intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: Bautroibinhyen5 Bautroibinhyen5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

129
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ cơ sở lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTXNN, luận văn đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

PHẦN I. MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br /> Sau khi thực hiện Chỉ thị 68-CT/TW ngày 24/5/1996 của Ban Bí thư Trung<br /> ương Đảng khóa VII về phát triển kinh tế hợp tác trong các ngành, các lĩnh vực kinh<br /> tế; Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 18/3/2002 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng<br /> khóa IX lần thứ 5 về tiếp tục đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập<br /> thể, các HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã có sự chuyển<br /> <br /> Ế<br /> <br /> biến quan trọng cả về nhận thức và chất lượng hoạt động, đáp ứng một phần nhu<br /> <br /> U<br /> <br /> cầu của những người lao động, hộ xã viên. Các HTX hoạt động theo mô hình HTX<br /> <br /> ́H<br /> <br /> kiểu mới đã thay đổi cung cách quản lý, điều hành, tổ chức hoạt động. Nhờ đó, số<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> HTX hoạt động khá ngày càng tăng, một số HTX thật sự năng động, nhạy bén trong<br /> cơ chế thị trường, xây dựng được phương án sản xuất kinh doanh hợp lý, từng bước<br /> <br /> H<br /> <br /> hoạt động có hiệu quả.<br /> <br /> IN<br /> <br /> Tuy nhiên, các HTX nông nghiệp hiện nay vẫn còn nhiều mặt yếu kém; số<br /> HTX làm ăn có hiệu quả còn ít, lợi ích đem lại cho xã viên chưa nhiều. Nguyên<br /> <br /> K<br /> <br /> nhân là do HTX không đủ năng lực, khả năng cạnh tranh và nguồn vốn hoạt động,<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> trình độ quản lý, điều hành còn hạn chế, khả năng tiếp cận thị trường còn gặp nhiều<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> địa phương.<br /> <br /> O<br /> <br /> khó khăn. Các HTX chưa đóng góp nhiều vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của<br /> <br /> Trong khi đó, kinh tế hộ nông dân đã có bước phát triển mới về quy mô, tính<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> chất và hiệu quả, ngày càng xuất hiện nhiều hộ sản xuất kinh doanh giỏi theo mô hình<br /> trang trại, bắt đầu chuyển sang xu hướng sản xuất hàng hóa và có nhu cầu liên kết,<br /> hợp tác với nhau để tự bảo vệ và phát triển kinh tế của mình, nâng cao năng lực sản<br /> xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hóa trong cơ chế thị trường.<br /> Vì vậy, để tháo gỡ khó khăn cho HTX nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thúc<br /> đẩy kinh tế hộ phát triển, đồng thời góp phần thay đổi các quan hệ kinh tế giữa hộ HTX trong bối cảnh mới của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần<br /> phải cấp bách đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX<br /> nông nghiệp, nhất là trên địa bàn huyện.<br /> <br /> 1<br /> <br /> Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi chọn đề tài "Nâng cao hiệu<br /> quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của hợp tác xã nông nghiệp ở huyện Bình<br /> Sơn, tỉnh Quảng Ngãi" để nghiên cứu, làm luận văn thạc sĩ của mình, với mong<br /> muốn thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trong nông thôn huyện Bình Sơn hiện nay.<br /> 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Mục đích chung<br /> Từ cơ sở lý luận, thực tiễn và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch<br /> <br /> Ế<br /> <br /> vụ của HTXNN, đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động<br /> <br /> U<br /> <br /> kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 2.2. Mục đích cụ thể<br /> doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp.<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh<br /> <br /> - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông<br /> <br /> H<br /> <br /> nghiệp ở huyện Bình Sơn, từ đó nhận diện ra những mặt làm được, những hạn chế<br /> <br /> IN<br /> <br /> và nguyên nhân, xác định những vấn đề cấp bách đặt ra.<br /> <br /> K<br /> <br /> - Đề xuất hệ thống giải pháp và kiến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động<br /> kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn.<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> <br /> O<br /> <br /> 3.1 Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Chủ yếu tập trung nghiên cứu về hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của<br /> HTXNN ở huyện Bình Sơn.<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> 3.2 Phạm vi nghiên cứu<br /> - Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các HTX nông nghiệp trên địa<br /> <br /> bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.<br /> - Thời gian nghiên cứu:<br /> + Các thông tin, số liệu thứ cấp về HTX được thu thập từ năm 2006 đến 2008;<br /> + Thông tin điều tra hộ được tiến hành trong năm 2009.<br /> + Về nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về hiệu quả hoạt động<br /> kinh doanh dịch vụ của 25 HTX nông nghiệp đã thực hiện chuyển đổi, đăng ký lại<br /> theo Luật HTX.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 4.1 Phương pháp chung<br /> Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp, trên cơ sở xem xét sự vận<br /> động, phát triển của các HTXNN trong bối cảnh lịch sử cụ thể, làm căn cứ để xác<br /> định các giải pháp khả thi.<br /> 4.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể<br /> 4.2.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu<br /> <br /> Ế<br /> <br /> 4.2.1.1 Chọn mẫu điều tra<br /> <br /> ́H<br /> <br /> theo Luật HTX và hiện đang hoạt động trên địa bàn;<br /> <br /> U<br /> <br /> - Điều tra toàn bộ 25 HTXNN của huyện đã thực hiện chuyển đổi, đăng ký<br /> <br /> - Điều tra chọn mẫu theo nguyên tắc lấy mẫu ngẫu nhiên đối với hộ nông<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> dân, xã viên. Tiến hành điều tra ngẫu nhiên khoảng 90 hộ nông dân, xã viên trên địa<br /> bàn huyện;<br /> <br /> H<br /> <br /> 4.2.1.2 Thu thập số liệu<br /> <br /> IN<br /> <br /> + Thu thập gián tiếp: Tổng hợp các nguồn số liệu thứ cấp thông qua các báo<br /> <br /> K<br /> <br /> cáo, tổng kết của các Sở ngành liên quan ở tỉnh, Liên minh HTX tỉnh, Chi cục HTX<br /> và PTNT tỉnh, Huyện ủy, UBND huyện và các Phòng Nông nghiệp và PTNT,<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Phòng Tài chính - Kế hoạch, Phòng Thống kê huyện Bình Sơn. Ngoài ra, đề tài<br /> <br /> O<br /> <br /> cũng sử dụng, tham khảo một số bài viết, báo cáo khoa học và kết quả nghiên cứu<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> của nhiều tác giả được công bố trên các sách báo, tạp chí, website có liên quan.<br /> + Thu thập dữ liệu trực tiếp: Đề tài xây dựng các mẫu phiếu điều tra HTX và<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> hộ xã viên; Chúng tôi tiến hành điều tra các HTX, phỏng vấn ngẫu nhiên một số hộ<br /> nông dân, xã viên.<br /> 4.2.2 Phương pháp thống kê - so sánh<br /> Kết quả và hiệu quả hoạt động dịch vụ của HTXNN được lượng hóa, phân<br /> tích và so sánh thông qua các chỉ tiêu về doanh thu, chi phí, lợi nhuận nhằm đưa ra<br /> kết luận khách quan, khoa học.<br /> 4.2.3 Phương pháp chuyên gia<br /> Thực hiện trao đổi, lấy ý kiến của các chuyên gia nhằm tìm kiếm sự thống<br /> nhất trong cách phân tích, đánh giá cũng như đề xuất các giải pháp, xu hướng và<br /> <br /> 3<br /> <br /> kiến nghị. Chuyên gia là các cán bộ chỉ đạo thực tiễn công tác tại Liên minh HTX<br /> tỉnh, Chi cục HTX và PTNT, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Tài chính - Kế<br /> hoạch huyện và các Chủ nhiệm HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện.<br /> Ngoài ra, chúng tôi sử dụng công cụ phần mềm Excell, SPSS để xử lý và<br /> phân tích số liệu.<br /> 5. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI<br /> Phát triển kinh tế hợp tác, kinh tế tập thể và HTX từ lâu đã nhận được sự<br /> <br /> Ế<br /> <br /> quan tâm của nhiều chuyên gia, nhiều nhà nghiên cứu nước ta. Sở dĩ như vậy là vì<br /> <br /> U<br /> <br /> vấn đề này vừa mang ý nghĩa chính trị, vừa mang ý nghĩa kinh tế, xã hội sâu sắc.<br /> <br /> ́H<br /> <br /> Cho đến nay, ở tỉnh Quảng Ngãi nói chung, huyện Bình Sơn nói riêng chưa<br /> có nhiều công trình nghiên cứu quy mô về HTX nông nghiệp mà chủ yếu là các báo<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> cáo đánh giá chung của các cơ quan quản lý của tỉnh, huyện. Vì vậy, có thể xem đây<br /> là nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông<br /> <br /> IN<br /> <br /> cứu về vấn đề này ở địa phương.<br /> <br /> H<br /> <br /> nghiệp trên địa bàn huyện Bình Sơn và là đóng góp của tác giả trong việc nghiên<br /> <br /> K<br /> <br /> 6. KẾT CẤU ĐỀ TÀI<br /> <br /> Ngoài mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương:<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> Chương 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch<br /> <br /> O<br /> <br /> vụ của HTX nông nghiệp.<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> Chương 2. Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> ở huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi.<br /> Chương 3. Những giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh<br /> <br /> doanh dịch vụ của HTX nông nghiệp ở huyện Bình Sơn.<br /> <br /> 4<br /> <br /> PHẦN II. NỘI DUNG CHÍNH<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ<br /> HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA HỢP TÁC XÃ<br /> <br /> Ế<br /> <br /> NÔNG NGHIỆP<br /> <br /> TÊ<br /> <br /> 1.1.1.1 Khái niệm về HTX<br /> <br /> ́H<br /> <br /> 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và các loại hình HTX<br /> <br /> U<br /> <br /> 1.1 TỔNG QUAN VỀ HTX<br /> <br /> Hợp tác là sự kết hợp sức lực của các cá nhân hoặc đơn vị để tạo nên sức<br /> <br /> H<br /> <br /> mạnh lớn hơn, nhằm thực hiện những công việc mà mỗi cá nhân, đơn vị hoạt động<br /> <br /> IN<br /> <br /> riêng lẻ sẽ gặp khó khăn, thậm chí không thể thực hiện được, hoặc thực hiện được<br /> cũng kém hiệu quả so với hợp tác.<br /> <br /> K<br /> <br /> Kinh tế hợp tác là một hình thức quan hệ kinh tế hợp tác tự nguyện, phối<br /> <br /> ̣C<br /> <br /> hợp, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế, kết hợp sức mạnh của từng<br /> <br /> O<br /> <br /> thành viên với ưu thế và sức mạnh của tập thể để giải quyết tốt hơn những vấn đề<br /> <br /> ̣I H<br /> <br /> của sản xuất - kinh doanh và đời sống kinh tế, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và<br /> lợi ích của mỗi thành viên. Kinh tế hợp tác có hai hình thức, đó là tổ hợp tác (hợp<br /> <br /> Đ<br /> A<br /> <br /> tác giản đơn) và HTX.<br /> HTX hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Năm 1942, Ivan<br /> <br /> Emelianoff, một nhà nghiên cứu về HTX nhận xét rằng sự đa dạng của HTX là muôn<br /> màu muôn vẻ và sự biến đổi của HTX thật sự là không thể đếm xuể. Ngày nay, HTX<br /> có mặt ở hầu hết các quốc gia và có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về HTX.<br /> Liên minh HTX quốc tế (International cooperrative alliance - ICA) được<br /> thành lập tháng 8 năm 1895 tại Luân Đôn, Vương quốc Anh, đã định nghĩa HTX<br /> như sau: HTX là một tổ chức tự trị của những người tự nguyện liên hiệp lại để đáp<br /> ứng các nhu cầu và nguyện vọng chung của họ về kinh tế, xã hội và văn hoá thông<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0