LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị “ chuyển dịch cơ cấu kinh<br />
tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” là kết quả của quá trình<br />
học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc.<br />
Các số liệu sử dụng trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, được<br />
<br />
Ế<br />
<br />
trích dẫn có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, các công trình nghiên cứu đã<br />
<br />
U<br />
<br />
được công bố.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu được rút ra từ việc phân tích, đánh giá thực trạng chuyển<br />
dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam giai<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đoạn 2010- 2015.<br />
<br />
Các giải pháp nêu trong luận văn được đúc kết từ cơ sở lý luận và quá trình<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
nghiên cứu thực tiễn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Lê Thị Hoa<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Luận văn này được thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo TS Hà Xuân<br />
Vấn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy, người đã tận tình dạy dỗ, hướng<br />
dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.<br />
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Lãnh đạo, các cô chú ở cơ quan Huyện<br />
ủy Phú Ninh, Ủy ban nhân dân huyện Phú Ninh; Phòng thống kê, Phòng lao động<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thương binh xã hội, Phòng tài chính - kế hoạch, Trạm khuyến nông, khuyến lâm<br />
<br />
U<br />
<br />
huyện Phú Ninh đã tận tình giúp đỡ, cung cấp thông tin và số liệu để tôi thực hiện<br />
<br />
́H<br />
<br />
luận văn này.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế chính trị,<br />
Phòng KHCN-HTQT & ĐTSĐH – Trường Đại học Kinh tế Huế; thư viện trường<br />
<br />
H<br />
<br />
Đại học kinh tế Huế; Ban giám hiệu, Lãnh đạo khoa lý luận Mác Lê nin, tư tưởng<br />
<br />
IN<br />
<br />
Hồ Chí Minh và các đồng nghiệp ở Trường Chính Trị Quảng Nam; các anh chị học<br />
<br />
K<br />
<br />
viên cao học chuyên ngành Kinh tế chính trị khóa 2013 – 2015 của Trường Đại học<br />
Kinh tế Huế đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tập và thực hiện luận văn này.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Cuối cùng, tôi xin dành tất cả tình cảm sâu sắc nhất tới gia đình, người thân<br />
và bạn bè đã động viên, chia sẽ, hỗ trợ tôi về tinh thần cũng như vật chất trong suốt<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
thời gian tôi học tập và thực hiện luận văn.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Lê Thị Hoa<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
Họ và tên học viên: Lê Thị Hoa<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Kinh tế chính trị Niên khóa: 2013 – 2015<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ XUÂN VẤN<br />
Tên đề tài: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH NÔNG<br />
NGHIỆP Ở HUYỆN PHÚ NINH, TỈNH QUẢNG NAM<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hợp lý, có hiệu quả cao là một trong những nội<br />
<br />
Ế<br />
<br />
dung trọng yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Cùng với sự<br />
<br />
U<br />
<br />
đổi mới của cả nước, nền kinh tế của huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam trong những<br />
<br />
́H<br />
<br />
năm qua đã có nhiều chuyển biến. Song, nhìn chung nền kinh tế của huyện Phú<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Ninh phát triển chưa bền vững, còn mang nặng nền sản xuất thuần nông, mang<br />
tính chất cá thể nhỏ lẻ, tự cung tự cấp. Đời sống của nhân dân ở huyện còn<br />
nhiều khó khăn, còn phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp.Để khai thác một<br />
<br />
H<br />
<br />
cách triệt để các lợi thế của huyện, nhanh chóng thay đổi bộ mặt nông nghiệp nông<br />
thôn, từng bước hình thành và phát triển một nền nông nghiệp theo hướng công<br />
<br />
IN<br />
<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, hiệu quả trong thời gian tới, thì<br />
chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện Phú Ninh là vấn đề quan<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
trọng mang tính cấp thiết. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài: “Chuyển dịch cơ cấu kinh<br />
tế ngành nông nghiệp ở huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam” để làm luận văn.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Luận văn sử dụng phương pháp chung là duy vật biện chứng, duy vật lịch sử<br />
của chủ nghĩa Mác - Lê nin.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Một số phương pháp cụ thể: phân tích, tổng hợp, so sánh; phương pháp thu<br />
thập thông tin.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Luận văn đã đánh giá thực trạng CCKT ngành nông nghiệp ở huyện Phú Ninh,<br />
tỉnh Quảng Nam trong những năm gần đây. Từ đó, đưa ra phương hướng và giải pháp<br />
thích hợp để thúc đẩy quá trình chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp của huyện theo<br />
hướng tích cực nhằm đưa kinh tế của huyện phát triển theo hướng bền vững, giúp địa<br />
phương hoàn thiện các chính sách, đề án chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp phục<br />
vụ cho quá trình CNH, HĐH.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VA KÝ HIỆU<br />
<br />
: Giá trị sản xuất<br />
<br />
VA<br />
<br />
: Giá trị tăng thêm<br />
<br />
IC<br />
<br />
: Chi phí trung gian<br />
<br />
NN<br />
<br />
: Nông nghiệp<br />
<br />
CN<br />
<br />
: Công nghiệp<br />
<br />
DV<br />
<br />
: Dịch vụ<br />
<br />
GT<br />
<br />
: Giá trị.<br />
<br />
TĐPTBQ<br />
<br />
: Tốc độ phát triển bình quân<br />
<br />
TĐPTĐG<br />
<br />
: Tốc độ phát triển định gốc<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
GO<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG<br />
Bảng 2.1. Giá trị sản xuất NN, CN và DV (theo giá 2010) giai đoạn 2010- 2014 ...41<br />
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất trong nội bộ ngành nông nghiệp từ 2010 đến 2014 ........44<br />
Bảng 2.3. Giá trị sản xuất trồng trọt và chăn nuôi trong nông nghiệp......................48<br />
Bảng 2.4. Diện tích đất canh tác và tỷ trọng diện tích đất canh tác của các loại cây<br />
trồng. .........................................................................................................................51<br />
<br />
Ế<br />
<br />
từ 2010 đến 2014.......................................................................................................52<br />
<br />
U<br />
<br />
Bảng 2.5. Giá trị sản xuất nội bộ trồng trọt từ năm 2010 đến 2014 .........................54<br />
<br />
́H<br />
<br />
Bảng 2.6. Số lượng và giá trị chăn nuôi từ năm 2010 đến 2015...............................58<br />
Bảng 2.7. Giá trị trong nội bộ ngành lâm nghiệp từ năm 2010 đến năm 2014.........62<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Bảng 2.8. Giá trị sản xuất và diện tích nuôi trồng nội bộ ngành thủy sản năm 2010<br />
đến 2014. ...................................................................................................................65<br />
<br />
H<br />
<br />
Bảng 2.9. Đất sản xuất trong ngành nông nghiệp từ 2010 – 2014............................68<br />
<br />
IN<br />
<br />
Bảng 2.10. Số lượng lao động trong ngành nông nghiệp từ 2010 đến 2014 ............69<br />
<br />
K<br />
<br />
Bảng 2.11. Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước cho ngành nông nghiệp...................71<br />
từ 2010 đến 2014.......................................................................................................71<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Bảng 2.12. Bảng hiệu quả kinh tế của chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Phú Ninh. ...77<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
Bảng 2.13. Chỉ tiêu về xã hội của huyện Phú Ninh từ 2010 đến 2014 .....................78<br />
<br />
v<br />
<br />