intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Đánh giá phương pháp dvorak cải tiến để xác định cường độ bão từ ảnh mây vệ tinh địa tĩnh cho khu vực biển Đông

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:73

61
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận án là thực hiện đánh giá kết quả của phương pháp Drorak cải tiến trong việc xác định cường độ bão từ ảnh mây vệ tinh cho các cơn bão xuất hiện trên biển Đông từ năm 2010 đến năm 2015, nhằm đưa ra những nhận định một cách khách quan về sai số của phương pháp so với số liệu thực tế làm tiền đề cho việc áp dụng ADT vào thực tiễn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Đánh giá phương pháp dvorak cải tiến để xác định cường độ bão từ ảnh mây vệ tinh địa tĩnh cho khu vực biển Đông

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> NGUYỄN HỮU THÀNH<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP DVORAK CẢI TIẾN<br /> ĐỂ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÃO TỪ ẢNH MÂY VỆ TINH<br /> ĐỊA TĨNH CHO KHU VỰC BIỂN ĐÔNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - Năm 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> NGUYỄN HỮU THÀNH<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP DVORAK CẢI TIẾN<br /> ĐỂ XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ BÃO TỪ ẢNH MÂY VỆ TINH<br /> ĐỊA TĨNH CHO KHU VỰC BIỂN ĐÔNG<br /> <br /> Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học<br /> Mã số: 60440222<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ THANH NGÀ<br /> <br /> Hà Nội - Năm 2017<br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sĩ Phạm Thị Thanh Ngà đã tận<br /> tình chỉ bảo và hướng dẫn cho tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu Luận<br /> văn Thạc sĩ này.<br /> Trong quá trình nghiên cứu và học tập tại Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải<br /> dương học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tôi đã có cơ hội<br /> được tiếp thu những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về chuyên ngành Khí tượng và<br /> khí hậu học. Qua đó, đã giúp tôi có được những kiến thức chuyên môn cũng như kinh<br /> nghiệm trong suốt quá trình học tập, tạo động lực trong nghiên cứu khoa học, phục<br /> vụ hiệu quả trong quá trình nghiên cứu, thực hiện và hoàn thiện Luận văn Thạc sĩ<br /> của tôi.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các cán bộ trong Khoa<br /> Khí tượng Thủy văn và Hải dương học đã cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên<br /> môn quý giá, tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá<br /> trình học tập và thực hiện Luận văn.<br /> Xin chân thành cảm ơn các đồng chí Lãnh đạo và cán bộ của Trung tâm Dự<br /> báo khí tượng thủy văn Trung ương đã tạo điều kiện cho tôi tham gia khóa đào tạo<br /> Thạc sĩ, tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện Luận văn.<br /> Trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình<br /> đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và hoàn thành Luận<br /> văn.<br /> Nguyễn Hữu Thành<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2<br /> MỤC LỤC ......................................................................................................... 3<br /> DANH MỤC BẢNG ......................................................................................... 5<br /> DANH MỤC HÌNH VẼ .................................................................................... 7<br /> DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................. 9<br /> MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 11<br /> CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ........................................................................... 14<br /> 1.1. Bão hoạt động trên biển Đông và ảnh hưởng đến Việt Nam ................... 14<br /> 1.2. Tình hình nghiên cứu xác định cường độ bão bằng phương pháp Dvorak<br /> trên thế giới và Việt Nam ................................................................................ 15<br /> 1.2.1. Trên thế giới .................................................................................. 15<br /> 1.2.2. Tại Việt Nam .................................................................................. 20<br /> CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP ADT VÀ SỐ LIỆU THỬ NGHIỆM .......... 23<br /> 2.1. Phương pháp ADT ................................................................................... 23<br /> 2.1.1. Những cải tiến của phương pháp ADT ......................................... 23<br /> 2.1.2. Sơ đồ phân tích trong phương pháp ADT ..................................... 27<br /> 2.2. Số liệu thử nghiệm ................................................................................... 34<br /> CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CỦA PHƯƠNG PHÁP DVORAK<br /> CẢI TIẾN (ADT) ............................................................................................ 37<br /> 3.1. Phương pháp đánh giá .............................................................................. 37<br /> 3.2. Đánh giá sai số ví trị và cường độ bão giữa ADT và Best track Việt Nam<br /> theo dạng mây bão .......................................................................................... 39<br /> 3.2.1. Sai số vị trí ..................................................................................... 39<br /> 3.2.2. Sai số cường độ ............................................................................. 39<br /> 3.3. Đánh giá sai số ví trị và cường độ bão giữa ADT và best track Việt Nam<br /> theo phân chia cấp bão .................................................................................... 43<br /> 3<br /> <br /> 3.3.1. Sai số vị trí ..................................................................................... 44<br /> 3.3.2. Sai số cường độ ............................................................................. 44<br /> 3.4. Đánh giá sai số giữa ADT, phương pháp Dvorak cổ điển và best track Việt<br /> Nam và cho hai cơn bão điển hình trên biển Đông ......................................... 47<br /> 3.4.1. Cơn bão số 2 (Rammasun) năm 2014 ........................................... 47<br /> 3.4.2. Cơn bão số 6 (Megi) năm 2010 ..................................................... 51<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 60<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 62<br /> PHỤ LỤC 1 ..................................................................................................... 65<br /> PHỤ LỤC 2 ..................................................................................................... 67<br /> PHỤ LỤC 3 ..................................................................................................... 68<br /> PHỤ LỤC 4 ..................................................................................................... 69<br /> PHỤ LỤC 5 ..................................................................................................... 72<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2