LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực, chính xác và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã<br />
được cảm ơn và các thông tin đã được trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ<br />
<br />
tháng 8 năm 2014<br />
<br />
U<br />
<br />
Huế, ngày<br />
<br />
Ế<br />
<br />
nguồn gốc.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Người cam đoan<br />
<br />
i<br />
<br />
Nguyễn Thị Kiều Anh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Luận văn là kết quả của quá trình học tập nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với<br />
kinh nghiệm trong quá trình công tác thực tiễn, với sự nỗ lực cố gắng của bản thân.<br />
Đạt được kết quả này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới quý thầy (cô)<br />
giáo Trường Đại học kinh tế Huế và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ cho tôi.<br />
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến Cô giáo, Phó giáo sư - Tiến sĩ<br />
<br />
U<br />
<br />
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Phùng Thị Hồng Hà là người trực tiếp hướng dẫn khoa học; Cô đã dày công giúp đỡ<br />
<br />
́H<br />
<br />
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, cán bộ viên chức BHXH<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện luận văn.<br />
Mặc dù đã có sự nỗ lực cố gắng nhưng luận văn không tránh khỏi những<br />
<br />
Huế, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2014<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
Xin chân thành cám ơn!<br />
<br />
IN<br />
<br />
bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.<br />
<br />
H<br />
<br />
khiếm khuyết, tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của quí thầy (cô), và các<br />
<br />
Nguyễn Thị Kiều Anh<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN<br />
Họ và tên học viên : Nguyễn Thị Kiều Anh<br />
Chuyên ngành<br />
<br />
: Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Niên khóa<br />
<br />
Mã số: 60 34 01 02<br />
<br />
: 2012-2014<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà<br />
Tên đề tài: Công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thực tiễn công tác thu BHXH của BHXH Việt Nam nói chung và BHXH<br />
<br />
U<br />
<br />
các tỉnh, địa phương nói riêng cho thấy hiệu quả thu BHXH chưa thực sự tương<br />
<br />
́H<br />
<br />
xứng với tiềm năng, cần phải có sự nỗ lực hơn nữa. Trước tình hình kinh tế trong<br />
tỉnh còn gặp nhiều biến động, công tác quản lý thu BHXH ở BHXH tỉnh Thừa<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Thiên Huế gặp không ít khó khăn, thách thức. Tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH<br />
của đơn vị SDLĐ ngày càng gia tăng, đòi hỏi phải có biện pháp hợp lý để giải quyết<br />
<br />
H<br />
<br />
triệt để. Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề quản lý thu BHXH ở BHXH tỉnh Thừa<br />
<br />
IN<br />
<br />
Thiên Huế nhằm đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu ở BHXH<br />
<br />
K<br />
<br />
tỉnh trong thời gian tới là vô cùng cần thiết. Chính vì lẽ đó, tôi chọn vấn đề “Công<br />
tác quản lý thu BHXH bắt buộc ở BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài luận<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
văn thạc sỹ của mình.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp chung gồm phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
phương pháp thu thập số liệu, phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu và phương<br />
pháp so sánh.<br />
<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
- Góp phần làm rõ cơ sở khoa học và hệ thống hóa những vấn đề lý luận về<br />
công tác quản lý thu BHXH.<br />
- Phân tích, đánh giá được thực trạng của công tác quản lý thu BHXH bắt buộc<br />
của BHXH tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2011-2013.<br />
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH bắt buộc để<br />
tăng nguồn hình thành quỹ BHXH, góp phần đảm bảo an sinh xã hội.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT<br />
Bảo hiểm xã hội<br />
<br />
BHYT<br />
<br />
Bảo hiểm Y tế<br />
<br />
CBVC<br />
<br />
Cán bộ viên chức<br />
<br />
DNNN<br />
<br />
Doanh nghiệp Nhà nước<br />
<br />
DNNQD<br />
<br />
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh<br />
<br />
DNVĐTNN<br />
<br />
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài<br />
<br />
HS<br />
<br />
Hành chính sự nghiệp<br />
<br />
NCL<br />
<br />
Ngoài công lập<br />
<br />
NLĐ<br />
<br />
Người lao động<br />
<br />
SDLĐ<br />
<br />
Sử dụng lao động<br />
<br />
SX-CB<br />
<br />
Sản xuất – Chế biến<br />
<br />
TM-DV<br />
<br />
Thương mại – Dịch vụ<br />
<br />
XD<br />
<br />
Xây dựng<br />
<br />
U<br />
́H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
<br />
IN<br />
K<br />
̣C<br />
O<br />
<br />
̣I H<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
iv<br />
<br />
Ế<br />
<br />
BHXH<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cam đoan............................................................................................................... i<br />
Lời cảm ơn ................................................................................................................. ii<br />
Tóm lược luận văn .................................................................................................... iii<br />
Danh mục các từ viết tắt............................................................................................ iv<br />
Mục lục........................................................................................................................v<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Danh mục sơ đồ......................................................................................................... ix<br />
<br />
U<br />
<br />
Danh mục bảng biểu.................................................................................................. ix<br />
<br />
́H<br />
<br />
PHẦN I: MỞ ĐẦU ....................................................................................................1<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1<br />
2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI...........................................................2<br />
3. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................3<br />
<br />
H<br />
<br />
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................3<br />
<br />
IN<br />
<br />
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................4<br />
<br />
K<br />
<br />
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
THU BẢO HIỂM XÃ HỘI.......................................................................................6<br />
<br />
O<br />
<br />
1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.....................................6<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm bảo hiểm xã hội ....................................................................6<br />
1.1.2. Bản chất của chính sách bảo hiểm xã hội ..............................................9<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.1.3. Vai trò của bảo hiểm xã hội .................................................................12<br />
1.2. NHỮNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THU BẢO HIỂM XÃ HỘI ....................13<br />
1.2.1.Khái niệm về quản lý thu bảo hiểm xã hội ...........................................13<br />
1.2.2. Nguyên tắc quản lý thu bảo hiểm xã hội..............................................15<br />
1.2.3. Vai trò quản lý thu bảo hiểm xã hội.....................................................16<br />
1.2.4. Mục đích quản lý thu bảo hiểm xã hội.................................................17<br />
1.2.5. Nội dung quản lý thu bảo hiểm xã hội bắt buộc ..................................17<br />
1.2.5.1. Quản lý đối tượng tham gia nộp bảo hiểm xã hội bắt buộc ..........17<br />
1.2.5.2. Quản lý mức thu bảo hiểm xã hội .................................................20<br />
v<br />
<br />