Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học phân hóa chủ đề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông
lượt xem 3
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu việc vận dụng một số phương pháp dạy học tiên tiến kết hợp với dạy học theo hướng phân hóa một cách có hiệu quả đối với nội dung công thức lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học phân hóa chủ đề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM ĐÌNH CHIẾN DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ LƢỢNG GIÁC CHO HỌC SINH LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM ĐÌNH CHIẾN DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ LƢỢNG GIÁC CHO HỌC SINH LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Toán Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2015
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự chỉ bảo, giúp đỡ từ nhiều phía của các thầy, cô giáo, gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thầy kính mến PGS.TS. Nguyễn Minh Tuấn, người đã trực tiếp truyền thụ kiến thức, định hướng nghiên cứu và tận tình hướng dẫn cho tôi hoàn thành bản luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Sư phạm, trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, những người đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại trường cùng toàn thể bạn bè và người thân đã đóng góp ý kiến, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Do thời gian thực hiện luận văn không nhiều, kiến thức còn hạn chế nên khi làm luận văn không tránh khỏi những hạn chế và sai sót. Kính mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cô và bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn chỉnh hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 11 năm 2015 Học viên Phạm Đình Chiến i
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang ii
- MỤC LỤC i c m n ......................................................................................................... i D nh m c ch vi t t t ....................................................................................... ii c l c ............................................................................................................ iii D nh m c ng ................................................................................................ vi D nh m c i u ............................................................................................ vi MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................... 6 1.1. ột số vấn ề về dạy học phân hó ........................................................... 6 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hoá .................................................................... 6 1.1.2. Nh ng cấp ộ dạy học phân hó ............................................................. 7 1.2. Nh ng tư tưởng chủ ạo về dạy học phân hó ........................................ 12 1.2.1. ấy trình ộ phát tri n chung củ học sinh trong lớp làm nền t ng ..... 12 1.2.2. Sử d ng nh ng iện pháp phân hó ư diện học sinh y u kém lên trình ộ chung.................................................................................................. 13 1.2.3. Sử d ng nh ng iện pháp phân hó giúp học sinh khá, giỏi ạt ược nh ng yêu cầu nâng c o trên c sở ã ạt ược nh ng yêu cầu c n ......... 13 1.3. V i trò củ dạy học phân hó ................................................................... 14 1.3.1. V i trò và nhiệm v củ môn toán trong trư ng phổ thông.................. 14 1.3.2. Nh ng ưu, nhược i m củ dạy học phân hó ...................................... 15 1.3.3. ối qu n hệ củ dạy học phân hó với các phư ng pháp dạy học tiên ti n16 1.3.4. Định hướng củ dạy học phân hó môn toán ở trư ng trung học phổ thông18 1.3.5. Điều khi n các hoạt ộng củ học sinh trong gi học theo hướng phân hó 19 1.4. Dạy học phân hó nội dung góc và công thức lượng giác ở trư ng trung học phổ thông .................................................................................................. 22 1.4.1. Cấu trúc chư ng trình ........................................................................... 22 1.4.2. Thực tiễn dạy học phân hó nội dung góc và công thức lượng giác tại trư ng trung học phổ thông Tùng Thiện ......................................................... 23 1.5. Ti u k t chư ng 1..................................................................................... 25 iii
- CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÂN HÓA KHI DẠY HỌC CHỦ ĐỀ LƢỢNG GIÁC CHO HỌC SINH LỚP 10, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .......................................................................................................... 27 2.1. Các iện pháp dạy học phân hó .............................................................. 27 2.1.1. Phân loại ối tượng học sinh ................................................................. 27 2.1.2. Soạn câu hỏi và ài tập phân hó .......................................................... 28 2.1.3. Soạn giáo án phân hó ........................................................................... 32 2.1.4. Sử d ng phư ng tiện dạy học trong dạy học phân hóa ......................... 37 2.1.5. Phân hó trong ki m tr , ánh giá......................................................... 38 2.2. Thi t k nội dung dạy học và ài tập phân hó ........................................ 39 2.2.1. Phân tích nội dung dạy học ................................................................... 39 2.2.2. Xác ịnh m c tiêu ................................................................................. 40 2.2.3. Xác ịnh nội dung ki n thức và diễn ạt các nội dung ki n thức thành câu hỏi và ài tập............................................................................................. 40 2.2.4. Sắp x p các câu hỏi và ài tập phân hó theo hệ thống ........................ 40 2.3. Dạy học phân hó một số chủ ề về góc và công thức lượng giác .......... 41 2.3.1. Công thức lượng giác c n ................................................................ 42 2.3.2. Công thức cộng ..................................................................................... 49 2.3.3. Công thức nhân ..................................................................................... 54 2.3.4. Công thức i n ổi tích thành tổng ....................................................... 62 2.3.5. Công thức i n ổi tổng thành tích ....................................................... 69 2.4. Quy trình sử d ng ài tập phân hó khi dạy học trên lớp. ....................... 75 2.5. Ti u k t chư ng 2..................................................................................... 77 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................................... 78 3.1. c ích thực nghiệm sư phạm ............................................................... 78 3.2. Nhiệm v thực nghiệm sư phạm .............................................................. 78 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm ............................................................... 78 3.4. K hoạch thực nghiệm sư phạm ............................................................... 78 3.4.1. Chuẩn ị ................................................................................................ 78 iv
- 3.4.2. Cách thức thực nghiệm ......................................................................... 79 3.4.3. Hình thức thực nghiệm.......................................................................... 80 3.5. K t qu và ánh giá k t qu thực nghiệm sư phạm ................................. 80 3.5.1. C sở ánh giá k t qu thực nghiệm sư phạm ................................. 80 3.5.2. Đánh giá ịnh lượng k t qu thực nghiệm sư phạm ............................. 81 3.5.3. Đánh giá ịnh tính k t qu thực nghiệm sư phạm ................................ 87 3.6. Ti u k t chư ng 3..................................................................................... 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 90 PHỤ LỤC ....................................................................................................... 91 v
- DANH MỤC BẢNG B ng 1.1. Đội ngũ giáo viên toán củ trư ng THPT Tùng Thiện .................. 23 B ng 1.2. Đánh giá về chủ ề “ ượng giác” trong chư ng trình ................... 24 B ng 1.3. Thống kê k t qu học tập ................................................................ 24 B ng 1.4. Đánh giá môn Toán và nội dung “ ượng giác” ............................. 25 B ng 3.1. K t qu thi kh o sát ầu năm học 2014-2015 củ 2 lớp 10A3, 10A479 B ng 3.2. Thống kê k t qu ài ki m tr số 1 ................................................. 81 Tần xuất và tần xuất lũy tích củ ài ki m tr số 1 th hiện như s u: ............ 82 B ng 3.3. Thống kê k t qu ài ki m tr số 2................................................ 84 Tần xuất và tần xuất tích lũy củ ài ki m tr số 1 th hiện như s u: ............ 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Bi u 3.1. Bi u tần suất củ ài ki m tr số 1 ........................................ 82 Bi u 3.2. Bi u tần suất tích lũy củ ài ki m tr số 1 ........................... 83 Bi u 3.3: Bi u tần suất củ ài ki m tr số 2 ........................................ 85 Bi u 3.4: Bi u tần suất tích lũy củ ài ki m tr số 2........................... 86 vi
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Giáo d c nước t ng trong quá trình ổi mới c về nội dung, phư ng pháp gi ng dạy, ổi mới cách ti p cận tư duy và cách thức học tập củ học sinh. Đặc iệt là trong ổi mới phư ng pháp dạy học nhằm hạn ch khắc ph c nh ng i m y u, nh ng t n tại mà các phư ng pháp dạy học cũ chư gi i quy t ược, ng th i phát huy tính tích cực củ các phư ng pháp ó. “Một trong những nhiệm vụ cần tập trung giải quyết từ nay đến năm 2015 là nâng cao chất lượng và hiệu quả của giáo dục. Muốn vậy phải thực hiện đổi mới giáo dục toàn diện, đổi mới mạnh mẽ về nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại hóa”. (Luật giáo dục chương II, mục 2, điều 28). Phư ng pháp giáo d c phổ thông ph i phát huy tính tích cực chủ ộng tư duy sáng tạo củ học sinh; phù hợp với ặc i m củ từng lớp học, môn học, i dưỡng phư ng pháp tự học; kh năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận d ng ki n thức vào thực tiễn; tác ộng n tâm lý, tình c m em lại hứng thú và sự học tập cho học sinh. Thực t , số các giáo viên chư huy ộng ược ầy ủ mọi ối tượng học sinh trong một lớp học cùng th m gi tích cực vào ài học mà mới chỉ chú trọng n ối tượng học sinh có lực học trung ình trong lớp còn ối tượng học sinh khá giỏi có năng lực tư duy sáng tạo về toán và các học sinh có lực học y u kém còn chư ược qu n tâm úng mức, chư kh i thác ược tối ưu kh năng củ từng cá nhân học sinh. Trong quá trình ổi mới phư ng pháp dạy học, việc phát hiện và i dưỡng học sinh giỏi, có năng khi u về toán học là rất cần thi t và ph i ược thực hiện ng y ở các ti t học ại trà nhằm kịp th i i dưỡng giúp các em ti p thu ki n thức một cách chủ ộng, sáng tạo, phát huy ược h t kh năng củ mình. Bên cạnh ó, cũng cần qu n tâm n ối tượng học sinh y u kém giúp 1
- các em gạt ỏ ược tư tưởng sợ học, ngại học, giúp các em lấp lỗ hổng ki n thức và dần tìm ược hứng thú trong học tập. Đ có th vừ lấp lỗ hổng ki n thức cho nh ng học sinh y u kém, trang ị ki n thức c n cho nh ng học sinh trung ình, vừ i dưỡng nâng c o ki n thức cho ối tượng học sinh khá giỏi thì ngư i giáo viên ph i có nh ng hệ thống câu hỏi, hệ thống ài tập thích hợp, phù hợp với từng ối tượng học sinh trong lớp. Cần lấy trình ộ phát tri n chung củ học sinh trong lớp làm nền t ng, ổ sung một số nội dung và iện pháp giúp học sinh khá giỏi ạt ược nh ng yêu cầu nâng c o; học sinh trung ình trở thành khá, giỏi trên c sở ã ạt ược nh ng yêu cầu c n; sử d ng nh ng iện pháp thích hợp ư nh ng học sinh thuộc diện y u kém lên trình ộ trung bình chung. Đối với môn Toán, chủ ề lượng giác lớp 10 là một trong nh ng nội dung ki n thức c n, qu n trọng, có vị trí ặc iệt. Chính vì vậy việc gi ng dạy chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông òi hỏi ngư i giáo viên ph i có cái nhìn tổng quát, sáng tạo, có nh ng iện pháp thích hợp áp ứng, phù hợp với nhiều ối tượng học sinh từ ó nâng c o ược hiệu qu học tập. Ngày nay, với việc dạy học chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông còn một số t n tại như nặng về truyền ạt ki n thức từ thầy s ng trò theo một chiều, nặng về thuy t trình, gi ng gi i, học sinh lĩnh hội ki n thức còn th ộng, chư có sự gi o lưu, tích cực, chư có chủ ộng và sáng tạo. Vậy, vấn ề ặt r là cần ph i dạy học như th nào trong một gi dạy m o: vừ i dưỡng, nâng c o ki n thức cho ối tượng học sinh khá giỏi; vừ tr ng ị ki n thức c n cho học sinh trung bình và vừ có th i dưỡng, lấp chỗ hổng cho nh ng học sinh y u kém? Theo tôi, iều ó hoàn toàn có th thực hiện ược trong một ti t học toán cho tất c các ối tượng học sinh trong lớp ằng hệ thống câu hỏi, hệ thống ài tập thích hợp, ằng nh ng iện pháp phân hó nội tại hợp lý, phù hợp với thực 2
- trạng học sinh trong lớp. ột trong nh ng hướng ổi mới hiện n y là áp d ng linh hoạt các phư ng pháp dạy học tiên ti n như dạy học phát hiện và gi i quy t vấn ề, dạy học theo nhóm nhỏ, dạy học dự án, dạy học phát tri n tư duy sáng tạo, dạy học chư ng trình hó … ặc iệt là dạy học theo hướng phân hó ng y trong gi học sẽ giúp các ối tượng học sinh phát huy ược h t kh năng củ mình, ti p thu ki n thức một cách chủ ộng, sáng tạo tùy theo mức ộ nhận thức củ từng ối tượng học sinh. Đạt ược như vậy mới thực sự ổi mới ược phư ng pháp dạy học, góp phần xây dựng ào tạo con ngư i mới: tích cực, chủ ộng, sáng tạo phù hợp với sự phát tri n kho học kỹ thuật hiện ại như ngày nay. Với nh ng lí do c n trên và qu thực t gi ng dạy ở nhà trư ng trung học phổ thông, tôi chọn ề tài nghiên cứu: “Dạy học phân hóa chủ đề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông”. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc vận d ng một số phư ng pháp dạy học tiên ti n k t hợp với dạy học theo hướng phân hó một cách có hiệu qu ối với nội dung công thức lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu m c tiêu giáo d c trong gi i oạn hiện n y, v i trò củ các phư ng pháp dạy học ối với dạy môn Toán ở trư ng THPT. - Nghiên cứu lí luận và thực tiễn dạy học theo hướng phân hó . - Nghiên cứu tổng th một số phư ng pháp dạy học, ặc iệt chú trọng tìm hi u mối qu n hệ gi các phư ng pháp dạy học này với dạy học theo hướng phân hó . - Nghiên cứu thực trạng về vấn ề dạy và học chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông. - Nghiên cứu gi i pháp vận d ng dạy học theo hướng phân hó vào chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông. 3
- - Xác ịnh hệ thống ài tập có phân ậc theo chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông. - Thực nghiệm sư phạm nhằm ki m nghiệm tính kh thi và hiệu qu củ ề tài. 3. Phạm vi nghiên cứu - Quá trình dạy học chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông. - Học sinh khối 10 Trư ng THPT Tùng Thiện, S n Tây, Hà Nội. 4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4.1. Khách thể Quá trình dạy học phân hó góc lượng giác và công thức lượng giác. 4.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt ộng dạy học củ giáo viên và học sinh khi học nội dung góc lượng giác và công thức lượng giác có sự phân hó ối tượng học sinh. 5. Mẫu khảo sát - Lớp 10A3,10A4 trư ng THPT Tùng Thiện, S n Tây, Hà Nội. 6. Vấn đề nghiên cứu Dạy học phân hó nội dung góc lượng giác và công thức lượng giác cho học sinh lớp 10 như th nào ạt hiệu qu c o? 7. Giả thuyết nghiên cứu Dạy học phân hó nội dung góc lượng giác và công thức lượng giác cho học sinh lớp 10 học sinh trung học phổ thông sẽ phát huy c o ộ tính tích cực, chủ ộng củ từng học sinh, góp phần nâng c o chất lượng và hiệu qu trong dạy học ở trư ng trung học phổ thông. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các tài liệu có liên qu n n ề tài. - Nghiên cứu các tài liệu (sách giáo kho , sách giáo viên, sách ài tập, sách th m kh o…) về phần “góc lượng giác và công thức lượng giác”. 4
- - Nghiên cứu các tài liệu về dạy học phân hó và quá trình dạy học phân hó . 8.2. Quan sát điều tra Điều tr thực trạng dạy học phân hoá ằng phi u trắc nghiệm, dự gi , tr o ổi ý ki n với giáo viên, hỏi ý ki n chuyên gi . 8.3. Thực nghiệm sư phạm Ti n hành thực nghiệm sư phạm ở một số lớp trong hệ thống trư ng trung học phổ thông nhằm ki m nghiệm các k t qu nghiên cứu trong thực tiễn dạy học. 9. Các luận cứ 9.1. Luận cứ lý thuyết - Chư ng trình Toán trung học phổ thông nói chung, phần góc lượng giác và công thức lượng giác cho học sinh lớp 10 nói riêng. - Khái niệm dạy học phân hó . - Quy trình dạy học môn Toán. - V i trò củ dạy học phân hó ối với môn Toán nói chung và phần chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông nói riêng. 9.2. Luận cứ thực tế Ti n hành dạy một số ti t theo hướng phân hó ối với nội dung ti t dạy và một số ti t không theo hướng phân hó . S u ó lập ng so sánh các k t qu với nhau. 10. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở ầu, k t luận và khuy n nghị, tài liệu th m kh o, ph l c, nội d ng chính củ luận văn ược trình ày trong chư ng: Chư ng 1: C sở lí luận và thực tiễn. Chư ng 2: ột số iện pháp phân hó khi dạy học chủ ề lượng giác cho học sinh lớp 10, trung học phổ thông. Chư ng 3: Thực nghiệm sư phạm. 5
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. Một số vấn đề về dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hoá Trước h t ph i kh ng ịnh rằng, dạy học phân hó là xu th tất y u, là một òi hỏi khách qu n. Bởi lẽ, nhu cầu củ xã hội ối với việc ào tạo ngu n nhân lực vừ có nh ng i m giống nh u về nhân cách ngư i l o ộng trong cùng một xã hội, lại vừ có sự khác nh u về trình ộ phát tri n, về khuynh hướng và tài năng; học sinh trong cùng ộ tuổi vừ có sự giống nh u, lại vừ có sự khác nh u về nhận thức, tư duy, năng khi u, sở trư ng, iều kiện, hoàn c nh, nền n p gi ình... Dạy học phân hó là phư ng pháp dạy học phù hợp với từng ối tượng ngư i học trên c sở m hi u từng cá th học sinh, giáo viên ti p cận ngư i học ở các khí cạnh tâm lí, năng khi u, m ước trong cuộc sống... Hiện n y phư ng pháp dạy học tập th hó ã không áp ứng ược nhu cầu tới từng cá nhân học sinh, do có sự khác nh u về năng lực nhận thức củ mỗi cá nhân học sinh. Chính vì vậy việc qu n tâm tới từng ngư i học và việc học trên ình diện tổ chức hoặc ình diện giáo d c là cần thi t. Xuất phát từ sự iện chứng thống nhất củ dạy học phân hó , m o tốt thực hiện các m c tiêu dạy học ối với tất c mọi học sinh, ng th i khuy n khích tối ưu và tối nh ng kh năng củ cá nhân, ạt ược hiệu qu trong quá trình dạy học t cần chi ngư i học thành nhiều nhóm khác nhau tùy theo kh năng nhận thức từ ó ề r cách dạy, cách dạy phù hợp với từng nhóm học sinh – ây chính là quá trình dạy học phân hó . Ch ng hạn: chia nhóm theo trình ộ, theo giới tính, theo dân tộc, theo khu vực dân cư... Ở ây chỉ giới hạn chi theo năng lực và nhu cầu củ ngư i học. ặt khác, ở nhà trư ng phổ thông các ối tượng học sinh rất dạng với sự khác nh u về năng lực, sở thích nguyện vọng, iều kiện học tập, tâm sinh lý, hoàn c nh gi ình... Vì vậy dạy học theo một chư ng trình giống nh u 6
- với cách thức tổ chức dạy học như nh u cho mọi ối tượng học sinh là không phù hợp với yêu cầu phát tri n củ từng cá nhân; trong dạy học cần ph i xuất phát từ tình hình thực t học sinh, dự vào ặc i m phát tri n tâm lý, dự vào tính cách, năng lực, dự vào mặt mạnh, mặt y u củ học sinh mà có cách dạy phù hợp phát huy tối mọi ngu n lực, năng lực sẵn có củ các em. Từ ó áp d ng các iện pháp dạy học phân hó phù hợp với năng lực và nhu cầu học tập củ mọi ối tượng học sinh. Như vậy, dạy học phân hóa là cách thức dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành các hoạt động dạy học dựa trên những khác biệt của người học về năng lực, nhu cầu nhận thức, các điều kiện nhận thức nhằm tạo ra những kết quả học tập và sự phát triển tốt nhất cho từng người học, đảm bảo công bằng trong giáo dục, tức là đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho người học. 1.1.2. Những cấp độ dạy học phân hóa Trong quá trình dạy học, dạy học phân hó ược thực hiện ở h i cấp ộ: cấp độ vi mô và cấp độ vĩ mô. 1.1.2.1. Dạy học phân hóa ở cấp vi mô Dạy học phân hoá ở cấp ộ vi mô là tìm ki m các phư ng pháp, kĩ thuật dạy học s o cho mỗi cá th hoặc mỗi nhóm, với nhịp ộ học tập khác nh u trong gi học ều ạt ược k t qu mong muốn. Dạy học phân hó ở cấp ộ vi mô o g m dạy học phân hó nội tại và dạy học phân hó về tổ chức. . Dạy học phân hó nội tại à sự tổ chức quá trình dạy học trong một ti t học, một lớp học có tính n các ặc i m cá nhân củ học sinh, là việc sử d ng nh ng iện pháp phân hó thích hợp trong một lớp học thống nhất với cùng một k hoạch học tập, cùng một chư ng trình và sách giáo kho . Đó là sự cá nhân hoá trong quá trình dạy học. 7
- Một số iện pháp phân hó thư ng ược sử d ng trong quá trình dạy học là: - Đối xử cá iệt ng y trong nh ng gi dạy học ng loạt dự trên trình ộ phát tri n chung. Ch ng hạn, gi o nhiệm v phù hợp với từng loại ối tượng học sinh. - Phân hoá sự giúp ỡ củ thầy: Học sinh y u kém là nh ng học sinh thư ng có nh ng lỗ hổng về ki n thức, tư duy chậm, tính sáng tạo thư ng không c o vì vậy cần ược giúp ỡ nhiều h n học sinh khá giỏi. C th : với cùng một nhiệm v là gi i ài tập thì nh ng học sinh này cần ược giáo viên gợi ý, hướng dẫn trong khi ó nhóm học sinh khá giỏi có th th o luận tìm l i gi i, ư r các phư ng án tr l i, các cách gi i khác nh u, tìm mối liên hệ gi ki n thức này với ki n thức khác. - Tạo sự tác ộng qu lại gi các học sinh, khuy n khích sự gi o lưu gi các học sinh như th o luận trong lớp, học theo cặp và học theo nhóm, lấy chỗ mạnh củ học sinh này iều chỉnh nhận thức học sinh khác. - Phân hoá ài tập về nhà theo số lượng ài tập, theo nội dung ài tập, theo yêu cầu về tính ộc lập. Ngoài việc gi o ài tập chung cho c lớp, cần r riêng ài tập cho học sinh y u, kém và ài tập cho học sinh khá giỏi: với nh ng học sinh khá giỏi cần r thêm nh ng ài tập nâng c o, òi hỏi tư duy sáng tạo; với học sinh y u kém, ài tập có th hạ thấp mức ộ khó, chứ nhiều y u tố dẫn dắt, chủ y u là ài tập m ng tính rèn luyện kĩ năng. R riêng nh ng ài tập nhằm m o trình ộ xuất phát cho nh ng học sinh y u kém chuẩn ị cho ài học sau. - Phân hoá học sinh trong trong quá trình ki m tr , ánh giá: Bên cạnh nh ng câu hỏi và ài tập hướng vào yêu cầu c n, cần có nh ng câu hỏi và ài tập nâng c o, ào sâu, òi hỏi vận d ng ki n thức một cách tổng hợp phân loại ược học sinh. . Dạy học phân hó về tổ chức 8
- Phân hó về tổ chức (còn gọi là phân hó ngoài), tức là hình thành nh ng nhóm ngoại khoá, lớp chuyên, giáo trình tự chọn v.v…(xem [5] tr257) + Hoạt ộng ngoại khoá: là nh ng hoạt ộng giáo d c dạng nằm ngoài k hoạch và chư ng trình nội khoá, có tác d ng ổ sung, hỗ trợ cho dạy học nội khoá: Gây hứng thú học tập ộ môn, ổ sung, mở rộng, ào sâu ki n thức, tạo iều kiện gắn liền nhà trư ng với i sống, lý luận i ôi với thực tiễn, học i ôi với hành, rèn luyện cho học sinh cách thức làm việc tập th , tạo iều kiện phát hiện và i dưỡng năng khi u. Thông qu hoạt ộng ngoại khoá, giáo viên có th phát hiện nh ng học sinh có năng khi u toán học, th hiện ở sự s y mê hoạt ộng toán học, ở kh năng phát hiện và gi i quy t nh ng vấn ề toán học n y sinh trong lí thuy t cũng như trong thực tiễn. Đ ng th i, hoạt ộng ngoại khoá cũng tạo iều kiện góp phần i dưỡng nh ng học sinh này... Các hình thức hoạt ộng ngoại khoá g m có nói chuyện ngoại khoá, th m qu n, sinh hoạt câu lạc ộ, áo, tạp chí... + B i dưỡng học sinh giỏi: là việc làm rất qu n trọng và cần thi t, cần ược thực hiện ng y trong nh ng ti t học ng loạt, ằng nh ng iện pháp phân hó nội tại thích hợp. H i hình thức thư ng tổ chức là: nhóm học sinh giỏi toán và lớp phổ thông chuyên toán. - Nhóm học sinh giỏi toán: G m nh ng học sinh cùng một lớp hoặc cùng một khối, có năng lực về toán, yêu thích nghiên cứu toán và tự nguyện xin i dưỡng nâng c o về toán. Đ m o học sinh không học lệch, nhóm không nhận một học sinh nào kém về một môn khác, dù rằng có thành tích c o về toán. Trong nh ng uổi sinh hoạt ngoại khó , học sinh giỏi toán chính là lực lượng nòng cốt củ nhà trư ng. * c ích i dưỡng nhóm học sinh giỏi toán là: Nâng c o hứng thú học tập môn toán, ào sâu và mở rộng tri thức trong giáo trình. Giáo viên làm nổi ật v i trò củ môn toán trong i sống, i 9
- dưỡng tác phong, phư ng pháp nghiên cứu và thói quen tự ọc sách cho học sinh. * B i dưỡng học sinh giỏi cần chú trọng nh ng nội dung sau: - Nghe thuy t trình nh ng ki n thức ổ sung cho nội khó , gi i các ài tập nâng c o; học chuyên ề toán; thăm qu n thực hành và ứng d ng toán. - Gi i nh ng ài tập nâng c o nhằm ào sâu và mở rộng nh ng tri thức ã ược học ở trên lớp như ài tập tổng hợp òi hỏi vận d ng và phối hợp nhiều tri thức, ài tập m ng tính chất khái quát hó c o, ài tập yêu cầu học sinh nghiên cứu ộc lập c o ộ trong các khâu phát hiện và gi i quy t vấn ề, trình bày và o vệ k t qu , gi i quy t nh ng vấn ề trong thực tiễn m ng tính ị phư ng và th i sự; ài toán vui như trong “Toán học và tuổi trẻ” ... + Học chuyên ề: à nh ng vấn ề ổ sung cho nội khó và nâng c o tầm hi u i t củ học sinh như một số y u tố củ lôgic toán và ứng d ng trong toán học. + àm nòng cốt cho nh ng sinh hoạt ngoại khoá về Toán: Nh ng hoạt ộng ó là vi t áo toán, tổ chức câu lạc ộ toán, làm dùng dạy học, .. * B i dưỡng và giúp ỡ học sinh y u kém Học sinh y u kém về một ộ môn nào ó là nh ng học sinh có k t qu học tập ộ môn ó thư ng xuyên dưới trung ình. Việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng cần thi t ở nh ng học sinh này thư ng òi hỏi nhiều công sức và th i gi n so với các học sinh khác. Sự y u kém trong học tập có nhiều i u hiện nhưng nhìn chung có i mc n: - Nhiều lỗ hổng về ki n thức và kĩ năng; - Ti p thu chậm; - Phư ng pháp học tập ộ môn chư phù hợp. Cũng như việc i dưỡng học sinh giỏi, việc giúp ỡ học sinh y u kém cần ược thực hiện ng y trong nh ng ti t dạy học ng loạt, ằng nh ng iện pháp phân hó thích hợp. ặt khác, giáo viên cần có sự giúp ỡ riêng ối với 10
- nhóm học sinh này thông qu hình thức học ph ạo. Học sinh y u kém cần ược hỗ trợ theo nh ng hướng s u ây: - ấp “lỗ hổng” về ki n thức và kĩ năng m o trình ộ xuất phát học sinh ó có th hò nhập với nh ng ti t học trong gi chính khó , từ ó gây ược sự hứng thú và m mê học tập môn học; - uyện tập vừ sức học sinh y u kém (gi tăng số lượng ài tập cùng th loại và mức ộ, sử d ng ài tập phân ậc...); - B i dưỡng phư ng pháp học tập ộ môn. 1.1.2.2. Dạy học phân hóa ở cấp vĩ mô Dạy học phân hó ở cấp vĩ mô là sự tổ chức quá trình dạy học thông qu cách tổ chức các loại trư ng, lớp khác nh u cho các ối tượng học sinh khác nh u, xây dựng các chư ng trình giáo d c khác nh u. Dạy học phân hó ở cấp vĩ mô có nh ng hình thức s u: + Phân ban: Đặc i m củ hình thức này là mỗi trư ng tổ chức dạy học theo một số n ã ược quy ịnh. Khi thực hiện phân n, nh ng học sinh có năng lực sở thích, nhu cầu, iều kiện học tập tư ng ối giống nh u ược tổ chức thành nhóm học theo cùng một chư ng trình (mỗi nhóm như vậy gọi là một n). Chư ng trình học tập củ mỗi n g m các môn học nhất ịnh, với khối lượng nội dung và th i lượng dạy học ược quy ịnh thống nhất như nh u trong toàn quốc. + Dạy học tự chọn: Đặc i m củ hình thức phân hó này là các môn học và giáo trình ược chi thành các môn học và giáo trình ắt uộc tạo thành cốt lõi cho mọi học sinh và nhóm các môn học, giáo trình tự chọn nhằm áp ứng sự khác iệt về năng lực, hứng thú và nhu cầu học tập củ các ối tượng học sinh khác nh u. Như vậy, dạy học tự chọn là dạy học hướng n từng cá nhân học sinh, cho phép mỗi học sinh ngoài việc học theo một chư ng trình chung còn có th học một chư ng trình với các môn học khác nh u, hoặc có th học các chủ ề khác nh u trong một môn học. 11
- + Phân n k t hợp với dạy học tự chọn: Đặc i m củ hình thức này là học sinh vừ ược phân chi học theo các n khác nh u, ng th i học sinh ược chọn một số môn học và giáo trình tự chọn ngoài phần nội dung học tập ắt uộc chung cho mỗi n. Hình thức này cho phép tận d ng ược nh ng ưu i m và khắc ph c một phần nhược i m củ h i hình thức phân hó trên. Nền giáo d c trung học phổ thông củ nước t hiện n y cũng ng thực hiện phân n k t hợp với dạy học tự chọn, phát huy mọi năng lực và năng khi u củ học sinh. + Phân lu ng: Đặc i m củ hình thức này là ược thực hiện s u cấp trung học c sở và trung học phổ thông, nhằm tạo r c hội cho học sinh ti p t c học tập hoặc làm việc s u khi ã hoàn thành một cấp học. ỗi c hội là một “lu ng”. Ví d . S u cấp trung học c sở có nh ng lu ng như: ti p t c học trung học phổ thông, học trung cấp chuyên nghiệp, học nghề, th m gi làm việc tại các c sở l o ộng, s n xuất. 1.2. Những tƣ tƣởng chủ đạo về dạy học phân hóa 1.2.1. Lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng Trong quá trình dạy học tại nhà trư ng phổ thông, ngư i giáo viên ph i lấy trình ộ phát tri n và iều kiện chung củ học sinh trong lớp làm nền t ng, ph i hướng vào nh ng yêu cầu thật c n. Trên c sở ó xây dựng các nội dung và phư ng pháp phân hó phù hợp cho các ối tượng học sinh khác nhau. ỗi học sinh ình thư ng ều có kh năng học ược, nắm ược các ki n thức trong chư ng trình phổ thông. Nhưng gi học sinh này với học sinh khác lại có sự khác iệt về ặc i m tâm lý cá nhân khi n cho học sinh này có kh năng, sở trư ng, hứng thú nhiều h n về một mặt nào ó, và học sinh ki lại có kh năng, sở trư ng, hứng thú nhiều h n về mặt khác trong quá trình học tập. Vì vậy, một mặt cần qu n tâm làm cho mọi học sinh ều ạt ược yêu cầu củ chư ng trình và phát tri n toàn diện, mặt khác, cần phát huy 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Ruộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)
40 p | 82 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Ứng dụng lý thuyết tự sự học trong dạy học truyện ngắn Việt Nam hiện đại (chương trình Ngữ văn 11 ban cơ bản )
109 p | 54 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học chủ đề ứng dụng lượng giác vào đại số
148 p | 56 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hoá học: Dạy học trải nghiệm chương Oxi – Lưu huỳnh lớp 10 phát triển năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
150 p | 46 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm kỹ thuật: Sư phạm tương tác và ứng dụng trong dạy học môn kỹ thuật điện tại trường Cao đẳng Việt – Hung
95 p | 21 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học chủ đề Tổ hợp – Xác suất lớp 11 theo hướng khám phá toán
13 p | 122 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Dạy học tác phẩm của Nam Cao trong nhà trường trung học cơ sở theo hướng tiếp cận văn hóa
131 p | 49 | 6
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Lồng ghép trò chơi trong dạy học Ngữ văn ở trung học phổ thông
47 p | 55 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Sử dụng hệ thống bài tập hóa học lớp 9 nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh
140 p | 33 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Ngữ văn: Các biện pháp tạo hứng thú trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)
40 p | 71 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Soạn thảo bài tập chương “Động lực học chất điểm”, Vật lí 10 và sử dụng trong đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
128 p | 29 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật Lý: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập Các định luật bảo toàn nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh giỏi Vật lí
91 p | 50 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit cho học sinh lớp 12 Ban nâng cao
12 p | 66 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh qua dạy học chương Số phức lớp 12 – Ban nâng cao
12 p | 44 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa học: Phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho học sinh chuyên Hoá - Trường THPT Chuyên Thái Bình qua dạy học bài tập phần Hoá học đại cương
126 p | 47 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Toán: Dạy học hệ phương trình vô tỉ ở trung học phổ thông
12 p | 41 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Các định luật Chất khí
13 p | 30 | 2
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Động lực học chất điểm –Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông
12 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn