PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Nộp thuế theo quy<br />
<br />
uế<br />
<br />
định của pháp luật là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi tổ chức, cá nhân. Cơ<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
quan tổ chức, cá nhân có trách nhiệm tham gia quản lý thuế. Việc quản lý<br />
<br />
thuế phải đảm bảo công khai, minh bạch, bình đẳng; đảm bảo quyền và lợi ích<br />
hợp pháp của người nộp thuế, [12], [51].<br />
<br />
Nền kinh tế nước ta ngày càng phát triển mạnh mẽ, với nhiều thành phần<br />
<br />
h<br />
<br />
kinh tế, đa dạng hoá ngành nghề, lĩnh vực đòi hỏi phải có một hệ thống thuế<br />
<br />
in<br />
<br />
phù hợp với hệ thống luật pháp quốc gia và thông lệ quốc tế. Đặc biệt, hai sắc<br />
<br />
cK<br />
<br />
thuế gia trị gia tăng và thu nhập doanh nghiệp trong thời gian qua luôn được<br />
sửa đổi và bổ sung, là hai nguồn thu chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng<br />
<br />
giải quyết.<br />
<br />
họ<br />
<br />
nguồn thu thuế, cũng là hai lĩnh vực còn bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế cần<br />
<br />
Chi Cục Thuế huyện Quảng trạch, tỉnh Quảng Bình được thành lập năm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
1990 có nhiệm vụ thu ngân sách trên địa bàn. Kết quả thu thuế năm sau cao<br />
hơn năm trước. Tổ chức quản lý thu thuế từng bước được cải cách, hiện đại<br />
hoá; trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ công chức thuế ngày càng<br />
<br />
ng<br />
<br />
được nâng lên. Hiện nay với hơn 200 doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất<br />
<br />
ườ<br />
<br />
kinh doanh - một nhân tố quan trọng trong việc đóng góp nguồn thu cho<br />
NSNN ở địa phương. Tuy nhiên hệ thống chính sách thuế cũng như các văn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
bản hướng dẫn thi hành các Luật thuế nói chung, hai Luật thuế Giá trị gia tăng<br />
và thuế Thu nhập doanh nghiệp nói riêng còn chưa hoàn thiện, nhiều vướng<br />
mắc; công tác thu thuế chưa hoàn thành tổng thể dự toán thuế GTGT và thuế<br />
TNDN; tình trạng doanh nghiệp kê khai đăng ký thuế ít hơn số lượng doanh<br />
nghiệp đăng ký thành lập; năng lực quản lý thu thuế của một số công chức<br />
<br />
1<br />
<br />
thuế chưa đáp ứng được yêu cầu công cuộc cải cách hành chính, hiện đại hoá<br />
ngành thuế; tình hình nộp thuế chưa phản ảnh đúng thực trạng SXKD của<br />
doanh nghiệp, thất thu thuế còn lớn, nợ đọng thuế còn kéo dài, chiếm tỷ lệ<br />
còn khá cao; công tác thanh tra, kiểm tra còn hạn chế; chưa thực hiện đúng<br />
<br />
uế<br />
<br />
chính sách ưu đãi, miễn giảm thuế cho doanh nghiệp. Vì vậy tăng cường quản<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
lý thu thuế GTGT và thuế TNDN cũng đồng nghĩa với việc đảm bảo thu<br />
<br />
đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế GTGT và thuế TNDN; thực hiện tốt<br />
Luật thuế và tăng thu cho ngân sách nhà nước.<br />
<br />
Trong thời gian qua lĩnh vực thuế GTGT và thuế TNDN đã thu hút sự<br />
<br />
h<br />
<br />
quan tâm nghiên cứu của nhiều học giả, nhiều nhà nghiên cứu và các nhà<br />
<br />
in<br />
<br />
hoạch địch chính sách; đã có một số công trình nghiên cứu về thuế trên địa<br />
<br />
cK<br />
<br />
bàn tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu có hệ<br />
thống và toàn diện về thuế GTGT và thuế TNDN ở địa bàn huyện Quảng<br />
Trạch.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Xuất phát từ đó, chúng tôi chọn đề tài : “Tăng cường quản lý thu thuế<br />
Giá trị gia tăng và thuế Thu nhập doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Trạch, tỉnh Quảng Bình” làm luận văn thạc sĩ kinh tế.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
2.1 Mục đích tổng quát<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đề xuất các giải pháp khả thi, tăng cường quản lý thu thuế GTGT và<br />
<br />
ườ<br />
<br />
thuế TNDN góp phần tăng nguồn thu ngân sách của huyện Quảng Trạch, tỉnh<br />
Quảng Bình.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
2.2. Mục đích cụ thể<br />
- Góp phần hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý<br />
<br />
thu thuế GTGT và thuế TNDN;<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN<br />
tại Chi Cục Thuế huyện Quảng Trạch giai đoạn 2005-2007;<br />
<br />
2<br />
<br />
- Đề xuất phương hướng và các giải pháp tăng cường quản lý thu thuế<br />
GTGT và thuế TNDN đối với các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Quảng<br />
Trạch trong thời gian tới.<br />
<br />
3.1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử<br />
<br />
uế<br />
<br />
3. Phương pháp tiếp cận mục đích nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Đây là phương pháp chung được luận văn sử dụng xuyên suốt trong quá<br />
trình nghiên cứu như là cơ sở phương pháp luận để giãi quyết các vấn đề<br />
nghiên cứu trên quan điểm phát triển và toàn diện.<br />
<br />
3.2. Phương pháp điều tra thu thập số liệu và thông tin<br />
<br />
h<br />
<br />
3.2.1. Số liệu thứ cấp<br />
<br />
in<br />
<br />
Được thu thập từ các nguồn tài liệu, báo cáo của Cục Thuế tỉnh Quảng<br />
<br />
cK<br />
<br />
Bình; Chi Cục Thuế huyện Quảng Trạch; Niên giám thống kê huyện Quảng<br />
Trạch; các báo cáo tài liệu của các ban ngành huyện Quảng Trạch; thông tin<br />
đã được công bố trên các giáo trình, báo, tạp chí, công trình và đề tài khoa<br />
<br />
3.2.2. Số liệu sơ cấp<br />
<br />
họ<br />
<br />
học trong và ngoài nước.<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Được tiến hành thu thập trên cơ sở các doanh nghiệp hoạt động sản<br />
xuất kinh doanh trên địa bàn và số lượng cán bộ công chức quản lý thu thuế<br />
thuộc Chi Cục Thuế huyện Quảng Trạch. Cụ thể chọn 60 doanh nghiệp sản<br />
<br />
ng<br />
<br />
xuất kinh doanh trên địa bàn, gồm 37 công ty TNHH, 20 Doanh nghiệp tư<br />
<br />
ườ<br />
<br />
nhân, 3 Hợp tác xã và 60 cán bộ công chức thuế để tiến hành điều tra.<br />
Phương pháp điầu tra bằng cách phát phiếu khảo sát đã được thiết kế<br />
<br />
Tr<br />
<br />
sẳn, nhằm đánh giá mức độ đồng ý của người nộp thuế, của cán bộ công chức<br />
thuế về nội dung chính sách thuế; Đánh giá mức độ hài lòng của người nộp<br />
thuế về sự hướng dẫn, hỗ trợ, công tác quản lý thu thuế của cơ quan thuế đối<br />
với người nộp thuế.<br />
<br />
3<br />
<br />
3.3. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu<br />
- Dùng phương pháp phân tổ thống kê để hệ thống hoá và tổng hợp tài<br />
liệu theo các tiêu thức phù hợp với mục đích nghiên cứu.<br />
- Việc xử lý và tính toán các số liệu, các chỉ tiêu nghiên cứu được tiến<br />
<br />
uế<br />
<br />
hành trên máy tính theo các phần mềm Excel, SPSS và phần mềm tin học của<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Tổng Cục Thuế.<br />
3.4. Phương pháp phân tích<br />
<br />
- Trên cơ sở các tài liệu đã được xử lý, tổng hợp và vận dụng các<br />
phương pháp phân tích thống kê, phân tích kinh tế để đánh giá thực trạng<br />
<br />
in<br />
<br />
tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế.<br />
<br />
h<br />
<br />
quản lý thu thuế GTGT và thuế TNDN của cơ quan thuế; phân tích các nhân<br />
<br />
cK<br />
<br />
- Phương pháp kiểm định sự bằng nhau của hai trị trung bình trong<br />
trường hợp mẫu phối hợp từng cặp (paired-Samples test) để so sánh có sự<br />
khác biệt ý kiến đánh giá của hai nhóm đối tượng được điều tra tra về nội<br />
<br />
họ<br />
<br />
dung chính sách thuế và công tác quản lý thu thuế.<br />
- Phương pháp đồ thị và biểu đồ để phân tích đánh giá một cách khách<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
quan, khoa học về các nội dung nghiên cứu.<br />
3.5. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo<br />
- Phương pháp chuyên khảo: Đi sâu nghiên cứu tình hình kê khai doanh<br />
<br />
ng<br />
<br />
thu của các đơn vị kinh doanh xăng dầu trên địa bàn nhằm phát hiện tình<br />
<br />
ườ<br />
<br />
trạng xuất khống hoá đơn cho các đối tượng thực tế không mua xăng dầu để<br />
được khấu trừ thuế GTGT, tăng chi phí làm giảm thuế TNDN phải nộp.<br />
<br />
Tr<br />
<br />
- Phương pháp chuyên gia: Để làm sáng tỏ vấn đề lý luận cũng như<br />
<br />
đánh giá mức độ thất thu thuế trên địa bàn tác giả thu thập ý kiến của đồng chí<br />
Chi Cục Trưởng Chi cục thuế, kế toán doanh nghiệp để đưa ra các kết luận<br />
một cách xác đáng, có căn cứ khoa học nhằm đề xuất giải pháp có sức thuyết<br />
phục cao, mang tính khả thi phù hợp với thực tiễn địa bàn nghiên cứu.<br />
<br />
4<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng và nội dung nghiên cứu<br />
4.1.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
4.1.2. Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Hoạt động quản lý thu và nộp thuế GTGT và thuế TNDN.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Chi Cục Thuế huyện Quảng Trạch và các loại hình doanh nghiệp có<br />
trách nhiệm đăng ký kê khai nộp thuế GTGT và thuế TNDN trên địa bàn.<br />
<br />
4.2. Phạm vi không gian<br />
<br />
Địa bàn huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.<br />
<br />
h<br />
<br />
4.3. Phạm vi thời gian<br />
<br />
in<br />
<br />
Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu và nộp thuế trong giai đoạn<br />
<br />
Tr<br />
<br />
ườ<br />
<br />
ng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
họ<br />
<br />
cK<br />
<br />
2005-2007 và đề xuất giải pháp đến năm 2012.<br />
<br />
5<br />
<br />