PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br />
Thuế ra đời và phát triển gắn liền với sự hình thành và phát triển của Nhà<br />
nước và là một đòi hỏi khách quan đối với sự tồn tại của Nhà nước đó. Do vậy, thuế<br />
là một khoản đóng góp mang tính bắt buộc, cưỡng chế, pháp lý cao, là nguồn thu<br />
chủ yếu cho ngân sách Nhà nước. Trong các đối tượng chịu thuế, kinh tế ngoài quốc<br />
<br />
Ế<br />
<br />
doanh là đối tượng có số thuế phải thu chiếm tỷ trọng cao trong ngân sách Nhà<br />
<br />
U<br />
<br />
nước, được xem là thành phần kinh tế phát triển mạnh mẽ và năng động nhất. Song<br />
<br />
́H<br />
<br />
cũng là thành phần kinh tế đa dạng và phức tạp nhất. Trong 10 năm triển khai áp<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
dụng thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với thành phần kinh tế này đã nảy sinh không<br />
ít những khó khăn, vướng mắc. Vậy, làm thế nào để luật thuế GTGT thực sự đi vào<br />
<br />
H<br />
<br />
cuộc sống, phát huy hết các vai trò, tác dụng và những ưu điểm nổi bật của nó. Vấn<br />
<br />
IN<br />
<br />
đề quản lý thu thuế GTGT đối với khu vực kinh tế NQD như thế nào? Đó là một<br />
câu hỏi cấp bách đặt ra cần có những giải pháp.<br />
<br />
K<br />
<br />
Thành phố Huế là trung tâm của tỉnh Thừa Thiên Huế, thu ngân sách hàng<br />
<br />
̣C<br />
<br />
năm của Thành phố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu ngân sách của Tỉnh. Trong<br />
<br />
O<br />
<br />
đó, khoản thu thuế GTGT của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là một trong những<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
khoản thu chủ yếu, góp phần quan trọng quyết định hoàn thành nhiệm vụ thu ngân<br />
sách của Thành phố, của Tỉnh.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Công tác quản lý thu thuế GTGT trong những năm qua của Thành phố đã đạt<br />
được nhiều kết quả. Tuy nhiên, một số khâu trong công tác thu thuế GTGT vẫn còn<br />
những điểm hạn chế. Số thu thuế GTGT luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch và có<br />
tốc độ tăng cao, nhưng số thu đó vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của Thành<br />
phố, nhiều nguồn thu chưa được khai thác. Đặc biệt, tình hình thất thu thuế vẫn<br />
đang diễn ra ở một số lĩnh vực như: thương mại, ăn uống, khách sạn, dịch vụ. Tình<br />
trạng doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nhưng không khai thuế, nộp thuế vẫn còn<br />
nhưng chưa có giải pháp hữu hiệu để xử lý; tỷ lệ nợ thuế vẫn còn cao.<br />
Vì thế, để phát huy vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế và huy động nguồn thu<br />
<br />
1<br />
<br />
cho ngân sách Nhà nước, chi cục Thuế Thành phố Huế cần phải có những giải pháp<br />
hết sức thiết thực nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý về công tác thu thuế GTGT, tạo<br />
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động và đảm bảo công bằng giữa các<br />
thành phần kinh tế. Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả đã chọn đề tài: “Nâng<br />
cao hiệu quả quản lý thu thuế GTGT các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên<br />
địa bàn thành phố Huế” làm luận văn khoa học của mình.<br />
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế GTGT các doanh nghiệp ngoài quốc<br />
<br />
U<br />
<br />
doanh trên địa bàn Thành phố Huế” thực hiện nhằm đạt được những mục đích sau đây:<br />
<br />
́H<br />
<br />
2.1 Mục đích chung<br />
<br />
Đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT, đề xuất các giải pháp<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế GTGT các doanh nghiệp ngoài quốc<br />
doanh (DN NQD) trên địa bàn Thành phố Huế<br />
<br />
H<br />
<br />
2.2 Mục đích cụ thể<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thuế GTGT và công tác quản lý thuế<br />
<br />
K<br />
<br />
GTGT các doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo quy trình của Tổng cục Thuế.<br />
- Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT các doanh<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nghiệp NQD trên địa bàn Thành phố Huế.<br />
<br />
O<br />
<br />
- Đề xuất định hướng và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
hoạt động thu thuế GTGT các doanh nghiệp ở Chi cục Thuế Thành phố trong thời<br />
gian đến.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br />
<br />
3.1 Nội dung nghiên cứu: Đánh giá công tác quản lý thu thuế GTGT các doanh<br />
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố ở Chi cục Thuế thành phố Huế<br />
3.1 Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành<br />
phố Huế.<br />
3.2 Phạm vi thời gian: Trong thời gian từ năm 2005-2008.<br />
Trọng tâm của vấn đề nghiên cứu chủ yếu là thuế GTGT và các đối tượng<br />
quản lý thu thuế trên địa bàn thành phố. Trên cơ sở phân tích kết quả thu thuế từng<br />
năm chỉ ra ưu, nhược điểm và tác động của chính sách thuế đến số thu ngân sách và<br />
<br />
2<br />
<br />
phát triển kinh tế thực hiện công bằng xã hội giữa các thành phần kinh tế đồng thời<br />
đề xuất những định hướng, giải pháp quản lý khả thi trong thời gian tới.<br />
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
4.1 Phương pháp chung<br />
Luận văn vận dụng cách tiếp cận theo phương pháp duy vật biện chứng, duy<br />
vật lịch sử; vận dụng quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước trong quá trình<br />
đổi mới kinh tế để phân tích thực trạng quản lý và thực hiện chính sách thuế ở địa<br />
<br />
Ế<br />
<br />
phương nghiên cứu. Từ đó rút ra một số nhận xét và kiến nghị đề xuất các giải pháp<br />
<br />
U<br />
<br />
để góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý thu thuế GTGT đối với các DN<br />
<br />
́H<br />
<br />
NQD tại Chi cục Thuế thành phố Huế.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Phương pháp tiếp cận: xem xét, nghiên cứu dưới góc độ các quy trình nghiệp<br />
vụ, các văn bản hướng dẫn thực hiện của Nhà nước, trong đó tập trung vào các quy<br />
<br />
H<br />
<br />
trình quản lý thuế hiện hành như quy trình quản lý DN, quy trình thanh tra, kiểm<br />
<br />
IN<br />
<br />
tra...để phân tích, đánh giá nhằm tìm ra những bất cập, mâu thuẫn hoặc những tồn<br />
<br />
4.2 Phương pháp cụ thể<br />
<br />
K<br />
<br />
tại để nhằm đề xuất một số biện pháp có tính khả thi trong tương lai.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
4.2.1 Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
O<br />
<br />
+ Số liệu thứ cấp cần thiết cho đề tài được thu thập từ các nguồn: Cục Thống<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
kê, Phòng thống kê, các đội kiểm tra thuế, đội kê khai kế toán tin học. Đội cưỡng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
chế quản lý và thu nợ thuế thuộc Chi cục Thuế thành phố Huế, niên giám thống kê<br />
của thành phố, các tài liệu kinh tế - xã hội, Internet……. Ngoài ra, còn sử dụng các<br />
số liệu từ báo cáo khoa học đã được công bố, các công trình nghiên cứu khoa học<br />
của nhiều tác giả về lĩnh vực liên quan đến đề tài.<br />
+ Số liệu sơ cấp: Được thu thập bằng cách khảo sát phỏng vấn các doanh<br />
nghiệp dựa trên số lượng doanh nghiệp mà Chi cục Thuế đang quản lý và số lượng<br />
cán bộ công chức thuế thuộc Chi cục Thuế thành phố. Cụ thể chọn ngẫu nhiên 73<br />
DN sản xuất kinh doanh trên địa bàn, gồm: 18 công ty cổ phần, 20 công ty TNHH,<br />
<br />
3<br />
<br />
25 doanh nghiệp tư nhân, 10 Hợp tác xã và 55 cán bộ công chức (CBCC) thuế để<br />
tiến hành điều tra.<br />
Phương pháp điều tra bằng cách phát phiếu khảo sát đã được thiết kế sẵn, nhằm<br />
đánh giá các quy định về việc kê khai đăng ký thuế, kế toán thuế, mức độ hài lòng của<br />
người nộp thuế và cán bộ công chức thuế về công tác hướng dẫn tuyên truyền hỗ trợ<br />
người nộp thuế, công tác hoàn thuế, kiểm tra thuế tại DN của cơ quan thuế.<br />
Mục đích của việc điều tra là để nắm bắt được những khó khăn, vướng mắc,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
những kiến nghị đề xuất của DN cũng như cán bộ công chức thuế trong việc thực<br />
<br />
U<br />
<br />
hiện cơ chế tự khai, tự nộp thuế theo Luật quản lý thuế. Bảng hỏi được thiết kế bám<br />
<br />
́H<br />
<br />
sát theo các nội dung của quy trình quản lý thuế hiện tại và theo đề cương nghiên<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
cứu, bảng hỏi chủ yếu sử dụng các câu hỏi chọn lựa mà người được phỏng vấn cho<br />
là đúng nhất, có đặt một số câu hỏi đóng và một số câu hỏi mở phục vụ cho việc lấy<br />
<br />
H<br />
<br />
ý kiến đề xuất của DN.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Phỏng vấn khảo sát cán bộ công chức thuế thuộc Chi cục thuế thành phố Huế<br />
<br />
K<br />
<br />
nhằm thu thập các dữ liệu quan trọng về tính hiệu quả của hệ thống quản lý thuế nói<br />
chung và các chức năng quản lý thuế nói riêng.<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Số liệu sơ cấp và số liệu thứ cấp được thu thập và xử lý trên các phần mềm<br />
<br />
O<br />
<br />
thông dụng như Micrsoft Excel, SPSS.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
4.2.2 Phương pháp phân tích kinh tế<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê là phương pháp chủ yếu được sử<br />
dụng trong đề tài, cụ thể gồm phân tích các chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối và số bình<br />
quân để đánh giá sự biến động của các chỉ tiêu phân tích khi có sự thống nhất về<br />
thời gian, không gian theo một số tiêu thức nhất định..<br />
4.2.3 Phương pháp phân tích ANOVA<br />
Phương pháp phân tích phương sai ANOVA được dùng để kiểm định sự khác<br />
nhau về trị trung bình các ý kiến đánh giá của các loại hình doanh nghiệp với nhau (của<br />
các cán bộ công chức thuế) về công tác quản lý thu thuế GTGT và giữa các loại hình<br />
doanh nghiệp (các cán bộ công chức thuế) với trung bình chung của tổng thể điều tra.<br />
<br />
4<br />
<br />
Giả thiết được sử dụng để kiểm định:<br />
H0 :µ1 = µ2 = µ3 = µ4<br />
<br />
- Không có sự khác biệt trong cách đánh giá về công tác<br />
quản lý thu thuế GTGT trong mỗi loại hình DN và từng<br />
loại hình DN với trung bình chung của tổng thể nghiên<br />
cứu.<br />
- Không có sự khác biệt trong cách đánh giá về công tác<br />
quản lý thu thuế GTGT trong mỗi nhóm cán bộ công chức<br />
<br />
Ế<br />
<br />
và giữa các nhóm với trung bình chung của tổng thể<br />
<br />
- Có sự khác biệt trong cách đánh giá về công tác quản lý<br />
<br />
́H<br />
<br />
H1 :µ1 ≠ µ2 ≠ µ3 ≠ µ4<br />
<br />
U<br />
<br />
nghiên cứu.<br />
<br />
thu thuế GTGT trong mỗi loại hình DN và từng loại hình<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
DN với trung bình chung của tổng thể nghiên cứu.<br />
- Có sự khác biệt trong cách đánh giá về công tác quản lý<br />
<br />
H<br />
<br />
thu thuế GTGT trong mỗi loại nhóm cán bộ công chức và<br />
<br />
K<br />
<br />
cứu.<br />
<br />
IN<br />
<br />
giữa các nhóm với trung bình chung của tổng thể nghiên<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
4.2.4 Phương pháp sơ đồ để mô tả quy trình quản lý thu thuế giá trị gia tăng.<br />
<br />
5<br />
<br />