intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ Toán học: Sử dụng phương pháp hàm số để chứng minh bất đẳng thức

Chia sẻ: Hung Hung | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chính của bản luận văn này trình bày một cách tổng quan, có hệ thống các kiến thức cơ sở, cách thức tiếp cận và phương pháp chứng minh bất đẳng thức trên quan điểm sử dụng hàm số. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ Toán học: Sử dụng phương pháp hàm số để chứng minh bất đẳng thức

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN TRUNG SỸ<br /> <br /> SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP<br /> HÀM SỐ ĐỂ CHỨNG MINH<br /> BẤT ĐẲNG THỨC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br /> <br /> THÁI NGUYÊN - 2015<br /> <br /> ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC<br /> <br /> NGUYỄN TRUNG SỸ<br /> <br /> SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP<br /> HÀM SỐ ĐỂ CHỨNG MINH<br /> BẤT ĐẲNG THỨC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TOÁN HỌC<br /> <br /> Chuyên ngành:<br /> <br /> PHƯƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP<br /> <br /> Mã số: 60 46 01 13<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học<br /> TS. NGUYỄN ĐÌNH BÌNH<br /> <br /> THÁI NGUYÊN - 2015<br /> <br /> i<br /> <br /> Mục lục<br /> Lời cam đoan . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Lời cảm ơn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt . . . . . . . . . . . . .<br /> Mở đầu<br /> 1 Cơ<br /> 1.1<br /> 1.2<br /> 1.3<br /> <br /> sở lý luận và các kiến thức cần thiết cho đề tài<br /> Tính chất của hàm số bậc nhất . . . . . . . . . . . .<br /> Hàm số đồng biến, nghịch biến . . . . . . . . . . . .<br /> Hàm lồi và bất đẳng thức Karamata . . . . . . . . .<br /> 1.3.1 Hàm lồi, hàm lõm khả vi bậc hai . . . . . . .<br /> 1.3.2 Biểu diễn hàm lồi, hàm lõm . . . . . . . . . .<br /> 1.3.3 Bất đẳng thức Karamata . . . . . . . . . . .<br /> 1.3.4 Các hệ quả của bất đẳng thức Karamata . .<br /> 1.4 Hàm số nửa lồi . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> iii<br /> iii<br /> iv<br /> 1<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> .<br /> <br /> 2 Trình bày một số phương pháp sử dụng hàm số để chứng<br /> minh bất đẳng thức<br /> 2.1 Sử dụng tính chất của hàm số bậc nhất để chứng minh bất<br /> đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> 2.2 Sử dụng tính đơn điệu, cực trị của hàm số để chứng minh<br /> bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> 2.2.1 Sử dụng tính đơn điệu, cưc trị hàm số . . . . . . .<br /> 2.2.2 Sử dụng hàm số đặc trưng . . . . . . . . . . . . .<br /> 2.2.3 Khử dần các biến số bằng đạo hàm một biến . . .<br /> 2.3 Sử dụng các tính chất của hàm lồi, bất đẳng thức Karamata<br /> chứng bất đẳng thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br /> 2.3.1 Sử dụng tính chất của hàm lồi . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 3<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 5<br /> 6<br /> 6<br /> 7<br /> 10<br /> <br /> 13<br /> 13<br /> 18<br /> 18<br /> 22<br /> 25<br /> 30<br /> 30<br /> <br /> ii<br /> <br /> 2.3.2<br /> 2.3.3<br /> <br /> Phương pháp tiếp tuyến . . . . . . . . . . . . . . .<br /> Sử dụng bất đẳng thức Karamata và các hệ quả của<br /> bất đẳng thức Karamata . . . . . . . . . . . . . .<br /> <br /> 37<br /> 42<br /> <br /> Kết luận<br /> <br /> 56<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 57<br /> <br /> iii<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi (từ tháng<br /> 9 năm 2014 đến tháng 3 năm 2015), trên cơ sở nghiên cứu tham khảo các<br /> tài liệu, phân tích, tổng hợp và kinh nghiệm qua các năm công tác.<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn<br /> Đình Bình.<br /> Nhân dịp này tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và kính<br /> trọng sâu sắc đối với TS - người thầy đã truyền đạt nhiều kiến thức quý<br /> báu cùng với kinh nghiệm nghiên cứu khoa học trong suốt thời gian tác<br /> giả theo học và nghiên cứu đề tài.<br /> Đồng thời, tác giả cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám<br /> hiệu trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, Phòng Đào tạo,<br /> Khoa Toán - Tin, các thầy cô giảng dạy lớp Cao học K7N, Ban giám hiệu<br /> Trường THPT Lý Tự Trọng - Nam Định và gia đình đã tạo mọi điều kiện<br /> thuận lợi, động viên tác giả trong suốt quá trình học tập, công tác và thực<br /> hiện đề tài luận văn này.<br /> <br /> Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Trung Sỹ<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2