TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HCM<br />
KHOA TOÁN<br />
<br />
QUI HOẠCH PHI<br />
TUYẾN VÀ ÁNH XẠ<br />
ĐA TRỊ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
Chuyên ngành : Giải tích<br />
Mã số:<br />
<br />
Thực hiện đề tài: Tạ Quang Sơn<br />
<br />
Nha Trang - Thành Phố HCM 1996.<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HCM<br />
KHOA TOÁN<br />
<br />
QUI HOẠCH PHI TUYẾN VÀ<br />
ÁNH MẠ ĐA TRỊ<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
Chuyên ngành : Giải tích<br />
Mã số:<br />
<br />
Thực hiện đề tài: Tạ Quang Sơn<br />
<br />
Nha Trang - Thành Phố HCM 1996.<br />
<br />
* Xin kính gửi đến Thầy Trịnh Công Diệu<br />
- PTS Toán học Trường ĐHSP Tp HCM - người đã tận tình giảng dạy , hưởng dẫn và.<br />
giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn lời biết ơn chân thành và sâu sắc.<br />
* Xin chân thành cảm ơn quý Thầy:<br />
Lê Hoàn Hoá<br />
PTS Toán học - Trường ĐHSP Tp HCM.<br />
Nguyễn Đình Huy<br />
PTS Toán học -Trường ĐHBK Tp HCM. đã đọc bản luận văn và cho những nhận xét<br />
quí báu.<br />
* Xin bày tỏ lòng biết ơn đối với quý Thầy thuộc<br />
Khoa Toán- ĐHSP Tp HCM .<br />
Khoa TâmLý&Giáo dục - ĐHSP Tp HCM. . Khoa Triết - ĐHTH Tp HCM.<br />
Đã giảng dạy chúng tôi trong những năm qua, .<br />
* Xin cảm ơn BGH Trường CĐSP Nha Trang đã tạo mọi điều kiện thuận, lợi dể cho<br />
tồi hoàn thành. nhiệm vụ, học tập .<br />
* Xin cảm ơn các bạn hữu, và đồng nghiệp xa gần đã quan tâm động viên tôi trong<br />
thời gian học. tập .<br />
<br />
NhaTrang , tháng năm, năm chín sáu.<br />
Tạ Quang Sơn<br />
<br />
LỜI MỞ ĐẦU<br />
<br />
Luận văn này trình bày các vấn đề căn bản của bài toán qui hoạch phi tuyến trong đó<br />
bao gồm các vấn đề liên quan đến điều kiện cần và đủ cuả tiêu chuẩn tối ưu trong bài toán qui<br />
hoạch phi tuyến đơn trị , bài toán qui hoạch lồi và hàm nhân tử liên kết Lagrange , đồng thời<br />
tìm hiểu về ánh xạ đa trị , đặc biệt ánh xạ đa trị đa diện lồi mà các kết của của nó đuợc dùng<br />
để nghiên cứu về tính liên tục của hàm tập nghiệm tối ưu trong bài toán qui hoạch và qui<br />
hoạch có nhiễu .<br />
Luận văn được chia làm 3 phần .<br />
Phần một dành để trình bày các kiến thức căn bản liên quan đến hàm lồi để từ đó tìm<br />
hiểu về bải tóan qui hoạch phi tuyến và mối quan hệ của các bài toán này với việc tồn tại<br />
điểm yên ngựa . Xem xét các điều kiện cần và đủ của Kuhn Tucker về điểm yên ngựa . Ngoài<br />
ra trong phần này cũng đề cập đến bài toán qui hoạch lồi , chỉ ra làm thế nào mà hàm nhân tử<br />
Lagrange liên kết có thể dùng để mô tả sự tồn tại nghiệm tối Ưu của bài toán .<br />
Phần hai dành để tìm hiểu về ánh xạ đa diện , ánh xạ đa trị , ánh xạ đa trị đa diện lồi<br />
mà các kết quả của nó đuợc ứng dụng vào việc nghiên cứu các bài toán qui hoạch có tham sô.<br />
Phần ba dành để trình bày vài ứng dụng của ánh xạ đa trị , ánh xạ đa trị đa diện lồi<br />
vào việc nghiên cứu tính liên lục , tính Lipshitz của hàm tập nghiệm tối ưu trong bài toán qui<br />
hoạch có tham số .<br />
<br />
4<br />
<br />
Một số khái niệm ban đầu .<br />
1. Tập L Rn gọi là lồi nếu<br />
Rn ,<br />
<br />
là tập lồi , tập chỉ có một điểm là tập lồi.<br />
2. Nửa không gian : Cho C ∈ R" , c ≠ 0 , α ∈ R<br />
<br />
Tập { x / x ∈ Rn , cx ≤ α } l à nửa không gian trong Rn.<br />
Tập ( x / x ∈ Rn , cx < α ) l à nửa không gian mở trong Rn.<br />
Các tập trên đều là lồi .<br />
3. Phẳng: Là tập { x / x ∈ Rn , cx = α } trong Rn. Phẳng là tập lồi .<br />
4. Không gian con : Tập r thuộc Rn gọi là không gian con nếu<br />
x1 ,x2 ∈<br />
<br />
p1x<br />
<br />
1<br />
<br />
+p2x2 ∈ , ∀ P1 ,P2 ∈R<br />
<br />
5.Đỉnh : Cho L là tập lồi , mỗi x ∈ L sao cho không tồn tại 2 điểm phân biệt x 1 , x2<br />
nào khác X mà x∈ [x 1 , x2] thì x gọi là đỉnh của L.<br />
6. Hình đa diện : Là giao của hữu hạn các nửa không gian đóng trong Rn. Hình đa<br />
diện bị chặn gọi là khối đa diện .<br />
7. Tổ hợp lồi : Điểm b gọi l à tổ hợp lồi của các vectơ a1,...., an ∈ Rn nếu tồn tại m số<br />
thực P1 ,...,Pm sao cho :<br />
b = P1a1 +....+ pmam với các Pi ≥ 0 , i=l,...,m và<br />
9. Bao lồi : Giao của tất cả các tập lồi chứa M là tập lồi bé nhất chứa M và gọi là tập<br />
lồi sinh bởi M , hay gọi là bao lồi của M , kí hiệu ConvM.<br />
10. Tập Affin : Tập M<br />
<br />
Rn gọi là tập affin nếu ∀ x,y ∈ M , ∀ λ ∈ R ta có (1-λ )x + λy<br />
<br />
∈M.<br />
11. Bao affin : Tập affin nhỏ nhất chứa M gọi là bao affin của M .Kí hiệu aff M.<br />
12. Bao đóng : ̅ = { C+ εB, ∀ε}<br />
13.Phần trong : Int, C = { x / ∃ε > 0 , x+ εB<br />
<br />
C}<br />
<br />
14. Phần trong tương đôi : riC=( x ∈ aff<br />
15. Biên tương đối : ̅ \riC<br />
16. Tập mở tương đối : C là mở tương đối nếu C=riC .<br />
17. Epigraph : Cho C l ồ i<br />
<br />
Rn, f xác định trên C , ta g ọ i epigraph của hàm f kí<br />
<br />
hiệu epi f là tập ( (x, μ ) / X ∈ c , μ ∈ R , f(x) ≤ μ }<br />
18. Cho f trên C lồi, có thể nhận cả giá trị + ∞. T gọi dom f là tập dom f = { x / (x)<br />
< + ∞}<br />
<br />