intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học, Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông

Chia sẻ: Dilysstran Dilysstran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:147

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học nhằm bồi dưỡng năng lực tự học cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học, Vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH PHÚC XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THEO MÔ ĐUN PHẦN QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH PHÚC XÂY DỰNG TÀI LIỆU VÀ HƢỚNG DẪN SỬ DỤNG THEO MÔ ĐUN PHẦN QUANG HÌNH HỌC - VẬT LÍ 11 GÓP PHẦN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ (Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Vật lý) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Hiền HÀ NỘI - 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ban giám hiệu; Phòng đào tạo; Ban Chủ nhiệm và quý Thầy, Cô giáo khoa Sư phạm trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia hà Nội . Tác giả xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý Thầy, Cô giáo tổ Vật lí, trường THPT Vân Tảo, huyện Thường Tín, TP Hà Nộiđã nhiệt tình giúp đỡ, trao đổi và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài. Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn tận tình chu đáo của TS. Lê Thị Thu Hiền trong suốt thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn . Cuối cùng, tác giả muốn bày tỏ lòng biết ơn đối với gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả Nguyễn Minh Phúc i
  4. DANH MỤC CHỮ VI T TẮT ĐC: Đối chứng GD: Giáo dục GV: Giáo viên GQVĐ: Giải quyết vấn đề HS: Học sinh NLTH: Năng lực tự học NXB: Nhà xuất bản PPDH: Phương pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa TH: Tự học THPT: Trung học phổ thông TN: Thực nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm ĐHSP: Đại học sư phạm ii
  5. MỤC LỤC L icảm ơn………………………………………………………. i D nh mục ch viết t t…………………………………………… ii Mụclục………………………………………………………….. iii D nh mụcbảng…………………………………………………… vi D nh mục sơ đ bi u đ ……………………………………… vi MỞ ĐẦU…………………………………………………………. 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN……………… 4 1.1. Các nghiên cứu tiêu bi u về tự học trên Thế giới và Việt N m 4 1.1.1. Các nghiên cứu trên Thế giới……………………………………. 4 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt N m……………………………………… 5 1.2. Vấn đề tự học…………………………………………………… 6 1.2.1. Qu n niệm về tự học…………………………………………….. 6 1.2.2. Vai trò củ tự học…………………………………………………. 7 1.2.3. Các hình thức tự học……………………………………………… 8 1.2.4. Các cấp độ tự học………………………………………………… 9 1.3. Năng lực tự học Vật lý củ học sinh THPT…………………… 9 1.3.1. Năng lực củ học sinh THPT…………………………………….. 9 1.3.2. Năng lực tự học củ học sinh……………………………………. 11 1.3.3 V i trò củ giáo viên và học sinh trong việc b i dưỡng năng lực tự học cho học sinh…………………………………………………. 12 1.3.4 Đặc trưng về năng lực tự học…………………………………….. 18 1.3.5 B i dưỡng năng lực tự học môn Vật lý cho học sinh THPT……. 19 1.4. Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun môn Vật lí……………………………………………………….. 23 1.4.1. Biên soạn tài liệu theo hướng b i dưỡng năng lực tự học môn Vật iii
  6. lý cho học sinh…………………………………………………… 23 1.4.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo mô đun………………. 26 1.4.3 Cấu trúc củ tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun………… 28 1.4.4 Quy trình thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun…… 31 1.5 Thực trạng b i dưỡng năng lực tự học môn Vật lí củ học sinh THPH…………………………………………………………….. 33 1.6 Kết luận chương 1……………………………………………… 35 Chƣơng 2: XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC CÓ VÀ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN MỘT SỐ BÀI PHẦN” QUANG HÌNH HỌC”- VẬT LÍ 11………………………………………………………………. 36 2.1. Tổng qu n về phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản 36 2.1.1. V i trò vị trí củ phần “ Qu ng hình học”trong chương trình môn Vật lí lớp 11 Trung học phổ thông……………………………. 36 2.1.2. Nội dung kiến thức phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản 36 2.1.3. Một số lưu ý khi dạy học phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 THPT…………………………………………………………….. 38 2.2. Xây dựng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần“ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản…………………………… 39 2.2.1. Nguyên tác chung củ việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun……………………………………………………… 39 2.2.2. Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun 1 số bài phần “ Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản……………………………… 40 2.3. Sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđunphần “Qu ng hình học”- Vật lí 11 cơ bản………………………….. 56 2.3.1 Đối với học sinh…………………………………………………. 56 2.3.2 Đối với giáo viên…………………………………………………. 59 2.3.3 Soạn thảo một số tiến trình dạy học có sử dụng tài liệu hướng dẫn theo mô đun bài Khúc xạ ánh sáng……………………………… 59 iv
  7. 2.4 Kết luận chương 2………………………………………………. 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM………………………. 68 3.1. Mục đích thực nghiệm……………………….………………… 68 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm………………………………………….. 68 3.3. Đối tượng th i gi n và phương pháp thực nghiệm sư phạm 68 3.4. Chọn mẫu thực nghiệm…………………………………………. 70 3.5 Nội dung thực nghiệm…………………………………………… 71 3.6 Kết quả thực nghiệm sư phạm………………………………… 72 3.7 Kết luận chương 3………………………………………………. 77 K T LUẬN……………………………………………………… 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………. 80 PHỤ LỤC……………………………………………………….. 82 TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM…………………………………………. 88 v
  8. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1. Bảng kết quả điều tr thực trạng củ HS ..............................................................33 Bảng 3.1. Phân bố đi m ki m tr chất lượng củ nhóm lớp TN và ĐC ............................ 73 Bảng 3.2: Phân bố đi m củ nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC s u khi TN ........................ 76 Bảng 3.3: Phân bố tần suất luỹ tích hội tụ lùi s u khi TN ............................................... 76 Bảng 3.4: Kết quả đánh giá tài liệu TH có hướng dẫn củ GV ......................................... 78 DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Sơ đ 1.1. Minh họ cấu trúc năng lực ........................................................................... 11 Sơ đ 1.2. Tự học có hướng dẫn theo môđun.................................................................... 27 Bi u đ 3.1: Bi u đ tần số đi m ki m tr chất lượng ..................................................... 74 Bi u đ 3.2: Đư ng bi u diễn tần suất luỹ tích hội tụ lùi s u khi TN .............................. 76 vi
  9. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Hiện n y đổi mới giáo dục là một trong nh ng vấn đề mà Đảng và Nhà nước qu n tâm. Tại Nghị quyết trung ương Đảng kì họp thứ 8 Quốc hội khó XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt N m đã nêu rõ: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực; chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy và học". Bộ Giáo và Đào tạo đã b n hành công văn số 4099/BGDĐT-GDTrH ngày 05/8/2014 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2014 dục - 2015 đã chỉ đạo rõ về đổi mới hình thức tổ chức dạy học: "Đa dạng hóa các hình thức học tập, chú ý các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học của học sinh; sử dụng các hình thức dạy học trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông như: dạy học trực tuyến, trường học ảo;... Ngoài việc tổ chức cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập ở trên lớp, cần coi trọng giao nhiệm vụ và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà, ở ngoài nhà trường" Như vậy bên cạnh việc đổi mới nội dung chương trình và ki m tr đánh giá kết quả học đổi mới phương pháp giảng dạy thì vấn đề nâng c o năng lực tự học củ HS được các nhà giáo dục và các nhà kho học đặc biệt chú ý. Vấn đề này cũng được đề cập đến tại điều 5 chương I Luật Giáo dục: "Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của HS; bồi dưỡng năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê và ý chí vươn lên”. Về mặt lý luận cũng như thực tiễn TH là một hoạt động có ý nghĩ qu n trọng trong việc tạo r chất lượng và hiệu quả củ quá trình dạy học. B i dưỡng năng lực TH cho HS là khâu then chốt đ tạo r "nội lực" nhằm nâng c o chất lượng và hiệu quả dạy học các môn học nói chung và môn Vật lí nói riêng. Tuy nhiên trong thực tế NLTH củ HS còn nhiều hạn chế hơn n nh ng công trình nghiên cứu về b i dưỡng NLTH môn 1
  10. Vật lí cho HS thông qu các phương tiện dạy học hiện đại còn chư được phổ biến. Việc b i dưỡng NLTH cho HS trở thành một yêu cầu cấp bách một nhiệm vụ qu n trọng trong dạy học hiện n y. Môđun dạy học là một đơn vị chương trình dạy học được cấu trúc một cách đặc biệt nhằm phục vụ cho ngư i học. Nó chứ đựng cả mục tiêu nội dung phương pháp dạy học và công cụ đánh giá kết quả học tập g n bó chặt chẽ với nh u thành một th hoàn chỉnh. Môđun dạy học có nhiều cấp độ: môđun lớn g m các môđun thứ cấp và môđun thứ cấp g m các môđun nhỏ. Trong quá trình dạy học môn Vật lí hướng đến dạy tự học ở trư ng Trung học phổ thông HS sẽ thuận lợi hơn khi tự học với tài liệu có hướng dẫn theo môđun. Mỗi môđun dạy học là một phương tiện tự học hiệu quả vì nó tương ứng với một chủ đề dạy học xác định được phân chi thành từng phần nhỏ với mục tiêu theo chuẩn kiến thức kỹ năng cụ th và các test đánh giá tương ứng. Trong một bài học s u khi học xong môđun nhỏ này HS sẽ học s ng môđun nhỏ tiếp theo và cứ như thế HS sẽ hoàn thành nhiệm vụ học tập và chiếm lĩnh được tri thức. Do tính độc lập tương đối về nội dung dạy học GV có th “l p ghép” “tháo gỡ” các môđun đ xây dựng nh ng chương trình dạy học đ dạng phong phú đáp ứng yêu cầu dạy học ki u phân hoá cá th hoá còn HS dưới sự hướng dẫn củ GV có th tự học theo nhịp độ cá nhân phù hợp với bản thân mình. Xuất phát từ nh ng vấn đề trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: "Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học, vật lí 11 góp phần bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trung học phổ thông". 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học nhằm b i dưỡng NLTH cho HS góp phần nâng c o chất lượng dạy học ở trư ng THPT. 3. Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun và năng lực tự học Vật lí củ học sinh THPT. - Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học Vật lí 11 trung học phổ thông. 2
  11. 4. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học phần Qu ng hình học một cách phù hợp sẽ b i dưỡng NLTH cho HS góp phần nâng c o chất lượng dạy học môn Vật lí ở trư ng THPT. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hi u các tài liệu nhằm hệ thống hoá cơ sở lý luận củ việc xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học Vật lí. 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Đánh giá thực trạng b i dưỡng năng lực tự học trong dạy học môn Vật lí cho HS hiện n y. 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức thực nghiệm sư phạm đ đánh giá tính hiệu quả và khả thi củ các nội dung được đề xuất. 5.4 Phương pháp thống kê toán học: Phân tích xử lý các số liệu thu được qu thực nghiệm 6. Nhiệm vụ nghiên cứu. 6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về tự học và NLTH củ HS THPT; tài liệu có hướng dẫn theo mô đun cho học sinh THPT. 6.2 Nghiên cứu nội dung mục tiêu phần Qu ng hình học Vật lí 11 THPT. 6.3 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn: điều tr đánh giá thực trạng tự học và việc b i dưỡng năng lực tự học cho HS ở THPT 6.4. Biên soạn và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo mô đun phần “Qu ng hình học” góp phần b i dưỡng NLTH cho HS 6.5 Thực nghiệm sư phạm đ đánh giá tính cần thiết và khả thi củ việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học. 7. Dự kiến đóng góp của luận văn - Hệ thống hó cơ sở lý luận về việc thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học môn Vật lí ở trư ng THPT góp phần b i dưỡng năng lực tự học cho học sinh. - Xây dựng được bộ tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần Qu ng hình học – Vật lí 11 THPT đ sử dụng trong dạy học môn Vật lí. 3
  12. 8. Dự kiến cấu trúc của đề tài. Ngoài phần Mở đầu và Kết luận nội dung luận văn g m 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn. - Chương 2: Xây dựng và sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun phần "Quang hình" - Vật lí 11 - Chương 3: Thực nghiệm sư phạm. 4
  13. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÀI LIỆU TỰ HỌC VÀ HƢỚNG DẪN THEO MÔ ĐUN TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ 1.1 Các nghiên cứu tiêu biểu về tự học trên thế giới và Việt Nam 1.1.1 Các nghiên cứu trên thế giới Từ nh ng năm trước công nguyên, nhà giáo dục Xô Cơ Rát (469- 339 TCN) đã có qu n đi m giáo dục trong đó có nêu rõ về vai trò của tự học: "Giáo dục phải giúp con người tự khẳng định chính mình". Theo ông, trong quá trình dạy học thì ngư i thầy cần phải tạo cho ngư i học tự suy nghĩ tự tìm tòi, cần giúp ngư i học tự phát hiện thấy sai lầm của mình và tự kh c phục nh ng sai lầm đó [7]. Ở thế kỷ XVIII- XIX rất nhiều nhà kho học đã đi sâu nghiên cứu về sự phát tri n trí tuệ tính tích cực tính độc lập sáng tạo củ ngư i học trong dạy học như Jan Jac Rousseau (1712- 1778), Johann Heinrich Pestalozzi (1746- 1827), Adolf Distervers (1790- 1866), Konstantin Dmitrievich Usinxki (1824- 1870). Các tác giả đã đề cập đến v i trò củ nhà trư ng và củ ngư i thầy trong việc tổ chức và b i dưỡng kỹ năng tự học cho ngư i học [dẫn theo 20]. Một số tác giả khác không chỉ khẳng định v i trò to lớn củ hoạt động tự học như tác giả X.P.B r nov Ilin . T.A [10] I.F Kh rl mop[11] mà còn qu n tâm tới các hoạt động tổ chức nhằm nâng c o hiệu quả hoạt động tự học củ ngư i học. Tác giả Rubakin .N.A [18] đã nhấn mạnh: giáo dục động cơ học tập đúng đ n là điều kiện cơ bản đ học sinh tích cực chủ động trong tự học. Tác giả X.G.Luconhin B.P.Exipop [7] đã nghiên cứu đư r nh ng kỹ năng TH cần thiết nhằm đảm bảo cho ngư i học đạt kết quả c o. Trong số các kỹ năng TH các tác giả đặc biệt nhấn mạnh v i trò và ý nghĩ củ kỹ năng đọc sách kỹ năng này được đánh giá là qu n trọng nhất trong hoạt động TH. Tác giả I.F Kh rl mop nghiên cứu về tự học trên cơ sở tìm r nh ng biện pháp đ phát huy tính tích cực học tập củ học sinh bằng cách: Tăng cư ng việc nghiên cứu làm việc với sách và tài liệu học tập tiến hành dạy học nêu vấn đề cải tiến công tác tự lực học tập đổi mới cách thức ki m tr đánh giá… [11]. 5
  14. Hiện n y các tác giả đã nghiên cứu đến việc đề xuất hoạt động tổ chức nhằm nâng c o hiệu quả hoạt động TH củ ngư i học; giáo dục động cơ học tập đúng đ n là điều kiện cơ bản đ học sinh tích cực xác định các kỹ năng TH củ ngư i học. Điều đó khẳng định tự học có một ý nghĩ vô cùng cần thiết ảnh hưởng to lớn tới việc học củ ngư i học trong quá trình dạy học đặc biệt TH là yếu tố quyết định cho xu hướng học tập suốt đ i củ mỗi cá nhân trong xã hội hiện đại. 1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt N m đã có rất nhiều nhà giáo dục qu n tâm nghiên cứu về vấn đề tự học. Đi n hình như các công trình tiêu bi u củ tác giả Nguyễn Cảnh Toàn [23 24 25] đã nghiên cứu sâu về tự học v i trò củ tự học dạy tự học. Cuốn sách “Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới” củ GS.TSKH Thái Duy Tuyên xuất bản năm 2008 đã thu hút được sự qu n tâm củ ngư i đọc vì tác giả đã đã đư r nhiều nội dung lí luận qu n trọng liên qu n đến vấn đề b i dưỡng NLTH cho học sinh [26]. Tác giả tác giả Nguyễn Cảnh Toàn đã công bố công trình nghiên cứu củ mình trong cuốn sách “Tự giáo dục – tự học – tự nghiên cứu” đã đư r phương pháp tự học củ sinh viên đ mỗi sinh viên không cảm thấy việc học là gánh nặng nhưng đảm bảo cho các trư ng Đại học C o đẳng đào tạo ngu n nhân lực đáp ứng sự phát tri n củ xã hội [25]. Một số nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài luận án về tự học khác như luận án "Các biện pháp tổ chức hoạt động học tập ngoài giờ lên lớp" củ tác giả Phạm H ng Quang[17], đề tài “Các biện pháp tổ chức hoạt động tự học môn Giáo dục học cho sinh viên các trường ĐHSP” củ tác giả Nguyễn Thị Tính[22] luận án củ tác giả Nguyễn Thị Bích Hạnh với đề tài “Biện pháp hoàn thiện kỹ năng tự học môn GDH cho sinh viên ĐHSP theo quan điểm sư phạm tương tác”[8]; luận án "Hình thành và phát triển NLTH cho sinh viên ngành Toán hệ cao đẳng sư phạm" củ tác giả Lê Hi n Dương[6] luận án củ tác giả Nguyễn Duy Cẩn bàn về "Tăng cường NLTH cho sinh viên hóa học ở trường đại học sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun" [3], Nguyễn Thị Th nh H ng nghiên cứu về "Tổ chức tự học Giáo dục học cho sinh viên đại học sư phạm qua e-learning"[9] …các tác giả đã nghiên cứu về tự học và v i trò cách thức đổi mới và phát tri n NLTH củ ngư i học. 6
  15. Nghiên cứu về tự học môn Vật lí, luận án "Hình thành và phát triển NLTH môn Vật lí cho học sinh dự bị đại học dân tộc" của tác giả Lương Viết Mạnh đã đề cập đến các biện pháp hình thành và phát tri n NLTH cho học sinh[15]; luận văn thạc sĩ của Phạm Thị Châm với đề tài "Xây dựng và sử dụng tài liệu có hướng dẫn theo mô đun chương "Động lực học chất đi m" góp phần b i dưỡng NLTH của học sinh"[4]... Tuy nhiên chư có đề tài nào nghiên cứu về "Xây dựng tài liệu và hướng dẫn theo mô đun phần Quang hình học - Vật lí 11 góp phần b i dưỡng NLTH của học sinh. 1.2. Vấn đề tự học 1.2.1. Quan niệm về tự học Khái niệm tự học đã được nhiều học giả và nh ng nhà nghiên cứu giáo dục định nghĩ dưới nhiều góc độ khác nh u. Qu n niệm về TH cũng được nhiều chuyên gi giáo dục như Vũ Văn Tảo Lê Khánh Bằng Ph n Trọng Luận Lê Công Triêm Đặng Thành Hưng Bùi Văn Nghị... đề cập. Theo Nguyễn Cảnh Toàn ([23] [24]) TH là tự mình động não suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ b p và các phẩm chất khác củ ngư i học cả động cơ tình cảm nhân sinh qu n thế giới qu n đ chiếm lĩnh một tri thức nào đó củ nhân loại biến tri thức đó thành sở h u củ chính mình. Theo Nguyễn Kỳ [14] TH là tự đặt mình vào tình huống học vào vị trí ngư i tự nghiên cứu xử lý các tình huống giải quyết các vấn đề đặt r cho bản thân: Nhận biết vấn đề xử lý thông tin tái hiện kiến thức cũ hình thành và xây dựng giải pháp giải quyết vấn đề... TH phụ thuộc vào quá trình cá nhân hó việc học. Phân tích qu n niệm về tự học củ các chuyên gi cho thấy: - TH là quá trình tích lũy th y đổi kinh nghiệm củ cá th bởi chính hoạt động tương tác củ cá th với các nhân tố môi trư ng. TH là học ở trình độ độc lập tự giác chủ động. - Bản chất củ tự học là quá trình ngư i học cá nhân hó việc học nhằm thỏ mãn các nhu cầu học tập tự giác tiến hành các hoạt động học tập đ thực hiện có hiệu quả mục đích và nhiệm vụ học tập. - TH là không i b t buộc mà tự mình tìm tòi học hỏi đ hi u biết thêm. Ngư i học hoàn toàn làm chủ mình tận dụng mợi cơ hội đ học tập. 7
  16. - TH là tự tìm tòi tự đặt câu hỏi tự tìm hi u đ n m được vấn đề hi u sâu hơn thậm chí hi u khác đi bằng cách sáng tạo đi đến một đáp số một kết luận khác. - TH là tự mình động não suy nghĩ sử dụng các năng lực trí tuệ và có khi cả cơ b p cùng các phẩm chất củ mình r i cả động cơ tình cảm cả nhân sinh qu n đ chiếm lĩnh một lĩnh vực hi u biết nào đó củ nhân loại biến lĩnh vực đó thành sở h u củ mình [34]. Nguyễn Cảnh Toàn Nguyễn Kỳ cho rằng chất lượng đào tạo sẽ đạt hiệu quả c o khi dạy học (ngoại lực) cộng hưởng với tự học (nội lực) [24]. Như vậy ngư i học sẽ phát huy được tính tích cực c o nhất nếu như có tác động củ thầy “cộng hưởng” với NLTH củ trò tức là quá trình dạy học phải đảm bảo được sự thống nhất gi tính “vừ sức” và yêu cầu “phát tri n”. 1.2.2. Vai trò của tự học Qua nghiên cứu, chúng tôi thấy TH có vai trò rất quan trọng đối với HS đó là: - Phát huy nội lực của người học: Trong việc học thì kiến thức, kỹ năng cách học, cách tư duy nhân cách vừa là mục tiêu cần đạt tới, vừa là công cụ đ đạt đến mục đích. Trong quá trình học tập, HS l ng nghe GV giảng bài, tự đọc sách, suy ngẫm, lựa chọn, phát huy tiềm năng cá nhân đ đạt chất lượng cao trong học tập. Đó chính là phát huy nội lực ở ngư i học. - Nâng cao hiệu quả học tập: Nếu có sự cố g ng TH bền bỉ thì dù điều kiện học chư được đầy đủ, giá trị gi tăng ở ngư i học do ngư i học mang lại vẫn có th sẽ hình thành ngư i học chiếm lĩnh giá trị đó biến thành thực sự của mình và từng bước, từng bước mà có năng lực mới, phẩm chất mới. Học tập như thế sẽ mang lại hiệu quả thiết thực. Nghiên cứu củ các nhà tâm lý đã chứng minh được rằng năng lực của mỗi cá nhân được hình thành và phát tri n chủ yếu trong quá trình hoạt động và gi o lưu. - Giúp HS học cách học: Cách học là cách tác động của chủ th đến đối tượng học, hay là cách thực hiện hoạt động học. Có ba cách học cơ bản: Học cá nhân tức là tự nghiên cứu; học thầy, học bạn tức là học tập hợp tác; học từ thông tin phản h i tức là cách tự ki m tra, tự điều chỉnh. - Giúp HS cách tiếp cận nghiên cứu: Khi hướng dẫn và giúp HS tự học, GV phải yêu cầu HS học tập và làm việc với tác phong của một ngư i nghiên cứu (s p xếp, phân 8
  17. loại so sánh đối chiếu, phân tích, tự tìm ví dụ, ...) với nh ng yêu cầu đó qu quá trình TH và các hoạt động hợp tác, HS học và rèn luyện được nhiều năng lực phẩm chất, giúp họ có th tiếp tục TH, tự nghiên cứu về sau và tự nghiên cứu suốt đ i. Từ đó HS có khả năng phát hiện GQVĐ và đặc biệt là có tác phong công nghiệp tư duy độc lập, sáng tạo. - Giúp HS nâng cao phẩm chất, rèn luyện tính cách: Hoạt động học tập của HS là quá trình tự giác, tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học bằng hành động của chính mình đ đạt được nh ng mục đích nhất định. Vì vậy, quá trình dạy học phải làm cho hoạt động học của HS thực sự chủ động trong học tập, mà cụ th là tăng cư ng nhiều hơn quá trình TH tự nghiên cứu của HS. 1.2.3. Các hình thức tự học Có nhiều hình thức tự học khác nh u: - Tự học dưới sự hướng dẫn của thầy như tự học của học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh… - Tự học không có sự hướng dẫn của thầy : trư ng hợp này thư ng liên qu n đến nh ng ngư i đã trưởng thành nh ng nhà kho học… - Tự học trong cuộc sống: thư ng gặp ở các nhà văn nhà văn hó các nhà kinh tế nhà chính trị xã hội. Đối với học sinh tùy thuộc vào cách thức th hiện mối qu n hệ gi ngư i học và tài liệu học tập giáo viên …có th có các hình thức tự học cơ bản s u: - Tự học hoàn toàn: Là hình thức tự học ở mức độ c o nhất ngư i học không đến trư ng không cần sự hướng dẫn củ giáo viên tự quyết định việc lự chọn mục tiêu nội dung đánh giá tiến trình học tập củ cá nhân. - Tự học qua phương tiện truyền thông: Ngư i học không trực tiếp với thầy mà chủ yếu nghe giảng giải qu phương tiện truyền thông học từ x . - Tự học có hướng dẫn qua tài liệu: Ngư i học trực tiếp làm việc với tài liệu hướng dẫn. Tài liệu trình bày mục tiêu nội dung phương pháp xây dựng kiến thức chỉ dẫn cách tr cứu đ tìm kiếm bổ sung hoàn thiện kiến thức. - Tự học thường xuyên trong quá trình học tập: Học bài và làm bài ở nhà theo nhiệm vụ học tập là việc làm củ bất cứ một ngư i học nào. 9
  18. - Tự học trong quá trình học tập ở trường có hướng dẫn của GV biến quá trình dạy học thành quá trình tự đào tạo đó là quá trình dạy – tự học. Trong luận văn chủ yếu đề cập đến hình thức tự học này đư r một số biện pháp chủ yếu đ phát tri n NLTH cho HS hướng tới hình thức tự học hoàn toàn tự học suốt đ i. 1.2.4. Các cấp độ tự học Xét về góc độ Tâm lí học có th phân hoạt động TH theo h i cấp độ: - Cấp độ thấp: Nhiều nhà tâm lí cho rằng hoạt động sáng tạo củ một nhà bác học b t ngu n từ nhu cầu bẩm sinh và sinh lí củ con ngư i nhu cầu thúc đẩy bản năng mạnh mẽ củ tự nhiên. Theo họ bản năng sáng tạo hoà nhập với phản xạ hướng về đích. Viện sĩ P vlop cho rằng: phản xạ hướng về đích là bi u hiện năng lượng sống củ mỗi cá nhân. Cấp độ thấp củ TH th hiện ở cơ chế học có cấu trúc h i thành phần: kích thích  phản ứng. Ở cấp độ này thì việc TH củ con ngư i là hiện tượng tự nhiên m ng nhiều bản năng. - Cấp độ cao: Cấp độ c o củ hoạt động TH là hoạt động nhận thức th hiện ở cơ chế học: học kết hợp học cá nhân với học hợp tác. TH cấp độ c o g n liền với kinh nghiệm củ HS g n liền với sự phát tri n sâu s c ngôn ng kho học củ ngư i học. TH ở cấp độ c o là cốt lõi củ việc học là "quá trình phát triển nội tại, quá trình kết hợp học cá nhân với học hợp tác, trong đó chủ thể tự biến đổi mình từ trình độ phát triển hiện tại đến trình độ tiềm tàng" [24],[25]. Cũng có th chi r nhiều cấp độ TH khác: TH ở cấp độ thấp là bước đầu làm quen đ học cách học; cấp độ c o hơn là hình thành và rèn luyện kỹ năng TH; cấp độ tiếp theo là ý thức được việc học biết chủ động việc học; cuối cùng là đ m mê TH. 1.3. Năng lực tự học Vật lí của học sinh trung học phổ thông 1.3.1. Năng lực của học sinh trung học phổ thông Thuật ng “năng lực” do R.W. White đư r năm 1959 từ đó đến n y có nhiều qu n đi m khác nh u về năng lực. Theo Edmund Short C. (1985) năng lực g m các yếu tố s u: ( ) Hành vi hoặc việc thực hiện các nhiệm vụ một cách độc lập có chủ đích; (b) Khả năng lự chọn và vận dụng các kiến thức kĩ năng phù hợp đ giải quyết nhiệm vụ và lý giải được sự lự chọn đó; (c) Mức độ về khả năng thực hiện nhiệm vụ được xác định thông qu quá 10
  19. trình hoạt động công kh i minh bạch. Mức độ này có th d o động vì nó liên qu n đến nh ng phán xét về giá trị phẩm chất h y trạng thái củ một con ngư i b o g m tính cách hành vi kiến thức kĩ năng các hoạt động thực tế mức độ đạt được ... và cả động cơ thái độ năng khiếu .... Ở Việt N m khái niệm năng lực cũng được nhiều nhà giáo dục qu n tâm và đề cập đến. Tác giả Lâm Qu ng Thiệp cho rằng: “Thật ra năng lực nào đó của một con người thường là tổng hòa của kiến thức, kĩ năng, tình cảm - thái độ được thể hiện trong một hành động và tình huống cụ thể” [21]. Theo PGS.TS. Nguyễn Công Kh nh "năng lực của người học là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ... phù hợp với lứa tuổi và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lý vào thực hiện thành công nhiệm vụ học tập, giải quyết hiệu quả những vấn đề đặt ra cho chính các em trong cuộc sống. Năng lực của HS là một cấu trúc động, có tính mở, đa thành tố, đa tầng bậc, hàm chứa trong nó không chỉ là kiến thức, kỹ năng,... mà cả niềm tin, giá trị, trách nhiệm xã hội... thể hiện ở tính sẵn sàng hành động của các em trong môi trường học tập phổ thông và những điều kiện thực tế đang thay đổi của xã hội"[12]. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng năng lực là khả năng đơn lẻ củ cá nhân được hình thành dự trên sự l p ghép các mảng kiến thức và kỹ năng cụ th . (VD: “năng lực toán học” được hình thành qu việc học kiến thức cơ bản về toán và kỹ năng giải các bài tập toán ...). Có th phân năng lực thành 2 nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lí đ định nghĩ ví dụ: "Năng lực là một thuộc tính tích hợp nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả". - Nhóm lấy dấu hiệu về các yếu tố tạo thành khả năng hành động đ định nghĩ ví dụ: "Năng lực là khả năng vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong những tình huống đa dạng của cuộc sống" hoặc "Năng lực là khả năng làm chủ những hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ và vận hành (kết nối) chúng một cách hợp lí vào thực hiện thành công nhiệm vụ hoặc giải quyết hiệu quả vấn đề đặt ra của cuộc sống". 11
  20. - Xét về cấu trúc năng lực có năng lực chung và năng lực riêng (cụ th ). Năng lực chung, là tổ hợp nhiều khả năng thực hiện nh ng hành động thành phần (năng lực riêng/ năng lực thành phần) gi các năng lực riêng có sự l ng ghép và có liên qu n chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên khái niệm “chung” hay “riêng” hoàn toàn chỉ là tương đối bởi vì một năng lực g m các năng lực riêng và năng lực riêng lại là năng lực chung củ một số năng lực. Trong chương trình đánh giá học sinh Quốc tế PISA đã đư r một số sơ đ về năng lực như s u: … NL thành phần 1 NL thành phần n NL N chung L NL thành phần 2 ch un … g NL thành phần 3 Sơ đ 1.1. Minh họ cấu trúc năng lực 1.3.2. Năng lực tự học của học sinh Có nhiều cách hi u và cách diễn đạt khác nh u nhưng các nhà kho học đều thống nhất ở một số đi m: Năng lực TH là một năng lực th hiện ở tính tự lực, sự tự làm lấy, tự giải quyết lấy vấn đề của một chủ th hoạt động; NLTH g n với khả năng tự hoàn thành hoạt động học củ một cá nhân; NLTH chỉ nảy sinh và qu n sát được trong hoạt động tự học tự giải quyết nh ng yêu cầu mới mẻ và do đó nó g n liền với tính sáng tạo ở mỗi cá nhân tuy có khác nh u về mức độ; NLTH t n tại và phát tri n thông qu hoạt động tự học; NLTH có th rèn luyện đ phát tri n được và với mỗi cá nhân khác nhau có NLTH khác nhau. NLTH được th hiện qu việc chủ th tự xác định đúng đ n động cơ học tập cho mình có khả năng tự quản lý việc học củ mình có thái độ tích cực trong các hoạt động đ có th tự làm việc điều chỉnh hoạt động học tập và đánh giá kết quả học tập củ chính mình đ có th độc lập làm việc và làm việc hợp tác với ngư i khác. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2