ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
----------------------------------------------------TẠ THỊ HẰNG<br />
<br />
THƠ ANH NGỌC TỪ GÓC NHÌN<br />
TƢ DUY NGHỆ THUẬT<br />
<br />
Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam<br />
Mã số: 60 22 01 21<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Bá Thành<br />
<br />
Hà Nội – 2016<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 5<br />
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 5<br />
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 7<br />
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 10<br />
4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................. 11<br />
5. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 12<br />
6. Kết cấu của luận văn ................................................................................... 12<br />
PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 13<br />
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TƢ DUY NGHỆ THUẬT<br />
VÀ QUAN NIỆM THƠ ANH NGỌC ......................................................... 13<br />
1.1 Một số vấn đề lý luận về tƣ duy thơ ...................................................... 13<br />
1.1.1 Tư duy ..................................................................................................... 13<br />
1.1.2. Tư duy nghệ thuật.................................................................................. 13<br />
1.1.3. Tư duy thơ ............................................................................................. 15<br />
1.2. Quan niệm thơ Anh Ngọc ...................................................................... 16<br />
1.2.1 Tiểu sử .................................................................................................... 16<br />
1.2.2 Hành trình sáng tác của Anh Ngọc ........................................................ 17<br />
1.2.3Quan niệm sáng tác của Anh Ngọc ......................................................... 21<br />
Tiểu kết ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 2. CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH<br />
TRONG THƠ ANH NGỌC. ........................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Những cảm hứng chủ đạo trong thơ Anh NgọcError! Bookmark not<br />
defined.<br />
<br />
2.1.1. Cảm hứng sử thi .................................... Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.2. Cảm hứng thế sự, đời tư ........................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.1.3. Sự thống nhất giữa cảm hứng sử thi và cảm hứng thế sự, đời tư trong<br />
trường ca Anh Ngọc ........................................ Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Nhân vật trữ tình trong thơ Anh Ngọc Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.1 Cái tôi trữ tình trong thơ Anh Ngọc ....... Error! Bookmark not defined.<br />
2.2.2. Các nhân vật trữ tình trong thơ Anh NgọcError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
2.3. Sự vận động từ cái ta trở về cái tôi ....... Error! Bookmark not defined.<br />
Tiểu kết ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 3. NGÔN NGỮ, BIỂU TƢỢNG VÀ THỂ LOẠI THƠ<br />
TRONG THƠ ANH NGỌC ......................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1. Ngôn ngữ trong thơ Anh Ngọc .............. Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.1 Giới thuyết về ngôn ngữ trong thơ ......... Error! Bookmark not defined.<br />
3.1.2. Ngôn ngữ trong thơ Anh Ngọc mang đậm yếu tố tự sự ................. Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.1.3. Ngôn ngữ trong thơ Anh Ngọc như những mệnh đề triết lý .......... Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.1.4. Sử dụng linh hoạt các thủ pháp nghệ thuậtError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
3.2. Biểu tƣợng trong thơ Anh Ngọc............ Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.1. Biểu tượng trong tư duy thơ .................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2.2. Những biểu tượng đặc sắc trong thơ Anh NgọcError! Bookmark not<br />
defined.<br />
<br />
3.3. Thể loại trong thơ Anh Ngọc................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.1 Trường ca ............................................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3.2 Thơ tự do ................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
Tiểu kết ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
PHẦN KẾT LUẬN ........................................ Error! Bookmark not defined.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 23<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Tư duy là hoạt động nhận thức, là đời sống trí tuệ của con người.Tư duy bắt<br />
đầu từ tư tưởng và cuối cùng lại tạo ra tư tưởng.Nói như vậy có nghĩa là tư duy phụ<br />
thuộc rất nhiều vào tư tưởng, vào thế giới quan, nhân sinh quan của con người và<br />
thời đại. Xã hội có tự do tư tưởng thì tư duy cũng như khả năng nhận thức, khả<br />
năng sáng tạo của con người càng được phát huy mạnh mẽ. Đặc trưng của tư duy<br />
là phản ánh các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với các<br />
sự vật hiện tượng, truy tìm các mối quan hệ và biểu diễn các mối quan hệ đó bằng<br />
ngôn ngữ. Như vậy, việc tiếp cận văn chương nghệ thuật nói chung, thơ ca nói<br />
riêng từ góc độ tư duy nghệ thuật thực sự là một hướng tiếp cận có chiều sâu và<br />
mang tính hệ thống.<br />
Nghệ thuật luôn mang đến cho chúng ta những sáng tạo mới, những xúc cảm<br />
mới; nó luôn thôi thúc, đòi hỏi mỗi nghệ sĩ phải đi sâu tìm hiểu nghiên cứu và bóc<br />
tách nó ở mọi hoàn cảnh, mọi góc độ đặc biệt trong giai đoạn văn học nghệ thuật<br />
đang chuyển mình để phù hợp với hiện thực cuộc sống. Vì thế trong mỗi tác phẩm<br />
của tiêng mình, nhà văn, người nghệ sĩ phải luôn sáng tạo nên những biểu tượng<br />
mới bởi quá trình sáng tạo nghệ thuật là quá trình nhận thức thế giới khách quan,<br />
nhưng không vì thế mà nhà văn được phép sao chép nguyên xi hiện thực khách<br />
quan, mà phải nhìn sự vật, hiện tượng qua lăng kính chủ quan để từ đó sáng tạo<br />
những hình tượng nghệ thuật. Quá trình đó chính là quá trình đi từ trực quan sinh<br />
động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đời sống, những<br />
hình tượng trong tác phẩm có tác động trở lại lối sống và suy nghĩ của con người.<br />
Như vậy ta có thể hiểu tư duy nghệ thuật là hoạt động nhận thức của nhà văn, là<br />
quá trình đấu tranh tìm tòi để nhận thức hiện thực và khái quát hiện thực một cách<br />
nghệ thuật theo logic chủ quan. Mặt khác tư duy nghệ thuật chính là quá trình nhận<br />
<br />
5<br />
<br />