PHẦN I<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1.Tính cần thiết của đề tài<br />
Trong thời gian gần đây, nhất là khi Việt Nam (VN) trở thành thành viên của<br />
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thì nền kinh tế đã phát triển hết sức sôi động. Xu<br />
thế hội nhập là tất yếu và trở nên mạnh mẽ hơn. Nhà nước thực hiện chính sách mở<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư sản xuất kinh doanh trong nước. Sức<br />
<br />
U<br />
<br />
cạnh tranh của doanh nghiệp (DN) không chỉ thể hiện qua chất lượng sản phẩm, dịch<br />
<br />
́H<br />
<br />
vụ mà còn thể hiện qua chất lượng nguồn nhân lực. Nhu cầu về lao động có chất lượng<br />
ngày càng tăng khi nhân viên có chất lượng chuyển sang các Công ty có yếu tố đầu tư<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
của nước ngoài với mức thu nhập cao. Điều đó tạo áp lực lớn cho mỗi doanh nghiệp<br />
VN khi mà nguồn nhân lực được coi như một tài sản lớn nhất của DN, không có nguồn<br />
<br />
H<br />
<br />
nhân lực DN sẽ không thực thi được các chiến lược một cách hiệu quả và không đạt<br />
<br />
IN<br />
<br />
được mục tiêu đề ra. Thực tế đó đòi hỏi các nhà lãnh đạo DN phải có những chính<br />
<br />
K<br />
<br />
sách cụ thể để tạo nên sự hài lòng của nhân viên trong công việc làm cho họ gắn chặt<br />
với tổ chức,với DN. Để thực hiện được điều đó, trước hết nhà lãnh đạo phải hiểu được<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tâm tư, nguyện vọng nhân viên của mình, những động cơ giúp họ gắn bó với DN là gì.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Chúng ta biết rằng vấn đề tiền lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao<br />
động. Vì thế, DN muốn tạo động lực làm việc tốt cho nhân viên thì phải chứng minh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
được rằng chỉ có kết quả công việc tốt mới cạnh tranh được mức lương. Theo quan<br />
điểm của Victor Vhroom thì độ lớn của thu nhập là thước đo tài chính rõ ràng nhất mà<br />
người lao động dựa vào đó để nhận thức được giá trị phần thưởng mà họ nhận được .<br />
Bởi vậy người lao động xem trọng yếu tố này trong công việc của mình, việc Công ty<br />
thực hiện tốt hay không tốt chính sách phân phối tiền lương sẽ tạo những tác động<br />
mạnh mẽ đến mức độ thỏa mãn của người lao động. Đặc biệt, nên có những quy định<br />
rõ ràng về lương, thưởng và điều chỉnh kịp thời mức lương của nhân viên, cả cũ và<br />
mới cho phù hợp với giá cả thị trường sẽ giúp tránh được mâu thuẫn với nội bộ và sự<br />
không hài lòng của nhân viên.<br />
Trả công lao động luôn luôn là một trong những vấn đề thách thức nhất cho các<br />
<br />
1<br />
<br />
nhà quản trị của mọi DN. Các doanh nghiệp thường có nhiều quan điểm, mục tiêu<br />
khác nhau khi xếp đặt hệ thống trả công.<br />
Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế là doanh nghiệp hạng nhất của tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế kinh doanh lĩnh vực xây dựng trong những năm gần đây cũng chịu sự cạnh<br />
tranh gay gắt của các công ty hoạt động trong địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và các tỉnh<br />
Miền Trung không chỉ thông qua giá cả, kỹ thuật mà còn thể hiện qua chất lượng<br />
nguồn nhân lực. Trong bối cảnh nguồn nhân lực cấp cao ngày càng khan hiếm, cung<br />
<br />
Ế<br />
<br />
không đáp ứng đủ cầu, việc các nhân viên giỏi bị các công ty khác chiêu dụ là không<br />
<br />
U<br />
<br />
thể tránh khỏi. Vì vậy, để “ nhân tài không xem doanh nghiệp như bến đổ tạm thời”các<br />
<br />
́H<br />
<br />
nhà quản lý phải có chiến lược dài hạn, trong điều kiện còn khó khăn về kinh tế như<br />
nước ta thì thu nhập là mối quan tâm hàng đầu của người lao động, quyết định việc<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
“đi” hay “ở” của họ. Với những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài : “Đánh giá sự hài<br />
Huế” làm luận văn thạc sỹ.<br />
<br />
K<br />
<br />
2.1.Mục tiêu chung<br />
<br />
IN<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
lòng của nhân viên đối với công tác tiền lương tại Công ty Xây lắp Thừa Thiên<br />
<br />
Thông qua việc tìm hiểu mức độ thỏa mãn của nhân viên đối vói công tác tiền<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
lương tại Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế, từ đó đưa ra các biện pháp cụ thể nhằm<br />
nâng cao hiệu quả công tác tiền lương của Công ty trong thời gian tới.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiển về sự hài lòng của nhân viên<br />
đối với công tác tiền lương<br />
- Đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên đối với công tác tiền lương tại Công<br />
<br />
ty Xây lắp Thừa Thiên Huế<br />
- Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu, nâng cao sự hài lòng của nhân<br />
viên đối với công tác tiền lương tại Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế.<br />
3. Phạm vi nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu<br />
3.1. Phạm vi nghiên cứu<br />
Về nội dung: Nghiên cứu, giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiển về mức độ<br />
hài lòng của nhân viên đối với công tác tiền lương<br />
Địa điểm nghiên cứu được thực hiện ở Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế<br />
2<br />
<br />
Về thời gian: Số liệu thứ cấp được thu thập giai đoạn 2007-2009 từ các phòng<br />
ban, đặc biệt là phòng Tổ chức - hành chính và phòng kế toán; Số liệu sơ cấp được thu<br />
thập thông qua phỏng vấn, điều tra nhân viên tháng 3/2010.<br />
3.2 Đối tượng nghiên cứu:<br />
Các nhân viên của Công ty Xây lắp TTH.<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
4.1. Phương pháp thu thập số liệu và thông tin<br />
<br />
Ế<br />
<br />
-Thông tin và số liệu thứ cấp: Số liệu thứ cấp được tập hợp từ các báo cáo<br />
<br />
U<br />
<br />
hoạt động kinh doanh của Công ty giai đoạn 2007-2009. Ngoài ra số liệu thứ cấp<br />
<br />
́H<br />
<br />
còn được tập hợp từ các báo cáo, công trình nghiên cứu, các đề tài có liên quan đến<br />
nội dung nghiên cứu.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
- Nguồn số liệu sơ cấp: Để có được số liệu sơ cấp, chúng tôi tiến hành điều<br />
tra, phỏng vấn các nhân viên trong Công ty.<br />
<br />
H<br />
<br />
4.2. Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện, đối với từng mục tiêu được dùng hệ thống các<br />
<br />
K<br />
<br />
phương pháp khác nhau để nghiên cứu.<br />
<br />
+ Đối với mục tiêu nghiên cứu các vần đề có tính lý luận: Phương pháp tổng<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hợp được sử dụng để lựa chọn lý thuyết thích hợp về vấn đề nghiên cứu. Các cơ sở lý<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
thuyết được tập hợp, lựa chọn từ các tài liệu, giáo trình, tạp chí, báo chuyên ngành và<br />
các kết quả nghiên cứu đã được công bố liên quan đến chất lượng nguồn nhân lực. Lý<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
thuyết tổng hợp được rút ra làm cơ sở cho việc phân tích những nhân tố tác động đến<br />
mức độ hài lòng của nhân viên đối với công tác tiền lương ở Công ty.<br />
+ Đối với mục tiêu phân tích, đánh giá mức độ hài lòng đối với công tác tiền<br />
<br />
lương của nhân viên: phương pháp phân tích, quan sát, và phân tích tổng hợp được sử<br />
dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên . Trong đó<br />
phương pháp quan sát được sử dụng để ghi nhận các hành vi, thái độ, chính kiến của<br />
nhân viên trong quá trình hoạt động làm việc trong Công ty, kết quả thu được phối hợp<br />
với các kết quả thu được của các phương pháp khác (điều tra, phân tích số liệu thống<br />
kê,..) làm cơ sở để đưa ra các nhận xét kết luận.<br />
+ Phương pháp điều tra phỏng vấn nhân viên đang làm việc tại Công ty Xây lắp<br />
Thừa Thiên Huế<br />
3<br />
<br />
+ Chọn mẫu điều tra: Phỏng vấn các nhân viên chính thức đang làm việc tại<br />
Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế<br />
+ Số lượng mẫu điều tra: Số mẫu phát ra là 230, số mẫu thu về là 203 và số<br />
mẫu hợp lệ là 191.<br />
Dựa trên cơ sở lý luận đã được xây dựng ở chương I, kết hợp với việc phân tích<br />
tình hình thực tế tại Công ty và tham khảo ý kiến của lãnh đạo Công ty, chúng tôi đã<br />
xác định các nhân tố tác động đến sự hài lòng của nhân viên đối với công tác tiền<br />
<br />
Ế<br />
<br />
lương. Phương pháp đánh giá theo thang điểm Liker với 1: Hoàn toàn không đồng ý;<br />
<br />
U<br />
<br />
2: Không đồng ý; 3: Bình thường ; 4: Đồng ý; 5: Hoàn toàn đồng ý. Sau đó chúng tôi<br />
<br />
́H<br />
<br />
tiến hành thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn nhân viên qua bảng hỏi đã được xây<br />
dựng sau quá trình nghiên cứu định tính. Mục đích của bước nghiên cứu này là đo<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
lường các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên đồng thời kiểm tra mô hình<br />
lý thuyết đã đặt ra.<br />
<br />
H<br />
<br />
Để bảng hỏi trả lời có chất lượng tốt chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn thử 20<br />
<br />
IN<br />
<br />
nhân viên tại Công ty. Kết quả thu được có một số câu bị bỏ trống do chưa rõ hoặc câu<br />
<br />
K<br />
<br />
hỏi mang tính cảm tính, một số bảng hỏi trả lời tùy tiện. Chúng tôi đã hiệu chỉnh các<br />
câu hỏi mang tính cảm tính, làm rõ hơn các câu hỏi bị bỏ trống. Công tác phỏng vấn<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
cũng đã được phân chia, đối với lực lượng lao động có trình độ sau đại học, đại học,<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
cao đẳng chúng tôi tiến hành phát bảng hỏi và thu lại sau khi họ trả lời hoàn thành. Đối<br />
với lực lượng lao động ở các trình độ khác chúng tôi tiến hành phỏng vấn trực tiếp để<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
thu được kết quả chính xác cao.<br />
Trên cơ sở các số liệu đã được tổng hợp, chúng tôi vận dụng phần mềm tin học<br />
<br />
SPSS. Từ việc phân tích này sẽ cho thấy sự khác biệt giữa các nhóm nhân viên khác<br />
nhau, cụ thể bằng những con số và giải thích nguyên nhân, đề xuất giải pháp cho từng<br />
đối tượng. Nội dung xử lý gồm:<br />
+ Kiểm định độ tin cậy ( sử dụng hệ số Crobach Alpha).<br />
+ Kiểm định mức độ hài lòng của nhân viên đối với công tác tiền lương đối với<br />
các nhóm đối tượng mà chúng tôi đã phân tổ, từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể cho<br />
từng nhóm đối tượng và cải thiện mức độ hài lòng đối với các biến quan sát đã được<br />
xây dựng trong từng nhóm nhân tố tác động.<br />
<br />
4<br />
<br />
Phân tích hồi quy các yếu tố tác động lên mức độ hài lòng của nhân viên đối<br />
với công tác tiền lương.<br />
Kết cấu của luận văn<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Trình bày lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên<br />
cứu, phương pháp nghiên cứu.<br />
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
- Trình bày lý thuyết về tiền lương, sự hài lòng của nhân viên đối với công tác<br />
<br />
́H<br />
<br />
tiền lương.<br />
<br />
- Hoạt động tiền lương và bài học kinh nghiệm về công tác tiền lương trong các<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
Chương 2: Đánh giá về sự hài lòng của nhân viên đối với công tác tiền<br />
<br />
H<br />
<br />
lương<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Khái quát về Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế<br />
<br />
K<br />
<br />
- Công tác tiền lương tại Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế<br />
- Đánh giá về sự hài lòng của nhân viên đối với công tác tiền lương tại Công ty<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Xây lắp Thừa Thiên Huế<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Chương 3: Giải pháp nâng cao sự hài lòng của nhân viên đối với công tác<br />
tiền lương Công ty Xây lắp Thừa Thiên Huế.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Cơ sở đề xuất giải pháp<br />
- Những giải pháp đề xuất về công tác tiền lương<br />
- Những giải pháp đề xuất về nâng cao sự hài lòng của nhân viên<br />
PHẦN III: Kết luận và kiến nghị<br />
Kết luận và đề xuất các kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp cho nội<br />
dung nghiên cứu.<br />
<br />
5<br />
<br />