cao
12 p | 66 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh qua dạy học chương Số phức lớp 12 – Ban nâng cao
12 p | 44 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên Hoá - Trường THPT Chuyên Thái Bình qua dạy học bài tập phần Hoá học đại cương
126 p | 46 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học hệ phương trình vô tỉ ở trung học phổ thông
12 p | 41 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Các định luật Chất khí
13 p | 30 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Động lực học chất điểm –Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông
12 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn