BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />
KHOA TOÁN<br />
<br />
-------------------<br />
<br />
LÊ QUỐC HÙNG<br />
<br />
PHỔ NGUYÊN TỐ CỦA VÀNH<br />
PHỔ NGUYÊN TỐ CỦA ĐỒNG CẤU VÀNH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH : TOÁN ĐẠI SỐ<br />
MÃ SỐ<br />
<br />
: 1.01.02<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh<br />
05 - 1998<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM<br />
KHOA TOÁN<br />
-------------------<br />
<br />
LÊ QUỐC HÙNG<br />
<br />
PHỔ NGUYÊN TỐ CỦA VÀNH<br />
PHỔ NGUYÊN TỐ CỦA ĐỒNG CẤU VÀNH<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH : TOÁN ĐẠI SỐ<br />
MÃ SỐ<br />
<br />
: 1.01.02<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh<br />
05 - 1998<br />
<br />
LUẬN VĂN ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI:<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
<br />
Người hướng dẫn:<br />
PTS. Mỵ Vinh Quang<br />
Khoa toán<br />
ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh<br />
Người nhận xét 1:<br />
PTS. Nguyễn Viết Đông<br />
Khoa Toán<br />
ĐHKH Tự Nhiên Tp. Hồ Chí Minh<br />
Người nhận xét 2:<br />
PTS. Trần Huyên<br />
Khoa Toán<br />
ĐHSP Tp. Hồ Chí Minh<br />
Người thực hiện:<br />
Lê Quốc Hùng<br />
Khoa tự nhiên<br />
Trƣờng CĐSP Bến Tre<br />
<br />
Luận văn khoa học đƣợc bảo vệ tại.<br />
Hội Đồng chấm luận văn Thạc Sỹ toán học<br />
Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm - Thành Phố Hồ Chí Minh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Lời đầu tiên trong bản luận văn này, tôi xin kình gởi đến Thầy PTS. Mỵ Vinh<br />
Quang - Khoa Toán Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh - ngƣời đã tận tính hƣớng<br />
dẫn, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn, lòng biết ơn chân thành và sâu sắc.<br />
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy:<br />
PTS. Trần Huyên - Khoa Toán Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, PTS.<br />
Nguyễn Viết Đông - Khoa Toán Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chì Minh đã<br />
đọc bản thảo và đóng góp nhiều ý kiến quý báu.<br />
Chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô thuộc Khoa Toán, Khoa Tâm Lý - Giáo Dục,<br />
Phòng Nghiên Cứu Khoa Học thuộc Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh,<br />
Khoa Triết Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chì Minh đã tận tình truyền<br />
đạt kiến thức cũng nhƣ hỗ trợ về tƣ liệu, thủ tục hành chánh cho tôi trong suốt quá trình học<br />
tập và làm việc.<br />
Xin cám ơn các bạn cùng khóa Cao học 4 Khoa Toán Đại Học Sƣ Phạm Thành Phố<br />
Hồ Chì Minh đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn.<br />
Một lần nữa xin đƣợc kính gởi đến Quý Thầy, Cô và Bạn Hữu lời cảm ơn chân thành,<br />
sâu sắc.<br />
Thành phố Hồ Chì Minh tháng 05 năm 1998.<br />
Lê Quốc Hùng<br />
<br />
Lời nói đầu<br />
<br />
Trong lớp các vành giao hoán các Ideal nguyên tố , Ideal tối đại có vai trò cất quan<br />
trọng. Để nghiên cứu cấu trúc các Ideal. nguyên tố . Ideal tối đại của một vành giao hoán và<br />
mối liên hệ giữa tập các ldeal nguyên tố của các vành, chúng tôi đƣa vào khái niệm phổ<br />
nguyên tố của vành hay còn gọi là không gian tôpô Zariski xác định trên vành , mỗi một kết<br />
quả của tôpô có thể kéo theo một kết quả về cấu trúc các Ideal nguyên tố của vành và ngƣợc<br />
lại.<br />
Mục tiêu chính của luận văn nay là nghiên cứu một số tính chất cơ bản của phổ<br />
nguyên tố của vành , phổ nguyên tố của đồng cấu vành và mô tả phổ nguyên tố của một số<br />
vành đặc biệt ,cụ thể là phổ nguyên tố của vành chính ,vành Bull ,vành Noëther ,vành Artin<br />
,vành tích trực tiếp ,vành các thƣơng .<br />
Luận văn nầy gồm 3 chƣơng.<br />
Chƣơng I : Xác định và nghiên cứu một số tính chất của phổ nguyên tố của một vành<br />
giao hoán có đơn vị.<br />
Chƣơng II : Mô tả và nghiên cứu một số tính chất của phổ nguyên tố của các vành :<br />
Vành chính ,vành Bull ,vành Noëther ,vành Artin ,vành tích trực tiếp .<br />
Chƣơng III : Xác định và nghiên cứu một số tính chất của phổ nguyên tố của đồng<br />
cấu vành.Trên cơ sở các tính chất của phổ nguyên tố của đồng cấu vành mô tả phổ nguyên tố<br />
của vành các thƣơng<br />
<br />