intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Mối quan hệ làng nghề - phố nghề ở vùng phụ cận và Hà Nội

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

38
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 1: Tổng quan sự hình thành và phát triển kinh tế hàng hóa của Thăng Long - Hà Nội. Chương 2: Quan hệ phố nghề- làng nghề trong sự phát triển kinh tế hàng hóa Thăng Long - Hà Nội thế kỉ XIX. Chương 3: Mối quan hệ giữa làng Đan Loan - Phố Hàng Đào - Cụm làng nghề dệt (Một nghiên cứu trường hợp).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học: Mối quan hệ làng nghề - phố nghề ở vùng phụ cận và Hà Nội

®¹i häc quèc gia Hμ Néi<br /> VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN<br /> <br /> NGUYỄN NHIÊN HƯƠNG<br /> <br /> MỐI QUAN HỆ LÀNG NGHỀ - PHỐ NGHỀ<br /> Ở VÙNG PHỤ CẬN VÀ HÀ NỘI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> HÀ NỘI – 2008<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN<br /> <br /> Nguyễn Nhiên Hương<br /> <br /> MỐI QUAN HỆ LÀNG NGHỀ - PHỐ NGHỀ<br /> Ở VÙNG PHỤ CẬN VÀ HÀ NỘI<br /> <br /> Chuyên ngành:<br /> <br /> Việt Nam học<br /> <br /> Mã số:<br /> <br /> 60 31 60<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> Giáo viên hướng dẫn : GS.VS Đào Thế Tuấn<br /> <br /> Hà Nội - năm 2008<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số<br /> liệu, kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai<br /> công bố trong bất kỳ công trình nào trước đây.<br /> <br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Nguyễn Nhiên Hương<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp<br /> đỡ, động viên tận tình của thầy cô, gia đình và bạn bè.<br /> Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy giáo hướng dẫn, GS.<br /> VS Đào Thế Tuấn, Chủ tịch Hội khoa học phát triển nông thôn Việt Nam<br /> đã hết lòng giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này cũng như truyền đạt cho<br /> tôi nhiều kiến thức vô cùng hữu ích.<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS Nguyễn Quang<br /> Ngọc, Viện trưởng Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, người đã<br /> cho tôi những lời khuyên quý giá trong suốt thời gian tiếp cận chuyên<br /> ngành mới ở bậc cao học.<br /> Cảm ơn gia đình, người thân và bạn bè đã luôn bên cạnh tôi, trợ<br /> giúp, khích lệ tôi kịp thời. Đặc biệt, xin cảm ơn chị tôi, Th.s Nguyễn Thị<br /> Bình đã nhiệt tình chỉ dẫn, góp ý để tôi hoàn thiện được luận văn này.<br /> Mặc dù đã cố gắng hết sức, nhưng do hạn chế về khả năng, trình<br /> độ, thời gian... khiến luận văn không khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong sự<br /> góp ý, bổ sung của quý thầy cô, bạn bè giúp tôi khắc phục những thiếu<br /> sót đó. Một lần nữa, xin gửi tới tất cả mọi người lời cảm ơn chân thành<br /> nhất.<br /> <br /> Nguyễn Nhiên Hương<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> QUY ƯỚC DANH MỤC ĐO LƯỜNG ................................................................................ 01<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................................... 02<br /> MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 03<br /> CHƯƠNG 1. LÀNG NGHỀ- PHỐ NGHỀ TRONG SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN<br /> KINH TẾ HÀNG HÓA CỦA THĂNG LONG- HÀ NỘI .............................................. 13<br /> <br /> 1.1. Khái niệm .................................................................................................... 13<br /> 1.1.1. Kinh tế hàng hóa ...................................................................................... 13<br /> 1.1.2. Khái niệm làng nghề ............................................................................... 15<br /> 1.1.3. Khái niệm phố nghề ................................................................................. 17<br /> 1.2. Tiền đề ra đời của kinh tế hàng hóa ở Thăng Long – Kẻ Chợ .............. 18<br /> 1.2.1. Tiền đề về mặt tự nhiên............................................................................ 18<br /> 1.2.2. Tiền đề về mặt xã hội ............................................................................... 23<br /> 1.3. Khái quát về sự phát triển của kinh tế hàng hóa của Thăng Long- Kẻ Chợ<br /> từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIX ............................................................................... 25<br /> 1.3.1. Tình hình kinh tế hàng hóa của Thăng Long từ thế kỉ XI- XIV ........... 25<br /> 1.3.1.1. Những thay đổi về tổ chức hành chính thời Lý- Trần ............................ 26<br /> 1.3.1.2.Những mầm mống của kinh tế hàng hóa ................................................ 28<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0