Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kế toán tài chính<br />
<br />
Style Definition: TOC 1: Font: 14 pt,<br />
Centered<br />
<br />
PHẦN I:<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
-H<br />
<br />
U<br />
<br />
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới và sự phát triển không ngừng của<br />
nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của các doanh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
nghiệp là mối quan tâm của các cơ quan nhà nước, các nhà đầu tư , của người lao động<br />
và đặc biệt là chủ sở hữu doanh nghiệp, do đó nhu cầu về sự minh bạch đối với thông<br />
<br />
H<br />
<br />
tin tài chính càng trở nên quan trọng. Trước xu thế đó, các công ty kiểm toán càng<br />
chứng tỏ vai trò truyền thống của mình là xác minh và bày tỏ ý kiến về tính trung thực<br />
<br />
IN<br />
<br />
và hợp lý của BCTC. Bên cạnh đó, các công ty kiểm toán luôn đặt ra yêu cầu không<br />
<br />
K<br />
<br />
ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ của mình để có thể đáp ứng được nhu cầu của<br />
khách hàng và cạnh tranh với các công ty kiểm toán khác.<br />
<br />
C<br />
<br />
Trong kiểm toán, Kiểm toán BCTC là dịch vụ truyền thống, đặc trưng nhất<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
và được thực hiện nhiều nhất , chiếm tỷ trọng lớn trong doanh thu của các công ty<br />
<br />
IH<br />
<br />
kiểm toán hiện nay. Để nâng cao chất lượng của các cuộc kiểm toán BCTC, các<br />
công ty kiểm toán hiện nay đang rất chú trọng đến các công việc được tiến hành<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
trong một cuộc kiểm toán. Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán là<br />
<br />
Đ<br />
<br />
một công việc hết sức phức tạp và quan trọng vì nó sẽ giúp KTV có kế hoạch kiểm<br />
toán hiệu quả, từ đó xác định nội dung, lịch trình, phạm vi và các thủ tục kiểm toán.<br />
<br />
G<br />
<br />
Tuy nhiên, trên thực tế việc xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán ở<br />
<br />
N<br />
<br />
các công ty vẫn còn nhiều điểm chưa hoàn thiện do đây là một công việc khó và đòi<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
hỏi trình độ phán xét của KTV. Thấy được tầm quan trọng của công tác xác lập<br />
mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán và qua thời gian thực tập tại công ty<br />
<br />
TR<br />
<br />
TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX tôi đã có cơ hội tiếp xúc và so sánh giữa lý<br />
thuyết và thực tế và nhận ra được nhiều kiến thức quý báu. Vì vậy, tôi chọn đề tài :<br />
“Đánh giá công tác xác lập mức trọng yếu và rủi ro kiểm toán tại Công ty TNHH<br />
Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX” cho luận văn tốt nghiệp của mình với mong<br />
<br />
Nguyễn Thị Hoài Thương – Lớp K42 Kế toán - Kiểm toán<br />
<br />
1<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kế toán tài chính<br />
<br />
muốn tìm hiểu và góp phần hoàn thiện công tác xác lập mức trọng yếu và đánh giá<br />
rủi ro kiểm toán.<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
2. Mục tiêu<br />
<br />
-H<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu nhằm các mục tiêu sau:<br />
Thứ nhất: Hệ thống hóa lý luận về xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro<br />
kiểm toán.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
Thứ hai: Tìm hiểu thực tế việc xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro<br />
kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX.<br />
<br />
H<br />
<br />
Thứ ba: Nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục các hạn chế ,góp phần<br />
<br />
IN<br />
<br />
hoàn thiện công tác xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty<br />
TNHH kiểm toán và tư vấn thuế ATAX.<br />
<br />
K<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
C<br />
<br />
3.1 Phương pháp thu thập số liệu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Thu thập, nghiên cứu các chuẩn mực, chế độ kế toán và kiểm toán Việt Nam<br />
<br />
IH<br />
<br />
hiện hành cùng các tài liệu chuyên khảo có liên quan như giáo trình, sách báo về xác<br />
lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán .<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
Thu thập các tài liệu, hồ sơ kiểm toán liên quan tới xác lập trọng yếu và đánh<br />
<br />
Đ<br />
<br />
giá rủi ro kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX.<br />
<br />
G<br />
<br />
Phỏng vấn KTV về công tác xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm<br />
<br />
N<br />
<br />
toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Trực tiếp tham gia quy trình kiểm toán với vai trò Trợ lý KTV.<br />
<br />
TR<br />
<br />
3.2. Phương pháp xử lý số liệu<br />
Sau khi thu thập số liệu, người viết tiến hành phân tích, tổng hợp, đối chiếu số liệu<br />
<br />
cũng như vận dụng các kiến thức và kinh nghiệm thực tế có được về xác lập mức trọng<br />
yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán để từ đó có cái nhìn khái quát về vấn đề nghiên cứu.<br />
<br />
Nguyễn Thị Hoài Thương – Lớp K42 Kế toán - Kiểm toán<br />
<br />
2<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kế toán tài chính<br />
<br />
4. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
kiểm toán tại đơn vị khách hàng do Công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX<br />
<br />
U<br />
<br />
thực hiện.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Những vấn đề về thực tiễn công tác xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro<br />
<br />
-H<br />
<br />
5. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
Không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại công ty TNHH Kiểm toán và Tư<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
vấn thuế A.TAX.<br />
<br />
Thời gian: bộ số liệu trong bài được thu thập từ ngày 09/10/2011 đến ngày<br />
<br />
Thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong thời gian từ ngày 01/02 đến<br />
<br />
IN<br />
<br />
<br />
<br />
H<br />
<br />
20/01/2012<br />
<br />
Nội dung: Đề tài đi sâu nghiên cứu cách thức xác lập mức trọng yếu và<br />
<br />
C<br />
<br />
<br />
<br />
Formatted: Pattern: Clear (White)<br />
<br />
K<br />
<br />
ngày 08/05/2012<br />
<br />
đánh giá rủi ro kiểm toán được các KTV công ty ATAX thực hiện trong hoạt động<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
kiểm toán. Do giới hạn về không gian và thời gian nên việc thực hiện nghiên cứu chỉ<br />
<br />
IH<br />
<br />
tập trung nghiên cứu công tác xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán.<br />
<br />
6.Kết cấu của khóa luận<br />
<br />
Cấu trúc của khóa luận bao gồm:<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu ( 3 chương).<br />
Chương 1: Cơ sở lý luận về xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Chương 2: Thực tế thực hiện công tác xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro<br />
<br />
kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX .<br />
<br />
Nguyễn Thị Hoài Thương – Lớp K42 Kế toán - Kiểm toán<br />
<br />
Formatted: Indent: First line: 0.5", No<br />
bullets or numbering<br />
<br />
3<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kế toán tài chính<br />
<br />
Chương 3: Đánh giá và một số đề xuất nhằm góp phần hoàn thiện công tác xác<br />
lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn<br />
<br />
Phần III : Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
-H<br />
<br />
Toàn bộ khóa luận được trình bày 101 trang , 5 sơ đồ và 23 bảng trong 93 trang<br />
với 05 sơ đồ, 21 bảng, ngoài ra còn có các phụ lục khác minh họa.<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
7. Điểm mới của đề tài<br />
<br />
Tại công ty ATAX đã có một số đề tài nghiên cứu về mảng nội dung “ Trọng<br />
<br />
H<br />
<br />
yếu và rủi ro” :<br />
<br />
IN<br />
<br />
Đề tài : “Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán tại<br />
công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX” của Phan Thanh Lâm. Về cơ bản, đề<br />
<br />
K<br />
<br />
tài đã đưa ra được cơ sở lý luận về đánh giá rủi ro trong kiểm toán BCTC, đặc biệt là<br />
trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán và thực tế áp dụng các phương pháp đánh giá rủi ro<br />
<br />
C<br />
<br />
trong kiểm toán do công ty kiểm toán ATAX thực hiện.<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Đề tài: “Xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn<br />
<br />
IH<br />
<br />
lập kế hoạch kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX” của<br />
Nguyễn Xuân Sơn. Đề tài tập trung vào công tác xác lập mức trọng yếu trong giai<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
đoạn lập kế hoạch kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX và có<br />
<br />
Đ<br />
<br />
sự so sánh cách xác định mức trọng yếu cho Báo cáo tài chính năm 2008 (chưa áp<br />
dụng mẫu của VACPA, dùng cách làm của VACO - DELOITTE) và năm 2009 (kết<br />
<br />
G<br />
<br />
hợp việc áp dụng mẫu của VACPA) . Từ đó rút ra sự khác biệt giữa 2 cách xác định<br />
<br />
N<br />
<br />
này và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xác lập mức trọng yếu tại<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX.<br />
Đề tài của tôi không phải là đề tài đầu tiên nghiên cứu về “ Trọng yếu và rủi ro”<br />
<br />
của trường Đại học Kinh tế Huế. Khóa 2007-2011 có đề tài “Giải pháp nâng cao vai<br />
<br />
TR<br />
<br />
trò việc xác lập mức trọng yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán trong giai đoạn lập kế<br />
hoạch kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH kiểm toán và kế toán AAC” của<br />
Phạm Ngọc Hà. Mặc dù cùng nghiên cứu cùng một mảng nội dung nhưng đề tài của<br />
tôi vẫn đạt được những điểm mới nhất định. Chính những điểm mới này tạo giá trị cho<br />
<br />
Nguyễn Thị Hoài Thương – Lớp K42 Kế toán - Kiểm toán<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
thuế ATAX .<br />
<br />
4<br />
<br />
Luận văn tốt nghiệp<br />
<br />
Khoa kế toán tài chính<br />
<br />
đề tài. Đề tài đã đi sâu vào tìm hiểu thực tế thực hiện công tác xác lập mức trọng yếu<br />
và đánh giá rủi ro kiểm toán tại công ty TNHH Kiểm toán và tư vấn thuế ATAX với<br />
<br />
U<br />
<br />
yếu và đánh giá rủi ro kiểm toán, đề tài đưa ra những giải pháp có tính ứng dụng cao,<br />
<br />
-H<br />
<br />
phù hợp với đặc điểm của công ty mà không quá phức tạp để thực hiện.<br />
<br />
PHẦN II:<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG I:<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÁC LẬP MỨC TRỌNG YẾU VÀ<br />
ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM TOÁN<br />
<br />
C<br />
<br />
1.1.1. Khái niệm trọng yếu<br />
<br />
K<br />
<br />
1.1. Những vấn đề cơ bản về trọng yếu<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Theo từ điển Tiếng Việt: “ Trọng yếu là một tính từ để chỉ sự quan trọng thiết yếu.<br />
<br />
IH<br />
<br />
Một sự vật hay một địa danh được đi kèm với trọng yếu đều mang ý nghĩa quan trọng”.<br />
Trong kế toán, nguyên tắc trọng yếu yêu cầu chú trọng những vấn đề mang tính<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
chất cốt yếu, quyết định bản chất và nội dụng của sự vật, sự kiện kinh tế phát sinh.<br />
Trong kiểm toán, trọng yếu là một khái niệm thường xuyên được nhắc đến, đặc<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
biệt trong kiểm toán BCTC. Có khá nhiều tài liệu định nghĩa về trọng yếu trong kiểm<br />
toán BCTC.<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
Theo ISA số 320 “ Tính trọng yếu trong kiểm toán” trọng yếu được định nghĩa<br />
như sau: “ Thông tin là trọng yếu nếu việc bỏ sót hoặc sai sót của thông tin đó có thể<br />
<br />
TR<br />
<br />
ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người sử dụng BCTC. Tính trọng yếu phụ thuộc<br />
vào mức độ quan trọng của các khoản mục hay sai sót được đánh giá theo bối cảnh cụ<br />
thể tạo ra việc bỏ sót hoặc sai sót đó. Vì thế tính trọng yếu là một ngưỡng hoặc một<br />
điểm định tính cơ bản mà một thông tin hữu ích cần phải có.<br />
<br />
Nguyễn Thị Hoài Thương – Lớp K42 Kế toán - Kiểm toán<br />
<br />
Ế<br />
<br />
hình thức vừa mô tả vừa rút ra nhận xét. Và qua tìm hiểu công tác xác lập mức trọng<br />
<br />
5<br />
<br />