intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Nghiên cứu một số đặc trưng nhiệt động lực quy mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:94

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được bố cục thành bốn chương, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo như sau: Chương 1- Tổng quan về bùng nổ gió mùa mùa hè khu vực Châu Á. Chương 2- Nhiệt động lực qui mô lớn thời kì bùng nổ gió mùa qua số liệu tái phân tích Chương 3- Kết quả mô bằng mô hình RAMS. Chương 4- Xây dựng chỉ số gió mùa và trường hợp dự báo cho năm 2012.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ khoa học Khí tượng và khí hậu học: Nghiên cứu một số đặc trưng nhiệt động lực quy mô lớn thời kỳ bùng nổ gió mùa mùa hè trên khu vực Nam Bộ

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Bùi Minh Tuân<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘNG LỰC<br /> QUY MÔ LỚN THỜI KỲ BÙNG NỔ GIÓ MÙA MÙA HÈ<br /> TRÊN KHU VỰC NAM BỘ<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2012<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ---------------------<br /> <br /> Bùi Minh Tuân<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG NHIỆT ĐỘNG LỰC<br /> QUY MÔ LỚN THỜI KỲ BÙNG NỔ GIÓ MÙA MÙA HÈ<br /> TRÊN KHU VỰC NAM BỘ<br /> <br /> Chuyên ngành: Khí tượng và khí hậu học<br /> Mã số: 62.44.87<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> TS. Nguyễn Minh Trường<br /> <br /> Hà Nội – 2012<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Minh Trường, là<br /> người đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn<br /> các thầy cô và các cán bộ trong Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học đã cung<br /> cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn quý giá, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi về<br /> cơ sở vật chất trong suốt thời gian tôi học tập và thực hành ở Khoa.<br /> Tôi cũng xin cảm ơn Phòng Sau đại học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã<br /> tạo điêu kiện cho tôi trong thời gian hoành thành luận văn.<br /> Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và bạn bè,<br /> những người đã luôn ở bên cạnh cổ vũ, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi<br /> trong suốt thời gian học tập tại trường.<br /> Hà Nội ngày 11 tháng 12 năm 2012<br /> <br /> Bùi Minh Tuân<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BÙNG NỔ GIÓ MÙA MÙA HÈ KHU VỰC CHÂU<br /> Á .............................................................................................................................................................................1<br /> 1.1. Ý nghĩa của nghiên cứu gió mùa mùa hè ................................................................. 1<br /> 1.2. Thực tiễn nghiên cứu gió mùa mùa hè ở Việt Nam ................................................. 2<br /> 1.3. Thực tiễn nghiên cứu gió mùa mùa hè trên thế giới ................................................. 5<br /> 1.4. Các chỉ tiêu nghiệp vụ ............................................................................................ 11<br /> CHƯƠNG 2: NHIỆT ĐỘNG LỰC QUI MÔ LỚN THỜI KÌ BÙNG NỔ GIÓ MÙA<br /> QUA SỐ LIỆU TÁI PHÂN TÍCH ....................................................................................................... 13<br /> 2.1. Lựa chọn các năm và giai đoạn nghiên cứu ........................................................... 13<br /> 2.1.1. Lựa chọn các năm nghiên cứu ......................................................................... 13<br /> 2.1.2. Lựa chọn các giai đoạn nghiên cứu ................................................................. 14<br /> 2.2. Đặc trưng trường mưa GPCP giai đoạn bùng nổ gió mùa ..................................... 15<br /> 2.2.1. Đặc trưng về khu vực phân bố của mưa .......................................................... 15<br /> 2.2.2. Đặc trưng trường bức xạ sóng dài ................................................................... 16<br /> 2.3. Đặc trưng trường gió tái phân tích ......................................................................... 19<br /> 2.3.1. Đặc trưng trường gió ngày bùng nổ gió mùa .................................................. 19<br /> 2.3.2. Đặc trưng khí hậu của trường gió giai đoạn đầu mùa hè ................................ 22<br /> CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ MÔ PHỎNG BẰNG MÔ HÌNH RAMS ...................................... 27<br /> 3.1. Các điều kiện biên, điều kiện ban đầu và cấu hình miền tính ................................ 27<br /> 3.2. Phân bố mưa mô phỏng .......................................................................................... 28<br /> 3.2.1. Đặc trưng phân bố mưa mô phỏng về diện ..................................................... 28<br /> 3.2.2. Đặc trưng mưa mô phỏng về lượng ................................................................. 31<br /> 3.3. Đặc trưng trường hoàn lưu mô phỏng .................................................................... 39<br /> 3.3.1. Đặc trưng của hoàn lưu mực thấp ................................................................... 39<br /> 3.3.2. Đặc trưng hoàn lưu các mực trên cao .............................................................. 42<br /> 3.4. Đặc trưng của trường nhiệt mô phỏng................................................................... 47<br /> 3.4.1. Đặc trưng của trường nhiệt mực thấp .............................................................. 47<br /> 3.4.2. Đặc trưng của trường nhiệt mực cao ............................................................... 50<br /> 3.5. Vai trò của giải phóng ẩn nhiệt quy mô lớn ........................................................... 53<br /> 3.6. Thí nghiệm với mô phỏng không có địa hình ........................................................ 56<br /> <br /> 3.6.1. Trường mưa mô phỏng .................................................................................... 56<br /> 3.6.2. Trường hoàn lưu mô phỏng ............................................................................. 57<br /> 3.6.3. Quá trình vận chuyển động lượng ngang ........................................................ 59<br /> CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG CHỈ SỐ GIÓ MÙA VÀ TRƯỜNG HỢP DỰ BÁO CHO<br /> NĂM 2012 ...................................................................................................................................................... 63<br /> 4.1. Xây dựng các chỉ số gió mùa.................................................................................. 63<br /> 4.1.1.Chỉ số mưa ........................................................................................................ 63<br /> 4.1.2. Chỉ số gió vĩ hướng ......................................................................................... 64<br /> 4.1.3. Chỉ số gradient nhiệt độ mực cao .................................................................... 67<br /> 4.2. Áp dụng các chỉ số để dự báo cho trường hợp năm 2012 ...................................... 70<br /> 4.2.1. Đặc trưng trường mưa quan trắc giai đoạn bùng nổ gió mùa năm 2012 ......... 70<br /> 4.2.2. Trường mưa và trường hoàn lưu dự báo ......................................................... 72<br /> 4.2.3. Chỉ số mưa dự báo ........................................................................................... 73<br /> 4.2.4. Chỉ số gió vĩ hướng dự báo ............................................................................. 75<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................................................................... 77<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................... 79<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2