intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm: Xây dựng và sử dụng một số chủ đề dạy học tích hợp phần Ancol etylic – polime Hóa học hữu cơ 9

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

63
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn này nghiên cứu vận dụng quan điểm dạy học tích hợp vào xây dựng và sử dụng một số chủ đề dạy học tích hợp trong phần hóa học hữu cơ lớp 9 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề và ST cho HS.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm: Xây dựng và sử dụng một số chủ đề dạy học tích hợp phần Ancol etylic – polime Hóa học hữu cơ 9

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THẢO<br /> <br /> XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP<br /> PHẦN ANCOL ETYLIC - POLIME HÓA HỌC HỮU CƠ 9<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC<br /> CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA<br /> HỌC<br /> <br /> Mã số: 60.14.01.11<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. ĐÀO THỊ VIỆT ANH<br /> <br /> HÀ NỘI – 2016<br /> <br /> i<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ................................................. Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮTError! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG.............................. Error! Bookmark not defined.<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH ............................... Error! Bookmark not defined.<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5<br /> 1. Lý do chọn đề tài 5<br /> 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu<br /> 6<br /> 3. Mục đích nghiên cứu<br /> 7<br /> 4. Câu hỏi nghiên cứu<br /> 7<br /> 5. Giả thuyết khoa học<br /> 7<br /> 6. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> 7<br /> 7. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 8<br /> 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8<br /> 9. Đóng góp mới của luận văn<br /> 9<br /> 10. Cấu trúc của luận văn<br /> 9<br /> CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP NHẰM PHÁT<br /> TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH .......................................................... 10<br /> 1.1. Những vấn đề chung về dạy học tích hợp<br /> 10<br /> 1.1.1. Khái niệm tích hợp và DHTH 10<br /> 1.1.2. Lý do và tình hình vận dụng DHTH 10<br /> 1.1.3. Mục tiêu của DHTH<br /> 12<br /> 1.1.4. Các mức độ trong dạy học tích hợp 12<br /> 1.2. Dạy học theo chủ đề tích hợp 14<br /> 1.2.1. Khái niệm dạy học theo chủ đề tích hợp<br /> 14<br /> 1.2.2. Ƣu điểm của dạy học chủ đề so với dạy học theo cách tiếp cận<br /> truyền thống hiện nay<br /> 15<br /> 1.2.3. Những nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp ở trƣờng phổ thông.<br /> 15<br /> 1.2.4. Đề xuất quy trình tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp 16<br /> 1.3. Vận dụng một số PPDH tích cực trong DHTH<br /> 17<br /> 1.3.1. Dạy học theo dự án<br /> 18<br /> 1.3.2. Dạy học giải quyết vấn đề<br /> 20<br /> 1.4. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh cấp Trung học cơ<br /> sở 22<br /> 1.4.1. Khái niệm năng lực<br /> 22<br /> 1.4.2. Năng lực giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o<br /> 23<br /> 1.4.3. Các phƣơng pháp đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng<br /> tạo<br /> 25<br /> 1.5. Thực trạng DHTH ở một số trƣờng Trung học cơ sở của Bắc Ninh<br /> 26<br /> 1.5.1. Mục đích điều tra 26<br /> <br /> ii<br /> <br /> 1.5.2. Nhiê ̣m vu ̣ điề u tra 27<br /> 1.5.3. Đối tƣợng điều tra 27<br /> 1.5.4. Kế hoạch điều tra 27<br /> 1.5.5. Phân tich kế t quả 27<br /> ́<br /> CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP<br /> PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 9 ............... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1. Phân tích chƣơng trình hóa học cấp THCS để xây dựng một số chủ đề<br /> dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: Ancol etylic với vấn đề sức khỏe<br /> con ngƣời<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1. Cơ sở tích hợp<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2. Nội dung chủ đề Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.3. Tổ chức dạy học chủ đề Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3. Xây dựng chủ đề dạy học tích hợp: Polime – Tầm quan trọng và vấn đề<br /> môi trƣờng<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.1. Cơ sở tích hợp<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.2. Nội dung chủ đề Error! Bookmark not defined.<br /> 2.3.3. Tổ chức dạy học chủ đề Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua dạy học theo<br /> chủ đề tích hợp Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4.1. Cấ u trúc của năng lƣ̣c giải quyế t vấ n đề và sáng ta ̣o của học sinh<br /> THCS Error! Bookmark not defined.<br /> 2.4.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực giải quyế t vấ n đề và sáng<br /> tạo<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .. Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not defined.<br /> 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. Địa bàn và đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.4. Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.4.1. Đánh giá kiến thức liên môn có liên quan đến thực tiễn mà học<br /> sinh lĩnh hội đƣợc<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> 3.4.2. Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo của học sinh<br /> Error! Bookmark not defined.<br /> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 27<br /> PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> PHỤ LỤC 1. CÁC PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br /> Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> PHỤ LỤC 2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CỦA HAI<br /> CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Error! Bookmark not defined.<br /> ̉<br /> ́<br /> PHỤ LỤC 3. SÔ THEO DÕ I DƢ̣ AN 1 – LỚP 9A Trƣờng THCS Nguyễn<br /> Gia Thiều – Bắc Ninh Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> iii<br /> <br /> PHỤ LỤC 4. MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH<br /> THAM GIA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> <br /> iv<br /> <br /> 5<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước và tiếp cận nhanh chóng với nền công nghệ<br /> cao, trong những năm gần đây đổi mới giáo dục được đặt lên như một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu ở<br /> nước ta, trong đó đòi hỏi sự đổi mới đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy<br /> học. Luật giáo dục năm 2005 điều 28.2 có ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích<br /> cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng<br /> phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác<br /> động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS".<br /> <br /> Nhằm đƣa giáo dục Việt Nam tiếp cận với sự phát triển của giáo dục các<br /> nƣớc trong khu vực, gần với sự phát triển giáo dục của các nƣớc tiên tiến trên thế<br /> giới, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI đã nhất trí thông<br /> qua nghị quyết số 29 NQ/TWvới nội dung: “Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT,<br /> đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường<br /> định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Phát triển phẩm chất, năng lực<br /> người học, đảm bảo hài hòa giữa “dạy chữ”, “dạy người” và định hướng nghề<br /> nghiệp. Đổi mới giáo dục từ tiếp cập nội dung sang tiếp cận năng lực”[16]. Trong<br /> định hƣớng giáo dục sau năm 2015, Bộ GD&ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục<br /> khuyến khích GV dạy học theo hƣớng “tích hợp, liên môn”. Đối với HS, học các<br /> chủ đề DHTH giúp HS tăng cƣờng vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các<br /> tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, có ƣu thế trong<br /> việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho HS. Đối với GV, dạy học theo các chủ đề<br /> tích hợp có tác dụng bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức và kĩ năng sƣ phạm cho GV,<br /> góp phần phát triển đội ngũ GV bộ môn hiện nay thành đội ngũ GV có đủ năng lực<br /> dạy học kiến thức liên môn, trở thành ngƣời GV của tƣơng lai.<br /> Ngày nay các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống đặt ra nhiều khi không chỉ<br /> giải quyết bằng kiến thức của một môn học, mà cần cung cấp cho HS những kiến<br /> thức hệ thống, toàn vẹn, tổng thể.Quá trình dạy học phải làm sao liên kết, tổng hợp<br /> hóa các tri thức đồng thời thay thế “tư duy cơ giới cổ điển” bằng “tư duy hệ thống”.<br /> Nhƣ Xavier Rogiers đã nói: “Nếu nhà trường chỉ quan tâm dạy cho HS các khái<br /> niệm một cách rời rạc thì nguy cơ sẽ hình thành ở HS các suy luận khép kín, sẽ<br /> hình thành những con người “mù chức năng”, nghĩa là những người đã lĩnh hội<br /> kiến thức nhưng không có khả năng sử dụng các kiến thức đó hàng ngày”.<br /> Qua dạy môn Hóa học ở trƣờng phổ thông tôi nhận thấy có thể kết hợp kiến<br /> thức của một số môn khoa học tự nhiên nhƣ Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ,<br /> Địa lí… vào xây dựng một số chủ đề DHTH phần hóa học hữu cơ 9 nhƣ một số<br /> chủ đề sau: “Metan – Bioga – Nhiên liệu xanh”, “Ancol etylic với vấn đề sức khỏe<br /> con ngƣời”, “Polime – Tầm quan trọng và vấn đề môi trƣờng”…Những chủ đề trên<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0