Luận văn thạc sĩ: Tiếp cận mờ và tiếp cận đại số gia tử trong điều khiển hệ quạt gió - cánh nhôm
lượt xem 37
download
Lĩnh vực điều khiển mà một lĩnh vực có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Chính vì vậy đây là một ngành kỹ thuật được nhiều sự quan tâm.Đặc biệt từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 đã xuất hiện một xu hướng nghiên cứu mới đó là các phương pháp điều khiển thông minh để điều khiển các hệ thống mà ở đó ta không thể có được đầy đủ các thông tin hoặc các thông tin mà sự chính xác của nó chỉ nhận thấy được giữa các quan hệ của chúng với nhau hoặc chỉ có...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn thạc sĩ: Tiếp cận mờ và tiếp cận đại số gia tử trong điều khiển hệ quạt gió - cánh nhôm
- §¹i häc Th¸i Nguyªn Khoa C«ng nghÖ th«ng tin ----------------------------------- NguyÔn Ngäc Hoan “TIẾP CẬN MỜ VÀ TIẾP CẬN ĐẠI SỐ GIA TỬ TRONG ĐIỀU KHIỂN HỆ QUẠT GIÓ - CÁNH NHÔM” LuËn v¨n th¹c sÜ c«ng nghÖ th«ng tin Th¸i Ng uyªn - 2008
- §¹i häc Th¸i Nguyªn Khoa C«ng nghÖ th«ng tin ----------------------------------- NguyÔn Ngäc Hoan TiÕp cËn mê vµ tiÕp cËn ®¹i sè gia tö trong ®iÒu khiÓn hÖ Qu¹t giã - C ¸nh nh«m” Chuyªn ngµnh: Khoa häc m¸y tÝnh M· sè: 60.48.01 LuËn v¨n Th¹c sÜ c«ng nghÖ th«ng tin NGƯỜI HƯỚNG d Én khoa häc: TS. Vò NHƯ L ©n Th¸i Nguyªn – 2008
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................... 3 DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ......................................................... 5 LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................ 7 Chương 1 : VÀI NÉT CHUNG VỀ LÝ THUYẾT TẬP MỜ VÀ L Ý THUYẾT ĐẠI SỐ GIA TỬ ...................................................................... 9 1.1. Một số khái niệm cơ bản về lý thuyết tập mờ ...................................9 Định nghĩa tập mờ ................................................................ 9 1.1.1. Các khái niệm phục vụ tính toán ......................................... 10 1.1.2. 1.1.2.1. Giá đỡ: .............................................................................. 10 1.1.2.2. - Cut : ............................................................................ 11 1.1.2.3. Lồi (Convex) ...................................................................... 11 1.1.2.4. Chuẩn (normal) .................................................................. 11 Các phép tính trên tập mờ Zadeh ......................................... 11 1.1.3. 1.1.3.1. Intersection (Giao) ............................................................. 11 1.1.3.2. Union (Hợp)....................................................................... 12 1.1.3.3. Complement (Bù) ............................................................... 12 Biến ngôn ngữ:................................................................... 12 1.1.4. Biểu diễn hình học tập rõ và tập mờ, các phép tính cơ bản trên 1.1.5. tập mờ ............................................................................... 14 Mở rộng ba phép tính cơ bản trên tập mờ ............................ 16 1.1.6. 1.1.6.1. Định nghĩa giao mờ ............................................................ 16 1.1.6.2. Định nghĩa hợp mờ............................................................. 16 1.1.6.3. Định nghĩa Bù mờ (phủ định mờ) ........................................ 17 1.1.6.4. Tham số hoá các hàm T - norm, hàm S - norm và hàm Bù mờ C. .................................................................................... 18 Tích Đề các mờ và quan hệ mờ ........................................... 20 1.1.7. 1.1.7.1. Tích Đề các mờ (phép to án cho phép ghép nhiều tập mờ) ..... 20 1.1.7.2. Quan hệ mờ ....................................................................... 21 1.1.7.3. Nguyên lý mở rộng............................................................. 23 Suy luận mờ (suy luận xấp xỉ)............................................. 24 1.1.8. 1.1.8.1. Lập luận theo General Modus Ponens (GMP) ...................... 24 1.1.8.2. Lập luận theo quan hệ mờ ................................................... 25 1.2. Một số khái niệm cơ bản về đại số gia tử ........................................25 Đại số gia tử ....................................................................... 25 1.2.1. Định lượng đại số gia tử. .................................................... 26 1.2.2. Giải bài toán lập luận bằng nội suy ...................................... 28 1.2.3.
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -2- Chương 2 : ĐIỀU KHIỂN MỜ VÀ ĐIỀU KHIỂN DỰA TRÊN ĐẠI SỐ GIA TỬ ............................................................................................. 30 2.1. Điều khiển mờ ..............................................................................30 Cấu trúc hệ đ iều khiển mờ với Fuzzifier và Defuzzifier ........ 30 2.1.1. Bộ ý nghĩa hoá - (Mờ hoá) .................................................. 31 2.1.2. Bộ giải nghĩa (Bộ giải mờ, Bộ làm rõ) ................................. 31 2.1.3. Cơ sở luật mờ (Fuzzy Rule Base) ........................................ 32 2.1.4. Khối suy luận mờ (Fuzz inference engine - FIE) .................. 36 2.1.5. 2.2. Điều khiển sử dụng đạt số gia tử. ...................................................39 Chương 3 : XÂY DỰNG HỆ LUẬT SỬ DỤNG SƠ ĐỒ THAM CHIẾU BẢNG ............................................................................................. 42 3.1. Sơ đồ tham chiếu bảng dùng cho xây dựng hệ luật từ các cặp dữ liệu vào – ra [6] ...................................................................................42 3.2. Ứng dụng trong điều khiển tiến – lùi xe tải.....................................46 Chƣơng 4 : ĐIỀU KHIỂN HỆ QUẠT GIÓ – CÁNH NHÔM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ THAM CHIẾU BẢNG............................................................ 52 4.1. Đối tượng điều khiển (Hệ quạt gió -cánh nhôm) ..............................52 4.2. Xây dựng thuật toán dựa trên sơ đồ tham chiếu bảng ......................54 4.3. Điều khiển hệ quạt gió -cánh nhôm.................................................57 4.4. Kết luận ........................................................................................58 Chương 5 : ĐIỀU KHIỂN HỆ QUẠT GIÓ – CÁNH NHÔM SỬ DỤNG ĐẠI SỐ GIA TỬ ........................................................................... 60 5.1. Thuật toán tạo luật từ các quan sát vào -ra.......................................60 5.2. Hệ luật điều khiển quạt gió -cánh nhôm ..........................................62 KẾT LUẬN...............................................................................................70 HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO........................................................ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 72 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -3- DANH MỤC CÁC THU ẬT NGỮ , CÁC CHỮ VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT VIẾT TẮT Các phép kết tảng Aggregation operations Phương pháp trung bình trọng tâm Center Average Phương pháp trọng tâm Center of Gravity Bộ giải nghĩa (Bộ giải mờ) Defuzzifier Hệ thống khí động học Quạt gió - Cánh Fan and Plate Control Apparatus QGCN nhôm Bộ suy diễn mờ theo lập luận xấp xỉ Fuzz I nference Engine FIE Bộ ý nghĩa hoá ( Bộ Mờ hoá) Fuzzifier Tính mờ Fuzziness Độ đo tính mờ Fuzziness measure Cơ sở luật mờ Fuzzy Rule Base FRB Đại số gia tử ĐSGT Hedge algebrras Hedge algebrras – b ased controller Bộ điều khiển dựa trên ĐSGT HAC Phép giải ngữ nghĩa định lượng Quantitative Desemantitzation Ngữ nghĩa hóa định lượng Quantitative Semanticization Phép ánh xạ ngữ nghĩa định lượng Quantitative Semantics Mapping Speudo- trapezoid membership Hàm thuộc kiểu hình thang function Sơ đồ tham chiếu bảng Table Look - Up Scheme Hàm thuộc kiểu hình tam giác Triangular membership function Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -4- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Một vài phép kết tảng (aggregation operations)với các hàm thuộc a, b [0,1]........................................................... 18 Bảng 1.2: Ma trận quan hệ "x gần bằng y" ........................................... 22 Bảng 1.3: Bảng chân lý với logic 2 trị .................................................. 24 Bảng 1.4: Bảng chân lý với logic mờ .................................................... 24 Bảng 2.1: Bảng chân lý cho luật IF - THEN rõ ..................................... 34 Bảng 2.2: Bảng chân lý cho luật IF - THEN mờ:................................... 34 Quỹ đạo lý tƣởng (xt, t) và góc điều khiển tƣơng ứng Bảng 3.1 to bắt đầu từ (xo, o) = (1, 0 o) ................................................. 4 8 Bảng 3.2. Tạo luật IF - THEN mờ từ các cặp dữ liệu vào – ra trong bảng 3.1 và độ tin cậy của các luật......................................... 51 Bảng 4.1: Số liệu quan sát vào u, ra y QGCN (14 cặp vào-ra ) .............. 53 Bảng 4.2 Tạo luật từ các dữ liệu vào-ra ................................................ 55 Bảng 4.3: Kết quả của bƣớc 2 và bƣớc 3 với 14 luật any such ................. 56 Bảng 4.4: Hệ luật nhất quán cho bộ điều khiển QGCN ........................... 57 Bảng 4.5: Bộ điều khiển mờ hệ QGCN theo tiếp cận [6] và Bộ điều khiển P.................................................................................. 58 Bảng 5.1: Số liệu quan sát vào u, ra y .................................................... 64 Bảng 5.2: Các luật tƣơng ứng với các ngữ nghĩa quan sát vào-ra ........... 65 Bảng 5.3: Bán kính hấp dẫn của các ng ữ nghĩa cơ sở ............................. 66 Bảng 5.4: Hệ luật điều khiển hệ QGCN .................................................. 67 Bảng 5.5. Kết quả điều khiển hệ QGCN ................................................. 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -5- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Biểu diễn hàm thuộc .............................................................. 10 Hình 1.1 . Biểu diễn giá đỡ .................................................................... 10 Hình 1.2. Biểu diễn - cut.................................................................... 11 Hình 1.3. Biểu diễn biến ngôn ngữ ........................................................ 13 Hình 1.4. Biểu diễn tập rõ và tập mờ theo x ........................................... 14 Hình 1.5. Biểu diễn các phép tính cơ bản trên tập mờ ........................... 15 Hình 1.6. Phạm vi các phép kết tảng theo tham số ................................. 20 Hình 1.7. Ví dụ về quan hệ rõ và quan hệ mờ......................................... 21 Hình 1.8. Hình 1.9a. Tích đề các rõ........................................................................ 22 Hình 1.9b. Tích Đề các mờ ..................................................................... 22 Hình 1.10. Ánh xạ định lƣợng từ miền ngôn ngữ sang đƣờng thẳng .......... 27 Cấu trúc hệ điều khiển mờ ..................................................... 30 Hình 2.1. Hàm thuộc dạng phổ biến ..................................................... 31 Hình 2.2. Hàm thuộc vd Mô hình B ...................................................... 37 Hình 2.3. Mô hình B xử lý với giá trị đầu vào e0 và e .......................... 38 Hình 2.4. Bộ điều khiển dựa trên đại số gia tử ....................................... 40 Hình 2.5. Phân hoạch cho trƣờng hợp điều khiển 2 đầu vào, 1 đầu ra ... 42 Hình 3.1. Cơ sở luật mờ nhất quán cho bài toán điều khiển lùi xe tải ...... 44 Hình 3.2. Mô hình xe tải và thùng chở hàng........................................... 45 Hình 3.3. Hàm thuộc sử dụng trong bài toán lùi xe tải ........................... 47 Hình 3.4. Cơ sở luật mờ nhất quán cho bài toán điều khiển lùi xe tải ...... 48 Hình 3.5. Hệ thống khí động học Quạt gió – Cánh nhôm........................ 51 Hình 4.1: Hình 4.2 : Phân hoạch mờ đầu vào u Q GCN .......................................... 53 Hình 4.3 : Phân hoạch mờ đầu ra y QGCN............................................. 53 Phân hoạch ngữ nghĩa biến vào x0ir với j=1,2,…Nir .............. 59 Hình 5.1 . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -6- Phân hoạch ngữ nghĩa biến ra y0r với k=1,2,…Mr ................. 59 Hình 5.2. Phân hoạch ngữ nghĩa biến vào u hệ QGCN........................... 63 Hình 5.3. Phân hoạch ngữ nghĩa biến ra y hệ QGCN ............................. 64 Hình 5.4. Đƣờng tuyến tính từng đoạn ngữ nghĩa định lƣợng hệ QGCN . 66 Hình 5.5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -7- LỜI NÓI ĐẦU Lĩnh vực điều khiển mà một lĩnh vực có nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Chính vì vậy đây là một ngành kỹ thuật được nhiều sự quan tâm. Đặc biệt từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20 đã xuất hiện một xu hướng nghiên cứu mới đó là các phương pháp điều khiển thông minh để điều khiển các hệ thống mà ở đó ta không thể có được đầy đủ các thông tin hoặc các thông tin mà sự chính xác của nó chỉ nhận thấy được gi ữa các quan hệ của chúng với nhau hoặc chỉ có thể mô tả được bằng ngôn ngữ. Đây là điều khác hoàn toàn với kỹ thuật điều khiển kinh điển phải dựa vào s ự chính xác tuyệt đối của mô hình động học. Đó là các phương pháp điều khiển thông minh dựa trên Logic tập mờ. Phương pháp điều khiển này đã mô phỏng được phương thức xử lý thông tin của con người, đã giải quyết thành công các bài toán điều khiển phức tạp mà trước đây không giải quyết được. Tuy nhiên phương pháp điều khiển mờ cũng bộc lộ một số nhược điểm nhất định. Vào những 1990 PGS. TSKH Nguyễn Cát Hồ đã đưa một lý thuyết mới cho phép thao tác trực tiếp trên ngôn ngữ tự nhiên, xử lý tốt những suy luận định tính dưới dạng đại số gia tử (ĐSGT). Trong một số nghiên cứu mới đây cho thấy khả năng sử dụng công c ụ đại số gia tử trong nhiều lĩnh vực khác nhau và trong số đó có công nghệ điều khiển trên cơ s ở tri thức chuyên gia. Đã có các nghiên cứu trong nước và thế giới ở một s ố trường hợp cụ thể phương pháp điều khiển sử dụng công cụ đại số gia tử cho kết quả tố t hơn phương pháp điều khiển mờ truyền thống. Chính vì vậy cần có sự nghiên cứu nhiều hơn ở cả hai phương pháp điều khiển. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là so sánh giữa cách tiếp cận điều khiển mờ sử dụng sơ đồ tham chiếu bảng (Table Look - Up Scheme) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -8- do Li Xin Wang đề xuất [6] và tiếp cận đại số gia tử cho hệ khí động học mà cụ thể là Hệ quạt gió cánh nhôm. Do vậy tên đề tài được chọn là : “ Tiếp cận mờ và tiếp cận đại số gia tử trong điều khiển hệ Quạt gió - Cánh nhôm” Nội dung lu ận văn được bố cục như s au: Chương 1: Vài nét chung về lý thuyết tập mờ và lý thuyết đại số gia tử. Chương 2: Điều khiển mờ và điều khiển dựa trên đại số gia tử. Chương 3: Xây dựng hệ luật sử dụng sơ đồ tham chiếu bảng . Chương 4: Điều khiển hệ quạt gió – cánh nhôm sử dụng sơ đồ tham chiếu bảng. Chương 5: Điều khiển hệ quạt gió – cánh nhôm sử dụng đại số gia tử. Lĩnh vực đ iều khiển mờ và điều khiển dựa trê n Đại s ố gia tử là một lĩnh vực mới và khá phức tạp mặt khác do trình độ và thời gian c ó hạn nên bản luận văn c ủa em không tránh khỏi những thiếu s ót . Em r ất mong được s ự đóng góp ý kiến của các thày, c ô để bản luận văn của em được hoàn thiện hơn tạo tiền đề cho c ác những bước nghiên cứu tiếp theo. Cuối c ùng em xin chân thành c ảm ơ n thày Vũ Như Lân và các thày, c ô trong Viện Công nghệ t hông tin đã trang b ị cho em những kiến t hức cần thiết để hoàn thành bản luận văn này cũng như quá trình công tác sau này. Thái nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2008 Học viên Nguyễn Ngọc Hoan Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan -9- Chƣơ ng 1 VÀI NÉT C HUNG VỀ LÝ THUYẾT TẬP MỜ V À LÝ THUYẾT ĐẠI SỐ GIA TỬ 1.1. M ột số khái niệm cơ bản về lý thuyết tập mờ Từ năm 1965 Zadeh đưa ra lý thuyết tập mờ, logic mờ nhưng phải đến những thập niên cuối của thế kỷ XX lý thuyết tập mờ, logic mờ mới được đặc biệt quan tâm nghiên cứu và ứng dụng vào trong lý thuyết điều khiển, hệ thống và trí tuệ nhân tạo. Tập mờ và logic mờ dựa trên các suy luận của con người về các thông tin không đầy đủ để hiểu biết và điều khiển hệ thống. Điều khiển mờ chính là mô phỏng cách xử lý thông tin và điều khiển của con ngư ời đối với các đối tượng, do vậy điều khiển mờ đã giải quyết thành công rất nhiều vấn đề điều khiển phức tạp trước đây chưa giải quyết được. 1.1.1. Định nghĩa tập mờ Giả sử X là tập nền (vũ trụ) và là tập rõ; A là tập con trên X; A(x) là hàm của x biểu thị mức độ thuộc về tập A, thì A được gọi là tập mờ khi và chỉ khi: A x, A x x X , A x : X 0,1 (1.1) Trong đó A(x) được gọi là hàm thuộc của tập mờ A Như vậy tập rõ kinh điển A có thể định nghĩa theo kiểu tập mờ như sau: A x, A x x X , A x : X 0,1 (1.2) Có nghĩa là A(x) chỉ là hai giá trị 0 và 1. Có thể biểu diễn tập mờ A dưới dạng n A A ( x) / x ( xi ) / xi A hoặc i 1 (1.3) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 10 - , là hợp (Union) của các phần tử và lưu ý rằng ký hiệu “/” Trong đó không phải là phép chia. A(x) 1 Nơi mờ nhất 0.5 x mờ mờ rõ rõ rõ Hình 1.1: Biểu diễn hàm thuộc 1.1.2. Các khái niệm phục vụ tính toán 1.1.2.1. Giá đỡ: Supp(A) của X được gọi là giá đỡ cả A nếu và chỉ nếu: Supp(A) = {xX : A(x) > 0} (1.4) Như vậy Supp (A) X A(x) x 0 Supp(A) Hình 1.2: Biểu diễn giá đỡ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 11 - 1.1.2.2. - Cut : Ký hiệu LA của X đƣợc gọi là - Cut nếu và chỉ nếu: LA = {x X : A(x) } (1.5) Khi = 0, L0=Supp(A) A(x) x 0 L A Hình 1.3: Biểu diễn - cut 1.1.2.3. Lồi (Convex) Tập mờ A là lồi nếu và chỉ nếu A(x1+(1-x2) ≥ min{ A(x1), A(x2)} (1.6) x1, x2 X, [0,1] 1.1.2.4. Chuẩn (normal) Tập mờ A là chuẩn nếu và chỉ nếu tồn tại ít nhất một phần tử x X sao cho: A(x) =1 1.1.3. Các phép tính trên tập mờ Zadeh Cho A và B là 2 tập mờ trên cùng tập nền X 1.1.3.1. Intersection (Giao) Giao (mờ) của A và B là tập mờ C được định nghĩa như sau: C = A B = {(x, C(x)) x X , C(x) = min { A(x), B(x)} (1.7) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 12 - 1.1.3.2. Union (Hợp) Hợp (mờ) của A và B là tập mờ C được định nghĩa như sau: C = A B = {(x, C(x)) x X , C(x) = max {A(x), B(x)} (1.8) 1.1.3.3. Complement (Bù) Bù (mờ) của A và B được định nghĩa như sau: A C x, AC ( x) x X , AC ( x) 1 A ( x)} (1.9) 1/ A AC 0 Lưu ý: 2/ A AC X 3/ (AC)C = A Lưu ý rằng có nhiều các định nghĩa các tính cơ bản trên tập mờ Ví dụ một số phép tính số học cơ bản: Cho A và B là 2 tập mờ trên cùng tập nền X a) Algebraic Sum: Tổng đại số (mờ) A+B A B x, A B ( x) x X , A B ( x) A ( x) B ( x) A ( x). B ( x) (1.10) b) Algebraic Product: Tích đại số (mờ) A.B A.B x, A.B ( x) x X , A.B ( x) A ( x). B ( x) (1.11) c) Bounded Product : Tích giới nội (mờ) A o B A B x, A B ( x) x X , A B ( x) max{0, A ( x) B ( x)}} (1.12) d) Bounded Sum: Tổng giới nội (mờ) A B A B x, A B ( x) x X , A B ( x) max{1, A ( x) B ( x)}} (1.13) e) Ordering of A and B: Thứ tự của A và B AB A(x) B(x) x X (1.14) 1.1.4. Biến ngôn ngữ: Biến ngôn ngữ là một loại biến mà giá trị của nó không phải là số mà là từ hay mệnh đề dưới dạng ngôn ngữ tự nhiên. Biến ngôn ngữ được định nghĩa là một bộ 5 thành phần sau đây: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 13 - < n , T(n) , U , G , M > Trong đó: - Tên biến ngôn ngữ n - Tập các giá trị của biến ngôn ngữ T(n) - Tập nền mà trong đó tạo nên các giá trị có trong T(n) U - Luật syntatic tạo nên các giá trị của biến ngôn ngữ G - Luật sementic cung cấp các ý nghĩa cho các giá trị của biến M ngôn ngữ Ví dụ: Biến ngôn ngữ: Học lực = Học lực n T(n) = {Kém, Yếu, Trung bình, Khá, Giỏi} = [0, 10] - thang điểm đánh giá U = Nếu điểm đánh giá u là n t hì học sinh có học lực như sau: G Kém với hàm thuộc Kém(u) Yêú với hàm thuộc y êú (u) Trung bình với hàm thuộc trung bình (u) Khá với hàm thuộc khá (u) Giỏi với hàm thuộc giỏi (u) M ()(u) = {u, ()(u)| u U = [0,10], ()(u): U [0,1]} với () = Kém (hoặc Yếu, Trung bình, Khá, Giỏi). Cụ thể: Yếu Giỏi Kém TB Khá 1.0 0.0 Hình 1.4. Biểu diễn biến ngôn ngữ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 14 - 1.1.5. Biểu diễn hình học tập rõ và tập mờ, các phép tính cơ bản trên tập mờ Tập rõ Tập mờ đường biên rõ đường biên mờ Loại 1 xA xA xA xA x x Mặt cắt A(x) A(x) 1 1 x x 0 0 Loại 2 xA xA xA x x Mặt xA cắt 1 A(x) 1 A(x) x x 0 0 Hình 1.5. Biểu diễn tập rõ và tập mờ theo x Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 15 - x x Mặt cắt AB A B A B Giao mờ Giao rõ (Zadeh) AB AB 1 1 x 0 0 Hợp mờ AB Hợp rõ AB 1 1 (Zadeh) x x 0 0 Bù mờ Bù rõ (Zadeh) A c A c 1 1 x x 0 0 Hình 1.6: Biểu diễn các phép tính cơ bản trên tập mờ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 16 - 1.1.6. Mở rộng ba phép tính cơ bản trên tập mờ 1.1.6.1. Định nghĩa giao mờ Cho A và B là 2 tập mờ trên cùng tập nền với các hàm thuộc A(x), B(x) tương ứng. Giao của 2 tập mờ AB là tập mờ thuộc cả A và B với hàm thuộc AB Nhận xét: Có nhiều hàm thuộ c AB tuỳ thuộc vào định nghĩa phép biến đổi các hàm thuộc A(x), B(x). Hàm T biến đổi các hàm thuộc của tập mờ A và tập mờ B thành hàm thuộc giao của A và B được gọi là T - chuẩn (T – norm). T : [0,1] x [0,1] [0,1] là T – Norm nếu và chỉ nếu T thoả mãn các với các hàm thuộc a, b, c [0,1] : 1. T(a,b) = T (b,a) - giao hoán 2. T(a, b) T(a,c) bc - không giảm - kết hợp 3. T(a, T(b,c)) = T(T(a,b),c) 4. Điều kiện biên: T(a, 1) = a T(a, 0) = 0 Như vậy T [ A(x), B(x)] = AB (x) T Zadeh [ A(x), B(x)] = min [ A(x), B(x)] (1.15) 1.1.6.2. Định nghĩa hợp mờ Cho A và B là 2 tập mờ trên cùng tập nền với các hàm thuộc A(x), B(x) tương ứng. Hợp của 2 tập mờ AB là tập mờ chứa cả A và B với hàm thuộc AB Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 17 - Nhận xét: Có nhiều hàm thuộc AB tuỳ thuộc vào định nghĩa phép biến đổi các hàm thuộc A(x), B(x). Hàm S biến đổi các hàm thuộc của tập mờ A và B thành hàm thuộc Hợp của A và B được gọi là S - chuẩn (S – norm) hay T - đồng chuẩn ( T – norm). Hàm S: [0,1] x [0,1] [0,1] là S – Norm nếu và chỉ nếu T thoả mãn các với các hàm thuộc a, b, c [0,1] : T(a,b) = T (b,a) - Giao hoán T(a, b) T(a,c) bc - không giảm - kết hợp T(a, T(b,c)) = T(T(a,b),c) Điều kiện biên: T(a, 1) = a T(a, 0) = 0 Như vậy T [ A(x), B(x)] = AB (x) T Zadeh [ A(x), B(x)] = min[ A(x), B(x)] (1.16) 1.1.6.3. Định nghĩa Bù mờ (phủ định mờ) Cho tập mờ A với hàm thuộc A. Tập bù mờ của A là tập mờ AC với hàm thuộc Ac (x) nhận được từ phép biến đổi C dưới đây: C [ A (x)] = A (x) (1.17) Trong đó: C: [0,1] [0,1] là hàm bù mờ biến đổi hàm thuộc của tập A sang hàm thuộc của tập bù mờ c ủa A. Nhận xét: Có nhiều hàm thuộc Ac tuỳ thuộc vào định nghĩa phép biến đổi C. Hàm C được gọi là hàm bù mờ hay phủ định mờ nếu và chỉ nếu thoả mãn các tiên đề sau với các hàm thuộc a, b [0,1]. 1. C(a) ≤ C (b) a ≥ b Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
- Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Ngọc Hoan - 18 - 2. C(C(a)) = a 3. Điều kiện biên: C(0) = 1; C(1) = 0 1.1.6.4. Tham số hoá các hàm T - norm, hàm S - norm và hàm Bù mờ C. Để có thể cụ thể hoả dạng hàm T - norm, hàm S - norm và hàm Bù mờ, cần phải tham số hoá các hàm thuộc trên. Việc tham số hoá nhằm mục đíc h phục vụ cho các ứng dụng khác nhau. Dưới đây là ví dụ vài phép T - norm, S - norm và phép Bù mờ được tham số hoá (Bảng 1,1) Bảng 1.1: Một vài phép kết tảng (aggregation operations) với các hàm thuộc a, b [0,1] Miền xác T - norm S - norm Tác giả C Bù mờ giao mờ Hợp mờ định tham số Zadeh phi tham số min (a,b) max (a,b) 1-a 1965 1 a Sugeno (-1, ) 1 a 1977 Yager w (0, ) (1 - aw)w Tw (a,b) Sw (a,b) 1980 Dubois and (0,1) Prade 1-a T (a,b) S (a,b) 1980 Dombi (0, ) T (a,b) S (a,b) 1982 Werners (0,1) T (a,b) S (a,b) 1988 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nhận thức của giáo viên mầm non về cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục mầm non
113 p | 413 | 69
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Dạy học thống kê theo hướng phát triển năng lực tư duy cho học sinh Trung học phổ thông
79 p | 220 | 58
-
Luận văn Thạc sĩ: Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
84 p | 258 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 319 | 40
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển đội ngũ hiệu trưởng các trường Tiểu học huyện Phúc Thọ, thành phố Hà Nội theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực
138 p | 126 | 32
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của nón phân thớ
57 p | 168 | 25
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ Khoa học báo chí: Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh- sinh viên
40 p | 164 | 21
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học theo hướng tiếp cận năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông
105 p | 48 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Rủi ro chính trị và sự biến động của giá trị tiền tệ tại một số quốc gia trên thế giới
129 p | 53 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Dược sĩ: Đánh giá hoạt động tư vấn các triệu chứng thông thường tại nhà thuốc trên địa bàn thành phố Huế
89 p | 56 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ: Dạy học mô đun trang bị điện theo tiếp cận tương tác tại trường Cao đẳng Công nghiệp Bắc Ninh
104 p | 35 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của hộ gia đình Việt Nam
105 p | 24 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Khả năng tiếp cận vốn vay của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Bình Dương
105 p | 18 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý quá trình dạy học tại trường trung học phổ thông Lê Chân, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận phát triển năng lực học sinh
130 p | 25 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Ứng dụng các tấm lợp Đại số động trong việc giải phương trình và bất phương trình
97 p | 87 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank chi nhánh Miền Đông
101 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Kỳ vọng số nghiệm thực của đa thức ngãu nhiên hướng tiếp cận hình học
62 p | 14 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Một cách tiếp cận mới để phân tích nội lực, chuyển vị bài toán tuyến tính kết cấu dàn chịu tải trọng tĩnh
65 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn