BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Nguyễn Thị Huê Vân<br />
<br />
KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ<br />
TRONG TIỂU THUYẾT<br />
CỦA HARUKI MURAKAMI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Nguyễn Thị Huê Vân<br />
<br />
KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ<br />
TRONG TIỂU THUYẾT<br />
CỦA HARUKI MURAKAMI<br />
Chuyên ngành: Văn học nước ngoài<br />
Mã số:<br />
<br />
60 22 30<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
PGS. Lưu Đức Trung<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.<br />
Các số liệu khảo sát, kết quả trong luận văn này là trung thực và chưa từng<br />
công bố ở các công trình khác.<br />
Người viết luận văn<br />
<br />
Nguyễn Thị Huê Vân<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. Lưu Đức<br />
Trung, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình<br />
nghiên cứu, thực hiện và hoàn thành luận văn này.<br />
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô<br />
trong tổ Văn học nước ngoài, Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn,<br />
phòng Sau đại học và Thư viện trường Đại học Sư phạm Thành<br />
phố Hồ Chí Minh, tới gia đình, bạn bè đã luôn động viên, giúp đỡ<br />
để tôi hoàn thành khóa học.<br />
TP.HCM, ngày 15 tháng 03 năm 2012<br />
Nguyễn Thị Huê Vân<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Lời cảm ơn<br />
Mục lục<br />
MỞ ĐẦU .................................................................................................................1<br />
Chương 1: NHÂN VẬT ĐI TÌM BẢN NGÃ – NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT.....11<br />
1.1. Giới thuyết về bản ngã .................................................................................11<br />
1.1.1. Bản ngã trong triết lí Đông Tây ............................................................11<br />
1.1.2. Bản ngã trong quan niệm Nhật Bản .....................................................15<br />
1.2. Kiểu nhân vật đi tìm bản ngã ......................................................................18<br />
1.2.1. Vấn đề thuật ngữ ....................................................................................18<br />
1.2.2. Sự xuất hiện trong văn học ....................................................................21<br />
1.3. Nguồn cảm hứng của Murakami.................................................................26<br />
1.3.1. Bối cảnh sáng tác .................................................................................26<br />
1.3.2. Đời sống tinh thần người Nhật ..............................................................30<br />
Chương 2: CÁC DẠNG THỨC BIỂU HIỆN CỦA KIỂU NHÂN VẬT ĐI TÌM<br />
BẢN NGÃ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MURAKAMI ..............36<br />
2.1. Nhân vật nhìn từ góc độ loại hình và chức năng biểu đạt ........................36<br />
2.1.1. Nhân vật phân thân ................................................................................36<br />
2.1.2. Nhân vật nghịch dị ................................................................................42<br />
2.1.3. Nhân vật bi cảm ........................................................................................46<br />
2.2. Nhân vật nhìn từ góc độ tính chất hành động ............................................50<br />
2.2.1. Nhân vật dấn thân ..................................................................................51<br />
2.2.2. Nhân vật tha hóa.....................................................................................59<br />
<br />