intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

32
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Quản trị rủi ro lãi suất của ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- DUY ĐỨC DŨNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG ỨNG DỤNG Hà Nội – 2020
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ --------------------- DUY ĐỨC DŨNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƢƠNG TRÌNH ĐINH HƢỚNG ỨNG DỤNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Nhung Hà Nội – 2020
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan bản luận văn này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Duy Đức D ng
  4. LỜI CẢM ƠN Trong th i gian thực hiện đ tài nghiên cứu Quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam ngoài sự cố g ng, n lực của bản th n trong việc tìm kiếm và nghiên cứu thì không th nào không k đến sự gi p đ tận tình, chu đáo t ph a tr ng Đ i học kinh tế – Đ i học quốc gia Hà Nội và các anh ch công tác t i Vietcombank. m xin g i l i cảm n ch n thành nh t đến Ts. Nguyễn Thị Nhung đ tận tình gi p đ h ng d n đ tài, cảm n cô đ s a ch a và b sung nh ng thiếu sót của đ tài mà em đang thực hiện nh m góp ph n hoàn thiện nó. T đó, đ tài đ a ra giải pháp góp một ph n nh làm h n chế rủi ro l i su t trong ho t động của Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam. ên c nh đó, em xin g i l i cảm n ch n thành t i các thầy c trong Khoa Tài ch nh – Ng n hàng của trƣờng Đ i học kinh t – Đ i học quốc gia Hà Nội đ t chức nh ng bu i h ng d n và giải đáp nh ng th c m c của t t cả các học viên nghiên cứu khoa học. o kiến thức v chuyên môn và th i gian lao động thực tế c n h n chế nên đ tài v n c n nhi u thiết sót. m mong đ c sự góp của qu th y cô đ đ tài đ c hoàn thiện h n. Sau c ng, đó là sự gi p đ của các anh, các chị ph ng Kinh doanh Vốn Ngo i tệ của Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam, các n ph ng Khách hàng Doanh Nghiệp t i Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam – Chi nhánh c Ninh và Chi nhánh S Giao d ch đ cung c p thông tin, số liệu c n thiết t o đi u kiện cho em hoàn thành đ tài.
  5. MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii DANH MỤC HÌNH VẼ .......................................................................................... iv LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................. 4 1.1. T ng quan tình hình nghiên cứu ..........................................................................4 1.1.1. T ng quan tình hình nghiên cứu trong n c ..................................................... 4 1.1.2. T ng quan tình hình nghiên cứu n c ngoài .................................................... 5 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu .................................................................................. 8 1.2. C s l luận v rủi ro l i su t và ho t động quản tr rủi ro l i su t t i các ng n hàng th ng m i ..........................................................................................................9 .2. . Rủi ro l i su t ....................................................................................................9 1.2.2. Quản tr rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh của Ng n hàng th ng m i ...14 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 38 CHƢƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 39 2.1. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 39 2. . . Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 39 2. .2. Quy trình nghiên cứu ...................................................................................... 39 2.2. Ph ng pháp nghiên cứu ................................................................................... 40 2.2. . C u h i nghiên cứu ......................................................................................... 40 2.2.2. Ph ng pháp thu thập d liệu .........................................................................40 2.2.3. T ng h p và ph n t ch thông tin .....................................................................41 2.2.4. Ph ng pháp so sánh....................................................................................... 41 2.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu ph n t ch .......................................................................42 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 45
  6. CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2014 – 2018 ..................................................................46 3.1. Khái quát v Ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam ................................ 46 3.1.1. Quá trình hình thành và phát tri n của ngân hàng ..........................................46 3.1.2. C c u t chức của Ng n hàng........................................................................47 3. .3. Lĩnh vực kinh doanh của Ng n hàng .............................................................. 49 3. .4. Tình hình kinh doanh của Ng n hàng Vietcombank.......................................50 3.2.Thực tr ng công tác quản tr rủi ro l i su t t i ng n hàng th ng m i c ph n Ngo i th ng Việt Nam ............................................................................................ 52 3.2. . Khung QLRRLS t i Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam Nguyên t c ...... 53 3.2.2.Mô hình t chức quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam ................................................................................................................... 58 3.2.3.Kết quả công tác quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng th ng m i c ph n Ngo i th ng Việt Nam ............................................................................................ 62 3.3.Đánh giá chung v thực tr ng quản l rủi ro l i su t của Ng n hàng Ngo i th ng Việt Nam .......................................................................................................77 3.3. . Kết quả đ t đ c ............................................................................................. 77 3.3.2. H n chế và nguyên nh n ................................................................................. 78 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 85 CHƢƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ............................................................................. 86 4. . Đ nh h ng ho t động quản tr rủi ro l i su t của Vietcombank trong th i gian t i ...................................................................................................................... 86 4. . . Đ nh h ng phát tri n ho t động chung của Vietcombank ............................ 86 4. .2. Yêu c u đặt ra đối v i QTRR t i Vietcombank trong th i gian t i. ............... 88 4.2. Các giải pháp tăng c ng quản tr rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh t i Vietcombank. ............................................................................................................ 88
  7. 4.2. . Giải pháp hoàn thiện khung quản tr rủi ro trong Ng n hàng ......................... 88 4.2.2. Giải pháp v hoàn thiện qui trình quản tr rủi ro l i su t ................................ 93 4.2.3. Giải pháp v công tác nh n sự ......................................................................100 4.3. Một số kiến ngh ............................................................................................... 104 4.3.1. Kiến ngh v i Ng n hàng Nhà n c góp ph n h tr các NHTM trong công tác quản tr rủi ro l i su t......................................................................................... 104 4.3.2. Kiến ngh v i hiệp hội ng n hàng Việt Nam ................................................105 KẾT LUẬN ............................................................................................................107 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................108
  8. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 ALCO Assets and Liabilities committee (Ủy ban quản l Tài sản n - Tài sản có) 2 ALM Ph ng Quản l tài sản n – tài sản có 3 ĐH an đi u hành 4 CLDVDR Chênh lệch l i su t cho vay bình qu n và l i su t huy động vốn bình qu n 5 CP Ch nh Phủ 6 ĐHĐCĐ Đ i hội đồng c đông 7 EPS arning per share (Tỷ su t l i nhuận trên c ph n) 8 EximBank Ng n hàng TMCP Xu t Nhập Kh u Việt Nam 9 HĐQT Hội đồng quản tr 10 NHNN Ng n hàng Nhà n c 11 NHTM Ng n hàng th ng m i 12 NV Nguồn vốn 13 QTRRLS Quản tr rủi ro l i su t 14 QTRRTT Quản tr rủi ro th tr ng 15 QLRR&PCRT Quản l rủi ro và Ph ng chống r a ti n 16 ROA Return on assets (Tỷ su t sinh l i trên t ng tài sản) 17 ROE Return on equity (Tỷ su t sinh l i trên vốn chủ s h u) 18 RRLS Rủi ro l i su t 19 TCTD T chức t n dụng 20 TMCP Th ng m i c ph n 21 TS Tài sản 22 TG Ti n g i 23 VietcomBank Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam 24 VietinBank Ng n hàng TMCP Công th ng Việt Nam 25 WTO World Trade Organisation (T chức Th ng m i Thế gi i) i
  9. DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Tên Nội dung Trang 1 ảng . Mô tả ảnh h ng của l i su t đến thu nhập r ng của 12 Ngân hàng 2 ảng .2 T chức quản tr rủi ro l i su t t i các NHTM 21 3 ảng .3 Các chỉ tiêu đ nh t nh đánh giá ho t động quản tr rủi ro 31 l i su t của NHTM và tiêu ch đánh giá 4 ảng 3. Lĩnh vực kinh doanh và d ch vụ của Ng n hàng 50 Vietcombank 5 ảng 3.2 Kết quả ho t động kinh doanh của Vietcombank năm 51 2014 – 2018 6 ảng 3.3 Quy trình quản tr rủi ro t i VI TCOM ANK 52 7 ảng 3.4 Khung quản l rủi ro l i su t dựa trên 5 nguyên t c của 53 VIETCOMBANK 8 ảng 3.5 Một số v dụ v các báo cáo liên quan đến quản l rủi ro 58 l i su t mà VI TCOM ANK đang thực hiện 9 ảng 3.6 Xếp h ng các chỉ tiêu đ nh t nh đánh giá công tác quản 62 tr rủi ro l i su t t i VI TCOM ANK 10 ảng 3.7 Tình hình biến động tài sản t i VI TCOM ANK t 64 2014-2018 11 ảng 3.8 Tỷ trọng ti n g i và cho vay các TCT và khách hàng 65 12 ảng 3.9 Tình hình tài sản nh y cảm l i su t t i Vietcombank 64 13 ảng 3. 0 C c u tài sản n t i Vietcombank 68 14 ảng 3. Tỷ trọng các khoản mục trên t ng TSN ( ĐVT: ) 69 15 ảng 3. 2 Tỷ trọng các khoản mục k h n ng n TSN ( ĐVT: ) 70 16 ảng 3. 3 Ph n t ch tr ng thái nh y cảm l i su t t i Vietcombank 71 giai đo n 20 4-2018 17 ảng 3. 4 Khe h nh y cảm l i su t t i Vietcom ank, Vietin ank, 73 ii
  10. TT Tên Nội dung Trang M giai đo n 20 4-2018 18 ảng 3. 5 Ph n t ch chỉ tiêu thu nhập t l i su t t i Vietcombank 73 giai đo n 20 4-2018 19 ảng 3. 6 Ph n t ch hệ số chênh lệch l i thu n t i Vietcombank 74 giai đo n 20 4-2018 20 ảng 3. 7 Hệ số chênh lệch l i thu n t i Vietcom ank, 75 Vietin ank, M giai đo n 20 4-2018 21 ảng 3. 8 L i nhuận m t mát t i Vietcombank giai đo n 20 4- 76 20 8 khi giả đ nh l i su t th tr ng thay đ i 22 ảng 4. So sánh NII và E 91 iii
  11. DANH MỤC HÌNH VẼ TT Tên Nội dung Trang 1 Hình 1.1 Các h p đồng ph ng ng a rủi ro l i su t 25 2 Hình 1.2 iến động l i su t và h p đồng Caps 28 3 Hình 1.3 iến động l i su t và h p đồng Floors 29 4 Hình 1.4 iến động l i su t và h p đồng Collars 30 5 Hình 3.1 C c u bộ máy quản l của Vietcombank 48 6 Hình 3.2 C c u t chức t i Trụ s ch nh 49 7 Hình 4.1 Khung quản tr rủi ro th tr ng 89 8 Hình 4.2 Mô hình quản tr rủi ro 3 l p ph ng vệ 92 iv
  12. LỜI MỞ ĐẦU 1. T nh cấp thi t của đề tài Rủi ro l i su t là một trong nh ng rủi ro đặc th của ho t động ng n hàng, có ảnh h ng r t l n t i giá tr các danh mục đ u t , thu nhập, giá tr vốn chủ s h u, … cũng nh v thế của một ng n hàng. Tr c yêu c u của việc hội nhập ngày càng s u rộng vào n n kinh tế thế gi i và khu vực, NHNN Việt Nam đang trong tiến trình đi u hành l i su t theo c chế tự do hóa, đi u này đ t o c hội cho các NHTM Việt Nam trong việc tự chủ trong kinh doanh và c nh tranh nh ng đồng th i cũng đặt họ vào một bối cảnh đ y thách thức, phức t p của rủi ro l i su t. Trong khi đó, do nhi u nguyên nh n, ho t động quản tr rủi ro của các NHTM Việt Nam có nhi u h n chế và ch a theo k p sự phát tri n của lĩnh vực này các ng n hàng trong khu vực và trên thế gi i. Đi u này đ đặt ra một áp lực l n đối v i các NHTM Việt Nam trong việc hoàn thiện công tác quản tr rủi ro nói chung và quản tr rủi ro l i su t nói riêng trong ho t động của mình. Là một trong nh ng NHTM hàng đ u Việt Nam, trong nhi u năm qua, Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam (Vietcombank) luôn cố g ng đi đ u trong các lĩnh vực ho t động, đặc biệt là lĩnh vực quản tr rủi ro. Ho t động quản tr rủi ro nói chung và quản tr rủi ro l i su t nói riêng của Ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam (Vietcombank) đ c hình thành t khá s m, tuy nhiên, nhìn chung v n là l c hậu so v i nh ng thông lệ quốc tế. Nh m hiện thực hóa mục tiêu là ng n hàng quản tr rủi ro tốt nh t, t năm 20 4, HĐQT Vietcombank đ chỉ đ o tri n khai dự án ph n t ch chênh lệch gi a yêu c u của asel II v i hiện tr ng Vietcombank, trên c s đó đ a ra Lộ trình thực hiện asel II v i t ng cộng 82 sáng kiến nh m đáp ứng asel II theo ph ng pháp tiêu chu n vào năm 20 8 và đáp ứng ph ng pháp n ng cao vào năm 20 9. Ngày 28 20 8, Vietcombank tr thành ng n hàng đ u tiên đáp ứng chu n mực asel II t i Việt Nam. V i việc áp dụng asel II theo ph ng pháp tiêu chu n thì việc nghiên cứu hoàn thiện công tác quản tr rủi ro nói chung và quản tr rủi ro l i su t nói riêng là thực sự c n thiết. T nh ng lập luận trên, tôi 1
  13. quyết đ nh chọn đ tài: Quản trị rủi ro lãi suất của ng n hàng thƣơng m i cổ phần Ngo i Thƣơng Việt Nam làm đ tài nghiên cứu cho luận văn của mình, trong đó luận văn sẽ tập trung ph n t ch thực tr ng quản tr rủi ro l i su t t i Vietcombank, chỉ ra nh ng mặt đ đ t đ c, nh ng mặt c n h n chế, nguyên nh n h n chế, đi m m nh, đi m yếu, c hội, thách thức (SWOT) của ho t động quản tr rủi ro l i su t t i Vietcombank, t đó đ xu t các giải pháp n ng cao hiệu quả quản tr rủi ro l i su t t i Vietcombank trong th i gian t i. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên c s đánh giá thực tr ng ho t động quản tr rủi ro l i su t t i Ngân hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam, luận văn đ xu t các giải pháp nh m n ng cao hiệu quả quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam trong th i gian t i. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu  Phân tích và đánh giá thực tr ng công tác quản tr rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh của ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam.  Đ xu t nh ng giải pháp và kiến ngh nh m hoàn thiện và n ng cao hiệu quả công tác quản tr rủi ro l i su t t i ng n hàng th ng m i c ph n Ngo i Th ng Việt Nam. 3. C u hỏi nghiên cứu  Thực tr ng công tác quản tr rủi ro l i su t của ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam t năm 20 4 đến năm 20 8 nh thế nào?  C n có nh ng giải pháp gì đ n ng cao hiệu quả quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam trong giai đo n t i? 4. Đối tƣợng và ph m vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Ho t động quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam. 4.2. Phạm vi nghiên cứu  Ph m vi nội dung : Quản tr rủi ro l i su t 2
  14.  Ph m vi không gian : Ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam (Vietcombank)  Ph m vi th i gian : Đánh giá thực tr ng trong giai đo n 5 năm t 20 4-2018 của Vietcombank) và đ a ra giải pháp cho giai đo n 3 năm 20 9-2021. 5. K t cấu của luận văn Ngoài ph n m đ u, ph n kết luận, luận văn đ c trình bày trong 4 chƣơng. Ch ng : T ng quan tình hình nghiên cứu và c s l luận v ho t động quản tr rủi ro l i su t t i các ng n hàng th ng m i. Ch ng 2: Thiết kế và ph ng pháp nghiên cứu Ch ng 3: Thực tr ng quản tr rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh của ng n hàng th ng m i c ph n Ngo i Th ng Việt Nam Ch ng 4: Giải pháp hoàn thiện công tác quản tr rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh của ng n hàng th ng m i c ph n Ngo i Th ng Việt Nam. 3
  15. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước Trong ho t động kinh doanh ng n hàng rủi ro đặc th và khó ph ng ng a nh t của ng n hàng là rủi ro l i su t. Quản tr rủi ro l i su t tr thành một v n đ đ c quan t m b t cứ th i đi m phát tri n nào của đ t n c. Ở t m vĩ mô, các chuyên gia, giáo s v kinh tế tài ch nh đi u đ thực hiện đ tài này khá thành công. T t cả đ u ph h p v i bối cảnh của n n kinh tế, đ a ra nh ng giải pháp r t khoa học v v n đ nghiên cứu. Các đ tài có th nh c đến nh : M Th Nam Chi (2008) nghiên cứu thực tr ng và giải pháp h n chế rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh v i mục đ ch nghiên cứu là h n chế rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh của Ng n hàng và. Sau khi ph n t ch thực tr ng quản tr rủi ro l i su t của các NHTM Việt Nam b ng cách s dụng bi u đồ lệch và đ a ra các nguyên nhân gây g y ra rủi ro l i su t, tác giả đ đ xu t s dụng các mô hình và giải pháp h n chế rủi ro l i su t. ng C m H ng (20 ), ph n t ch tình hình kinh doanh và ho t động quản tr rủi ro l i su t t i ng n hàng TMCP Ngo i Th ng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai. Đ a ra các giải pháp s dụng nghiệp vụ phái sinh và n ng cao ch t l ng chuyên môn trong công tác quản tr rủi ro l i su t cho ng n hàng. Trong đ tài này tác giả chỉ đi s u nghiên cứu v thực tr ng tồn t i của công tác quản tr rủi ro l i su t t i ng n hàng TMCP Công Th ng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai. Đi m chung của hai luận văn trên là t nh cập nhật của các quy đ nh áp dụng trong khuôn kh nghiên cứu v rủi ro nói chung và rủi ro l i su t nói riêng, số liệu không đ c m i và đặc biệt tình hình kinh tế nói chung và ho t động tài ch nh – ng n hàng th i đi m đó khác xa so v i th i đi m trong khuôn kh bài nghiên cứu. 4
  16. Nguy n Hoàng Nam (20 5), ph n t ch rủi ro l i su t và thực tr ng quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Sài G n Th ng T n. Trong khuôn kh đ tài nghiên cứu của mình, tác giả có d n chiếu kinh nghiệm quản tr rủi ro l i su t của Ng n hàng HS C – Chi nhánh TP. Hồ Ch Minh và Ng n hàng Calyon – Chi nhánh TP. Hồ Ch Minh. Trên c s các kinh nghiệm quản tr rủi ro l i su t đ c kế th a và thực tr ng quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Sài G n Th ng T n, tác giả đ xu t các giải pháp n ng cao hiệu quả quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Sài G n Th ng T n. Tr nh Mai H ng (20 7), ph n t ch và đánh giá thực tr ng ho t động quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Qu n đội. Ph m vi th i gian trong công trình nghiên cứu của Tr nh Mai H ng (2017) tuy đ đ c cập nhật h n nh ng v n d ng l i năm 20 5. Khuôn kh bài nghiên cứu cung c p t ng đối t số liệu v rủi ro l i su t, các chỉ tiêu đánh giá rủi ro l i su t mà tập trung nhi u v việc miêu tả và đánh giá mô hình quản tr rủi ro nói chung và quản tr rủi ro l i su t nói riêng t i Ng n hàng TMCP Qu n đội. Đi m chung của hai luận văn của Nguy n Hoàng Nam (20 5) và Tr nh Mai H ng (20 7) là ph m vi nghiên cứu của luận văn đ đ c bao quát c p toàn Ng n hàng chứ không d ng l i c p chi nhánh nh nh ng nghiên cứu tr c đó. Tuy nhiên, số liệu s dụng trong luận hai luận văn cũng không mang t nh cập nhật khi luận văn của Nguy n Hoàng Nam s dụng số liệu giai đo n nghiên cứu 2009- 20 3 và của Tr nh Mai H ng là giai đo n 20 2-2015. 1.1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài Trong bối cảnh c nh tranh, hội nhập th tr ng tài ch nh quốc tế, yêu c u đặt ra cho các ng n hàng là phải có nh ng cải tiến m nh mẽ, b c đột phá nh m cải thiện ch t l ng d ch vụ, ho t động kinh doanh của mình đ thu h t khách hàng, n ng cao năng lực c nh tranh nh m đ ch đến cuối c ng là tìm kiếm l i nhuận. Tuy nhiên, đi đôi v i các l i ch mà ng n hàng nhận đ c thì họ cũng gặp các rủi ro ti m n phát sinh trong quá trình thực hiện. Đối v i ng n hàng, một trong nh ng rủi ro d th y nh t đó ch nh là rủi ro l i su t. o đó, đ giảm thi u rủi ro nói chung cũng 5
  17. nh rủi ro l i su t nói riêng trong ho t động kinh doanh của ng n hàng thì trên thế gi i đ có khá nhi u công trình nghiên cứu liên quan đến quản tr rủi ro và quản tr rủi ro l i su t trong ho t động kinh doanh của các Ng n hàng th ng m i. Cuốn sách Financial Risk management: A Practitioner’s Guide to Managing Market and Credit Risk của Allen S. (2003) đ cập đến các rủi ro tài ch nh và quản tr rủi ro tài ch nh. T i phiên bản l n 2, tác giả tập trung đ cập đến các chiến l c, nguyên t c và kỹ thuật đo l ng c n thiết đ quản l và đo l ng rủi ro tài ch nh, s a đ i và cập nhật đ phản ánh môi tr ng kinh tế năng động. R t ra nh ng bài học kinh nghiệm t cuộc khủng hoảng tài ch nh năm 2008, cuốn sách thực sự đ cung c p cái nhìn toàn diện h n v lĩnh vực quản l rủi ro. Tác giả khám phá các v n đ trong n n kinh tế thực nh giá tr th tr ng ph h p v i v tr giao d ch, xác đ nh các dự tr c n thiết chống l i sự không ch c ch n trong đ nh giá, c u tr c gi i h n đ ki m soát rủi ro, xem xét các mô hình toán học và cách ch ng có th góp ph n ki m soát rủi ro. ên c nh đó, tác giả cũng đ cung c p cái nhìn t ng quan h n và so sánh các công cụ phái sinh khác nhau, việc s dụng ch ng trong ph ng ng a rủi ro. Comptroller of the Currency Administrator of National anks của U.S. Department of the Treasury (1998), Comptroller’s Handbook - Interest Rate Risk, đ cung c p h ng d n v các quy trình quản l rủi ro l i su t hiệu quả. ản ch t và sự phức t p của một ho t động kinh doanh của ng n hàng và mức độ rủi ro t ng th sẽ xác đ nh mức độ tinh vi của việc quản l rủi ro l i su t. Tuy nhiên, mọi ng n hàng đ c quản l tốt sẽ có một quy trình cho phép quản l ng n hàng xác đ nh, đo l ng, giám sát và ki m soát rủi ro l i su t một cách k p th i và toàn diện. Hennie Van Greuing và Sonia Brajovic Bratanovic (2003) đ phân tích và quản l các rủi ro chung trong ng n hàng bao gồm r t nhi u lo i rủi ro nh rủi ro t n dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro l i su t, rủi ro tỷ giá hối đoái và các v n đ khác có liên quan. Quản tr rủi ro l i su t trong ng n hàng là một đ tài mang t nh thực tế cao nên ít có các giả thiết l luận trong các nghiên cứu của các tác giả đi tr c, tuy nhiên khi nghiên cứu đ nh l ng v rủi ro th tr ng b ng ph ng pháp giá tr có 6
  18. th t n th t (Value At Risk) tác giả nghiên cứu tr c hết đ giả thiết l i su t biến động trong t ng lai là một biến ng u nhiên có hàm ph n phối xác su t là hàm ph n phối chu n. T giả thiết này đ d n t i ph ng pháp t nh giá tr có th t n th t (VAR) của một danh mục đ u t t các giá tr độ lệch chu n (Standard eviation) và hệ số t ng quan (Collection) của các l i su t trong quá khứ. Một tác giả n a cũng nghiên cứu v quản tr rủi ro l i su t là bà Helen K Simon, CFP làm việc t i tr ng đ i học quốc tế Florida, Mỹ (Florida International University). V i h n 20 năm giảng d y và nghiên cứu v quản l tài ch nh, quản l rủi ro và tài ch nh quốc tế, bà đ có r t nhi u công trình nghiên cứu trong đó phải k đến công trình nghiên cứu mang tên Managing interest rate risk . Trong nghiên cứu này, bà nh n m nh t m quan trọng của RRLS (Interest rate risk) và cũng nêu lên một b ng chứng thiệt h i do RRLS năm 994 t i Orange County, California đ minh chứng cho RRLS khi l i su t thay đ i theo h ng b t l i, d n đến sự phá sản của Orange County. à đ a ra một số sản ph m đ u t đ quản tr rủi ro l i su t nh h p đồng k h n l i su t – FRAs ( Forward Rate Agreements), h p đồng t ng lai ( Futures), h p đồng hoán đ i l i su t ( Swaps), Quy n chọn ( Options), mbedded Options, h p đồng quy n chọn tr n, sàn và cả tr n và sàn ( Caps, Floors, Collars). Khi phân tích RRLS các công trình nghiên cứu h u hết đ u dựa trên mô hình thay đ i giả đ nh (simulating movements) của một hay nhi u đ ng cong l i su t (yield curves), và giả đ nh của Heath-Jarrow-Morton (Heath-Jarrow-Morton Framework) đ đảm bảo r ng sự d ch chuy n của đ ng cong l i su t t ng xứng (consistent) v i đ ng cong l i su t hiện t i của th tr ng và do vậy không có c hội kinh doanh arbitrage nào có th (NAO = No Arbitrage Opportunities). Giả đ nh của Heath-Jarrow-Morton đ c phát tri n vào đ u nh ng năm 990 b i avid Heath t i tr ng đ i học Cornell, Andrew Morton của Lehman rothers, và Robert A. Jarrow làm t i Kamakura Corporation và Cornell University. Giả đ nh của 3 nhà nghiên cứu trên (Heath-Jarrow-Morton Framework, HJM ) là một giả đ nh chung v mô hình đ ng cong l i su t (Interest rate curve) xảy ra đồng th i v i đ ng cong l i su t k h n (forward rate curve). Giả thuyết này đ c b t nguồn t công 7
  19. trình nghiên cứu của avid Heath, Robert A. Jarrow và Andrew Morton vào nh ng năm cuối của thập kỷ 80, đặc biệt là đ tài đ nh giá trái phiếu và c c u k h n của l i su t: một ph ng pháp nghiên cứu m i ( 987), Cornell University, và bản s a đ i đ nh giá trái phiếu và c u tr c k h n của l i su t ( 989), tr ng đ i học Cornell. Kỹ thuật c bản của giả đ nh HJM này đ c nhận biết t nh ng d ch chuy n của quá trình tiến tri n NAO (the drifts of the no-arbitrage evolution of certain variables) có th đ c mô tả b i nh ng hàm v i độ lệch chu n (S ) và hệ số t ng quan (correlation). Nói một cách khác việc giả đ nh NAO là c n thiết. Mô hình phát tri n dựa trên giả đ nh HJM thì khác biệt t mô hình gọi là ShortRate Models ch mô hình HJM có th n m b t đ c nh ng thay đ i năng động của toàn bộ đ ng cong l i su t k h n (forward rate curve), trong khi mô hình kia chỉ n m b t đ c sự thay đ i của các đi m trên đ ng cong l i su t. Tuy nhiên, mô hình HJM có th có các thông số không xác đ nh. Một số nhà nghiên cứu đ có nh ng đóng góp l n đ giải quyết v n đ này. Họ chỉ ra r ng nếu c u tr c của sự thay đ i của l i su t k h n thoả m n nh ng đi u kiện nh t đ nh thì mô hình HJM có th đ c mô tả toàn bộ b i hệ thống xác đ nh Markovian, và có th t nh toán đ c trên hệ thống máy tính. Các v dụ bao gồm mô hình one-factor, two state (O. cheyette, Term Structure ynamics and Mortage Valuation , Journal of Fixed Income, , 992; P. Ritchken and L. Sankarasubramanian in Volatility Structures of Forward Rates and the Dynamics of Term Structures , Mathemetical Finance, 5, No , Jan 995, và các phiên bản sau đó). 1.1.3. Khoảng trống nghiên cứu Đ tài quản l RRLS t i các Ng n hàng trên thế gi i có nguồn gốc và sự phát tri n v thực nghiệm t sự phá sản của các ng n hàng trên thế gi i do có sự thay đ i của l i su t hay nh ng t n th t quá l n của các t chức tài ch nh trung gian khi duy trì các đ ng cong l i su t khác nhau bao gồm đ ng cong l i su t th ng (Normal Yield Curve), đ ng cong l i su t d ng đảo ng c (Inverted Yield Curve). Đến th i đi m hiện nay, các nghiên cứu trong n c ch a có công trình nào nghiên cứu s u 8
  20. s c v v n đ này t i Việt Nam hoặc nếu có thì số liệu đ l i th i. Nh ng nghiên cứu v quản tr rủi ro l i su t v Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam là t ng đối h n chế, đa ph n d ng l i ph m vi nghiên cứu t ng chi nhánh cụ th của Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam. Đối v i đ tài Quản tr rủi ro l i su t t i Ng n hàng TMCP Ngo i th ng Việt Nam , tác giả đ thực hiện nghiên cứu trên ph m vi toàn bộ ng n hàng v i số liệu m i nh t trong 05 năm t 20 4-2018. Việc nghiên cứu trên ph m vi toàn bộ ng n hàng gi p ch ng ta có cái nhìn khái quát h n v v n đ nghiên cứu. H n n a, trong giai đo n này, th tr ng tài ch nh – ng n hàng đ có r t nhi u thay đ i, kéo theo đó là nh ng quy đ nh m i trong ho t động ng n hàng. Riêng đối v i chủ đ nghiên cứu, có th th y rõ nh t đó ch nh là chu n asel II v công tác quản tr rủi ro nói chung và quản tr rủi ro l i su t nói riêng. 1.2. Cơ sở lý luận về rủi ro lãi suất và ho t động quản trị rủi ro lãi suất t i các ng n hàng thƣơng m i 1.2.1. Rủi ro lãi suất 1.2.1.1. Khái niệm rủi ro lãi suất và phân loại Rủi ro l i su t là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch l i su t gi a l i su t cho vay của ng n hàng v i l i su t phải trả cho việc đi vay, d n đến làm giảm thu nhập của ng n hàng. Đ y là là hậu quả của nh ng thay đ i l i su t. Trong n n kinh tế, l i su t là yếu tố r t nh y cảm đối v i biến động của n n kinh tế; h n n a, nó là công cụ trong việc thực hiện ch nh sách tài ch nh ti n tệ của Ch nh phủ. Vì vậy, rủi ro l i su t là rủi ro xu t hiện th ng xuyên trong ho t động kinh doanh ngân hàng. Nh vậy, rủi ro lãi suất là những tác động do biến động lãi suất đối với hoạt động của ngân hàng. Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại của Tài sản, Nguồn vốn và các hợp đồng ngoại bảng. Có 02 lo i rủi ro l i su t, bao gồm: Rủi ro v thu nhập và Rủi ro giá tr tài sản - Rủi ro về thu nhập: Khi l i su t trên th tr ng có sự biến động sẽ g y ra rủi ro làm giảm thu nhập l i r ng của ng n hàng. Đ y là sự rủi ro mà sự thay đ i của l i su t sẽ khiến các chi ph v huy động vốn và các khoản l i thu đ c t các khoản 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2