PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu về nguồn nhân lực ngày càng<br />
gia tăng và nguồn lực này đã trở thành yếu tố cạnh tranh vô cùng quan trọng đối với<br />
các tổ chức tại Việt Nam. Đòi hỏi không chỉ chú trọng hơn đến vấn đề tuyển dụng,<br />
đào tạo mà còn phải làm thế nào để giữ chân nhân viên của mình. Với sự cạnh tranh<br />
<br />
Ế<br />
<br />
về tiền lương, chế độ ưu đãi, điều kiện làm việc giữa các tổ chức, doanh nghiệp thì<br />
<br />
U<br />
<br />
việc giữ chân nhân viên và ổn định tình hình nhân sự cho tổ chức là một việc không<br />
<br />
́H<br />
<br />
hề dễ dàng.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Nhiều nghiên cứu cho thấy sự không hài lòng trong công việc chính là nguyên<br />
nhân lớn nhất khiến các nhân viên rời bỏ nơi họ đang làm. Khi một nhân viên cảm<br />
<br />
H<br />
<br />
thấy hài lòng với công việc, họ sẽ làm việc hiệu quả và gắn bó hơn với công ty<br />
<br />
IN<br />
<br />
(Chou 2007). Mức độ hài lòng của nhân viên cũng là một trong những tiêu chí đánh<br />
giá sự thành công của tổ chức. Do đó nghiên cứu sự hài lòng về công việc của các<br />
<br />
K<br />
<br />
nhân viên là việc làm cần thiết nhằm giúp tổ chức có thể xây dựng chính sách quản<br />
<br />
̣C<br />
<br />
trị nguồn nhân lực tốt hơn, từ đó ổn định tình hình nhân sự của mình. Tuy nhiên,<br />
<br />
O<br />
<br />
mỗi nhân viên với các đặc điểm và nhu cầu khác nhau thì việc thỏa mãn mong<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
muốn của họ cũng sẽ khác nhau. Đó là lý do tại sao các tổ chức không thể làm hài<br />
lòng tất cả nhân viên của mình do hạn chế về nguồn lực, chưa kể việc xác định đúng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
những yếu tố cần cải thiện cũng là một vấn đề gây khó khăn. Vì vậy, việc thực hiện<br />
một nghiên cứu về sự hài lòng của nhân viên và thông qua các phân tích để xác định<br />
các yếu tố cần tập trung giải quyết, cải thiện là hết sức cần thiết. Các câu hỏi đặt ra<br />
cần được giải quyết như: Các yếu tố nào tác động đến sự hài lòng về công việc của<br />
nhân viên?; Mức độ tác động của các yếu tố đó như thế nào?; Cần có thứ tự ưu tiên<br />
giải quyết như thế nào đối với các yếu tố đó cho hợp lý?; Yếu tố này càng càng<br />
được quan tâm hiện nay? vv…<br />
Việc đánh giá sự hài lòng trong công việc của nhân viên là hoạt động quan<br />
trọng không những chỉ riêng đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh… mà cả đối với<br />
<br />
1<br />
<br />
các đơn vị cơ quan nhà nước. Bởi xu hướng các cán bộ công nhân viên chức xin<br />
nghỉ việc đang ngày càng gia tăng.<br />
Hiện nay, sự đổ bộ của cả một hệ thống kênh truyền hình đa dạng và chất lượng<br />
là một thách thức rất lớn đối với các kênh truyền hình địa phương trong cả nước nói<br />
chung và tại tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Để tạo được năng lực cạnh tranh, bên<br />
cạnh sản xuất các chương trình hay, bổ ích, thu hút người xem thì hoàn thiện công<br />
tác quản trị nhân sự, giữ chân và phát huy năng lực của nhân viên là công việc khá<br />
<br />
Ế<br />
<br />
quan trọng. Trong khi đó, việc nghiên cứu nâng cao sự hài lòng của nhân viên vẫn<br />
<br />
U<br />
<br />
chưa được các kênh, các đài truyền hình địa phương nơi đây chú trọng đến.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Đánh giá về sự hài lòng của nhân viên tại các doanh nghiệp, tổ chức là một đề<br />
tài đã được nhiều nghiên cứu bàn đến. Tuy nhiên, vẫn chưa thực sự có những giải<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
pháp hoàn thiện và đây vẫn là một vấn đề cần quan tâm trong việc quản lý nhân sự<br />
tại doanh nghiệp. Trong những năm gần đây vẫn xuất hiện những nghiên cứu liên<br />
<br />
H<br />
<br />
quan với cách tiếp cận mới mẻ hơn góp phần hoàn thiện thêm các khía canh của vấn<br />
<br />
IN<br />
<br />
đề. Ngoài việc xác định các nhóm nhân tố tác động đến sự hài lòng về công việc của<br />
<br />
K<br />
<br />
nhân viên trong các doanh nghiệp tại nhiều lĩnh vực kinh doanh, phân tích tác động<br />
của các nhân tố đối với sự hài lòng chung cũng như đối với các nhóm đối tượng<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nghiên cứu khác nhau vv… các nghiên cứu còn tập trung phân tích tầm quan trọng,<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
đánh giá mức độ hài lòng đối với từng nhân tố hay đưa ra ma trận các nhóm giải<br />
pháp với mức độ hiệu quả cao hơn, và nhiều hướng phân tích khác nữa.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do cấp thiết đã nêu trên, cùng với thực tế tại Đài Phát<br />
thanh và Truyền hình Thừa Thiên Huế (TRT), nhằm mục tiêu đóng góp thêm vào<br />
những nghiên cứu trước đây về lĩnh vực này, tôi quyết định chọn đề tài “Đánh giá<br />
sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Đài Phát thanh và Truyền hình<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế”.<br />
<br />
2<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
2.1 Mục tiêu chung<br />
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của<br />
nhân viên trong công việc, đề tài xác định, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh<br />
hưởng và sự hài lòng về công việc của nhân viên tại Đài TRT, từ đó đề xuất các giải<br />
pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên trong thời gian<br />
tới.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2.2 Mục tiêu cụ thể<br />
<br />
U<br />
<br />
- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn về sự hài lòng của nhân viên<br />
<br />
́H<br />
<br />
trong công việc.<br />
<br />
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng và đánh giá mức độ hài lòng trong công việc<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
của nhân viên tại TRT.<br />
<br />
công việc của nhân viên tại đài TRT.<br />
<br />
IN<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
H<br />
<br />
- Đưa ra các giải pháp phù hợp và khả thi nhằm nâng cao sự hài lòng về<br />
<br />
K<br />
<br />
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài có đối tượng nghiên cứu là các vấn đề liên<br />
quan đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên Đài Phát thanh và Truyền hình<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tỉnh Thừa Thiên Huế (TRT).<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
- Đối tượng khảo sát: nhân viên làm việc tại TRT<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Về không gian: Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
- Về thời gian:<br />
+ Dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu được thu thập trong giai đoạn 3<br />
<br />
năm từ năm 2011 đến năm 2013.<br />
+ Dữ liệu sơ cấp: được thu thập trong khoảng thời gian từ 01/2014 –<br />
04/2014.<br />
+ Giải pháp đề xuất : được áp dụng cho giai đoạn từ nay đến năm 2019<br />
- Về nội dung: đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề lý luận là thực tiễn về<br />
sự hài lòng của nhân viên trong công việc để từ đó có thể đưa ra được các giải pháp<br />
thích hợp nhằm gia tăng sự hài lòng của họ tại TRT.<br />
<br />
3<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy<br />
vật biện chứng và duy vật lịch sử các vấn đề, hiện tượng không nghiên cứu ở trạng<br />
thái tĩnh mà ở trạng thái động, được nhìn nhận trong một thể thống nhất, có quan hệ<br />
tác động qua lại và ràng buộc nhau chứ không đơn lẽ và biệt lập. Các sự vật không<br />
chỉ xem xét trong thời điểm cố định mà là một chuỗi thời gian nhất định để rút ra<br />
những nhận xét có tính khách quan.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
5.1 Phương pháp thu thập dữ liệu<br />
<br />
U<br />
<br />
5.1.1 Dữ liệu thứ cấp<br />
<br />
+ Lịch sử hình thành và phát triển<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
+ Cơ cấu tổ chức và bộ máy<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Các thông tin tổng quan về đài Phát thanh và Truyền hình Thừa Thiên Huế:<br />
<br />
+ Quy mô, cơ cấu lao động trong 3 năm 2011-2013<br />
<br />
H<br />
<br />
+ Kết quả hoạt động về mặt tài chính trong 3 năm 2011-2013<br />
<br />
IN<br />
<br />
+ Các thông tin liên quan đến các vấn đề về nhân sự như bố trí công<br />
<br />
K<br />
<br />
việc, các chính sách đào tạo và thăng tiến vv….<br />
Các thông tin này chủ yếu thu thập từ các bản báo cáo cuối kỳ, các chính<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
sách và các văn bản mô tả công việc tại phòng Tổ chức và Hành chính của TRT<br />
trong quá trình thực tập tại đài từ 10/2 đến 30/4 và trên trang thông tin trực tuyến<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
www.trt.vn.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Đối với các dữ liệu về hệ thống cơ sở lý luận và các vấn đề liên quan tới<br />
nhân sự, đề tài thu thập từ các nguồn như sách, giáo trình về quản trị nhân sự của<br />
các trường đại học trong nước và dịch giả. Bên cạnh đó, đề tài cũng tiến hành tham<br />
khảo các đề tài nghiên cứu có liên quan của các nhà khoa học, nghiên cứu đi trước.<br />
Những dữ liệu này chủ yếu thu thập được khai thác từ thư viện trường Đại học Kinh<br />
tế Huế, các giáo trình chuyên ngành bản thân thu thập được và qua một số trang<br />
web trực tuyến.<br />
- Các lý thuyết về các giả thuyết và kiểm định thống kê, lý thuyết về phương<br />
pháp nghiên cứu khoa học thu thập được chủ yếu từ các giáo trình liên quan đến<br />
thống kê – toán của các tác giả cùng chuyên nghành.<br />
<br />
4<br />
<br />
5.1.2 Dữ liệu sơ cấp<br />
Để tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp, đề tài tiến hành nghiên cứu sơ bộ và nghiên<br />
cứu chính thức<br />
5.1.2.1 Nghiên cứu sơ bộ: bao gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định<br />
lượng<br />
- Nghiên cứu định tính nhằm khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan<br />
sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Thông tin cần thu thập ở dạng định<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tính không thể đo lường, lượng hóa bằng các con số cụ thể và trả lời cho các câu<br />
<br />
U<br />
<br />
hỏi: Thế nào? Tại sao? Cái gì? Các kỹ thuật được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
gồm:<br />
<br />
+ Nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các sách báo tài liệu, các nghiên cứu<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
liên quan được thực hiện trước đây ở Việt Nam và nước ngoài. Các nghiên cứu có<br />
thể có nội dung tương tự hoặc nghiên cứu các khía cạnh liên quan đến sự hài lòng<br />
<br />
H<br />
<br />
của nhân viên, cùng phạm vi không gian hoặc tại một địa điểm khác… Từ đây xây<br />
<br />
IN<br />
<br />
dựng cơ sở lý thuyết và các câu hỏi khảo sát phục vụ cho nghiên cứu.<br />
<br />
K<br />
<br />
+ Quan sát: Thực hiện phương pháp quan sát phi cấu trúc, ghi chép lại<br />
những hành vi, biểu hiện liên quan đến nội dung nghiên cứu từ phía các nhân viên.<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
+ Phương pháp thảo luận nhóm mục tiêu với 6 người là nhân viên đang<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
làm việc tại TRT. Vấn đề được đưa ra thảo luận liên quan đến những yếu tố ảnh<br />
hưởng đến sự hài lòng trong công việc của họ. Mục đích của buổi thảo luận nhóm là<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các yếu tố chính.<br />
+ Phương pháp chuyên gia: được thực hiện để tập hợp ý kiến của những<br />
<br />
người thường xuyên tiếp xúc, hiểu rõ công việc cũng như tâm lý của nhân viên. Đối<br />
tượng phỏng vấn cụ thể là các cán bộ trong ban lãnh đạo của Đài TRT.<br />
Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho việc thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên<br />
cứu chính thức.<br />
- Nghiên cứu định lượng<br />
+ Mục đích: Đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của thang đo đã thiết kế và tiến<br />
hành điều chỉnh cho phù hợp.<br />
<br />
5<br />
<br />