intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG SỬ THI RAMAYANA”

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

198
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đất nước Ấn Độ thật rộng lớn và hùng vĩ, hai bên là biển cả mênh mông, phía Bắc có dãy núiHimalayasừng sững án ngữ. Nằm trong lòng tam giác núi cao biển rộng ấy là một miền đồng bằng Ấn – Hằng với hệ thống sông ngòi phong phú và cao nguyên Decan. “Thiên nhiên có lẽ đã dùng đến mọi nguyên vật liệu của mình, dốc hết mọi tiềm năng đa dạng không cùng của mình để kiến tạo nên một đất nước Ấn Độ tuyệt mĩ”[6,tráng 195]. Biển rộng và núi cao là những chướng ngại tự...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HÌNH TƯỢNG THIÊN NHIÊN TRONG SỬ THI RAMAYANA”

  1. LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “HÌNH TƯ NG THIÊN NHIÊN TRONG S THI RAMAYANA”
  2. L I C M ƠN n cô Phan Th Thu Hi n và th y Phùng Tôi xin bày t lòng bi t ơn chân thành Hoài Ng c- hai ngư i th y ã t n tình hư ng d n và ng viên tôi trong quá trình th c hi n lu n văn. Tôi xin chân thành c m ơn các th y cô trong b môn Ng Văn, các th y cô trư ng i h c An Giang và th y cô th nh gi ng t trư ng i h c Sư ph m, i h c KHXH-NV thành ph H Chí Minh ã hư ng d n tôi nghiên c u h c t p hoàn thành khoá trình ào t o su t 4 năm qua . Tôi xin c m ơn Thư vi n trư ng i h c An Giang ã giúp tôi tra c u tài li u làm lu n văn . Xin c m ơn các b n h c ã ng h nhi u m t tôi hoàn thành lu n văn này . Ngư i th c hi n SV Tr nh Th Thu Huy n Lí do ch n tài t nư c n th t r ng l n và hùng vĩ, hai bên là bi n c mênh mông, phía B c có dãy núiHimalayas ng s ng án ng . N m trong lòng tam giác núi cao bi n r ng y là m t mi n ng b ng n – H ng v i h th ng sông ngòi phong phú và cao nguyên Decan. “Thiên nhiên có l ã dùng n m i nguyên v t li u c a mình, d c h t m i ti m năng a d ng không cùng c a mình ki n t o nên m t t nư c n tuy t mĩ”[6,tráng 195]. Bi n r ng và núi cao là nh ng chư ng ng i t nhiên áng k ã làm cho n tr thành m t khu v c văn hoá tương i riêng bi t, ch ng nào ó tách r i v i th gi i. Tuy nhiên nh ng biên gi i t nhiên n i b t ó cũng ã t o cho n m t khung c nh, m t c m quan th ng nh t, c bi t là v văn hoá. Con ngư i n dung d hi n hoà và luôn trăn tr v i b n ph n. Tư tư ng chính c a ngư i n là m i v t trong vũ tr là m t. Nên h có tư tư ng
  3. khoan dung và hoà gi i. Nhi u t c ngư i khác nhau s ng trên t n ã góp ph n c a mình vào n n văn hoá. “Trong l ch s lâu i, tr i qua nhi u thiên niên k c a mình, nhân dân n ã sáng t o nên m t n n văn hoá v a phong phú a d ng va c áo c s c. Văn hoá n là m t trong nh ng n n văn hoá l n c a loài ngư i, có nhi u nh hư ng sâu r ng trên th gi i, trong ó có Vi tNam”[8, trang 72], c bi t là văn h c. “Nói n văn h c n bao gi ngư i ta cũng nghĩ n hai b s thi Mhabharata và Ramayana. a v hai b s thi này i v i Châu Á cũng ngang v i hai b s thi Iliat và Ô ixê c a Hi L p i v i Châu Âu”[12, trang 5]. Nh t là Ramayana m t thiên s thi anh hùng tráng l . “Hơn hai ngàn năm qua, tác ph m không nh ng ã i vào tâm h n dân t c, tr thành n n t ng c a o c, c a tinh th n n mà còn to sáng i v i c vùng ôngNamch u nh hư ng c a văn hoá n”. Ramayana là m t tác ph m có tính m u m c và bao quát. M i m t trong i s ng n u ư c ph n ánh trong s thi. ây ngư i vi t ch i vào tìm hi u hình tư ng thiên nhiên. M t nét khá cs c Ramayana là hình tư ng thiên nhiên. Thiên anh hùng ca này dành m t ph n l n, g n m t ph n hai s trang trong tác ph m, miêu t v thiên nhiên. i u này r t khó có th tìm th y trong các s thi khác. S c h p d n c a các trang vi t v thiên nhiên trong Ramayana c c kì m nh m . Thiên nhiên không ơn thu n là thiên nhiên, nó t n t i như m t nhân v t, hàm ch a nh ng n i dung ý nghĩa sâu s c và nhũng nét ngh thu t c áo tinh t . B i th qua vi c nghiên c u ngư i vi t mong mu n khám phá ư c nh ng nét c s c c a thiên nhiên trong s thi này cũng như có th hi u thêm v thiên nhiên và con ngư i n . ng th i qua cái nhìn thiên nhiên chúng ta có th hi u sâu s c hơn tâm h n nhân v t và c tài năng ngh thu t c a tác gi . Hơn n a v m t th c ti n chúng ta th y r ng Vi tNamhi n nay vi c nghiên c u và ph bi n văn h c n chưa ư c r ng rãi. Trong các n n văn h c Châu Á,
  4. văn h c Trung Qu c có quan h m t thi t và lâu i v i văn h c Vi tNam. Do v y văn h c Trung Qu c r t ph bi n, quen thu c v i ngư i c và gi i nghiên c u Vi tNam. Còn văn h c n thì chưa ph bi n và quen thu c . Trong n n văn h c ó s thi óng vai trò quan tr ng. S thi n ã r t phát tri n và t ư c nh ng thành t u to l n. Trong n n văn h c th gi i, s thi là m t th lo i hi m hoi. N u như c th gi i ch còn lưu gi m t s ít tác ph m anh hùng ca n i ti ng thì n có n hai b s thi s là Mhabharata và Ramayana. S thi còn là m t th lo i m u m c gây nh hư ng sâu s c n các th lo i khác trong văn h c v sau. “Nh ng c trưng cơ b n c a s thi d n d n bi n i và ư c ti u thuy t hi n i ti p nh n hình thành m t th lo i m i: ti u thuy t s thi. Ví d ti u thuy t “Tam qu c di n nghĩa” c a La Quán Trung, “Chi n tranh và hoà bình” c a Lep. Tônxtôi, “Con ư ng au kh ” c a Alêchxây Tônxtôi”[2, trang 192]. Và i u quan tr ng nh t là ngày nay s thi v n có s c s ng mãnh li t và nh hư ng sâu r ng n i s ng văn hoá, văn h c n nói riêng, ông Nam Á nói chung. Vì v y vi c tìm hi u, nhiên c u v s thi n là r t c n thi t và có ý nghĩa. Sách ng văn l p 10 cũng có ch n m t s trích o n s thi cho h c sinh nghiên c u. Ramayana là m t trong hai thiên anh hùng ca vĩ ic a n . ây do h n ch b i r t nhi u v n , ngư i vi t ch có th quan tâm n m t khía c nh trong s thi này. ó là hình tư ng thiên nhiên. Trên ây là lí do ngư i vi t ch n tài “Hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana”. 1 . L ch s v n Vn s thi nói chung t trư c n nay ư c nhi u tác gi d ch gi quan tâm. Vi t Namh u h t nh ng b s thi l n trên th gi i u ư c d ch và gi i thi u ph bi n. Ch ng h n “Iliat và Ô ixê” c a Phan Th Mi n d ch, Hoàng Thi u Sơn gi i thi u. “Anh hùng ca c a Hômerơ”tác gi Nguy n Văn Kho , trong ó t ng h p
  5. nh ng bài nghiên c u, phê bình ánh giá v Iliat và Ô ixê và trích d ch m t s chương. V s thi n s quan tâm chú ý cũng không ít. Ti n sĩ Phan Thu Hi n ã d ch và i sâu nghiên c u s thi Mahabharata t b n ti ng Anh trong quy n “S thi n ”. Bên c nh ó, s thi Ramayana cùng m t s tác ph m văn chương c a dân t c n ư c ch n l c d ch m t s chương, m t s tác ph m ưa vào quy n “H p tuy n ”c a tác gi Lưu c Trung và Phan Thu Hi n. ng th i các tác văn h c n gi Lưu c Trung khi vi t “Văn h c n ”, tác gi Nh t Chiêu v i “Câu chuy n văn chương Phương ông” cũng có cp n hai b s thi l n này. Các công trình nghiên c u c a các tác gi s giúp cho ngư i vi t, có ư c s nh hư ng ban u. Trên cơ s ó s có s so sánh i chi u h p lí. Ramayana là m t s thi l n n cũng như trên th gi i. Là m t ki t tác văn h c mang mv p c a tâm h n n, Ramayana ã thu hút s quan tâm r t l n ca c gi và gi i nghiên c u. Trong khuôn kh nh ng tài li u thu th p ư c, ngư i vi t s h th ng l i ti p t c nghiên c u v s thi Ramayana và hình tư ng thiên nhiên trong s thi y. B n d ch Ramayana c a tác gi Ph m Thuỳ Ba là tr n v n và y nh t. B n d ch g m ba t p, do Phan Ng c gi i thi u và Nhà xu t b n Văn H c phát hành năm 1988. Ngoài ra còn có m t b n Ramayana rút ng n c a nhà văn n R. K. Narayan do nhà xu t b n à N ng xu t b n năm 1985. Còn v n nghiên c u v s thi Ramayana thì n nay chưa có công trình nào toàn v n và y . iv iv n hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana thì chưa ư c gi i nghiên c u i sâu tìm hi u. Nó ch ư c nh c n ho c dành cho vài dòng nói n. Tác gi Nh t Chiêu trong “Câu chuy n văn chương Phương ông” nêu lên: “Cái p thiên nhiên cũng hi n ra m i nơi trong Ramayana, m t thiên nhiên y s c s ng, y tình yêu và n ng nàn nh c c m”. Trong quy n “H p tuy n văn h c ” tác gi Phan Thu Hi n gi i thi u r t kĩ v Ramayana nhưng ch nh c n n
  6. hình tư ng thiên nhiên là “nh ng b c tranh thiên nhiên th m m tình ngư i”. Và khi nghiên c u không gian, th i gian trong Mahabharata tác gi cũng cp n thiên nhiên trong Ramayana, nhưng ch so sánh i chi u làm n i b t thiên nhiên r ng núi trong Mahabharata. Hình tư ng thiên nhiên ư c quan tâm th hi n nhi u nh t trong lu n án ti n sĩ Ng Văn “Ngh thu t xây d ng hình tư ng nhân v t trong s thi Ramayana” c a Nguy n Th Mai Liên, Hà N i năm 1998. lu n án c a mình tác gi ã nghiên c u r t nhi u t thiên nhiên r ng núi, kinh ô n không gian th i gian tâm tr ng… Tác gi ã kh ng nh vai trò c a hình tư ng thiên nhiên cũng như m i quan h gi a thiên nhiên và con ngư i. Tuy nhiên l i hư ng n nhân v t nhi u hơn. Lu n án tìm hi u v thiên nhiên ch th hi n nhân v t, hi u ư c tâm tư tình c m c a nhân v t ch thiên nhiên chưa ph i là i tư ng nghiên c u như m t hình tư ng ngh thu t tr n v n. Dù chưa i sâu nghiên c u nhưng nh ng ý ki n, nh ng nh hư ng c a các tác gi v hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana s là nh ng g i ý quan tr ng, giúp r t nhi u cho ngư i vi t trong vi c nghiên c u tài. T t c các công trình trên tr thành cơ s v ng ch c khám phá hình tư ng thiên nhiên. Trên n n t ng nh ng thành t u c a nh ng ngư i i trư c, ngư i vi t s ti p thu có ch n l c nh ng ki n gi i c a ngư i i trư c ti p t c i sâu tìm hi u làm rõ nh ng bí n trong m t hình tư ng thiên nhiên y ch t ngh thu t Ramayana. Vi tài “Hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana”, ngư i vi t i vào tìm hi u m t cách sâu s c v hình tư ng thiên nhiên. Nó xu t hi n như th nào, mang nh ng n i dung ý nghĩa gì, giá tr ngh thu t tinh t ra sao. Có th nói trong tài này, hình tư ng thiên nhiên ư c nghiên c u như là nhân v t chính trong tác ph m. Vì v y, vi c ch n hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana là i tư ng nghiên c u cùng v i vi c i sâu tìm hi u nó, ngư i vi t hi v ng r ng hình
  7. tư ng thiên nhiên trong Ramayana v i bao tâm huy t và s ưu ái c a tác gi s thi s ư c khám phá y , tr n v n và sâu s c nh t. 1. i tư ng và ph m vi nghiên c u 2. i tư ng nghiên c u: Lu n văn nghiên c u v hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana. Vì v y i tư ng nghiên c u ây là s thi Ramayana. 1. Ph m vi nghiên c u: Vi tài “Hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana” lu n văn ch kh o sát sâu vào tác ph m Ramayana ba t p do Ph m Thuỳ Ba d ch, Phan Ng c gi i thi u. Kh o sát m t cách khái quát toàn b s thi Ramayana th y ư c hình tư ng thiên nhiên ã ư c tác gi th hi n như th nào. Bên c nh ó, lu n văn i sâu kh o sát chuyên bi t v giá tr n i dung và ngh thu t c a hình tư ng thiên nhiên, c bi t là nh ng chương miêu t v thiên nhiên như “H PamPa”, “Mùa Mưa”, “Mùa Thu”… III. M c ích nghiên c u S thi là m t th lo i hi m và quí trên th gi i. Tuy s thi ã thu c v m t th i i ã qua nhưng nh ng óng góp và nh hư ng c a nó là không th ph nh n. Do ó vi c nghiên c u “hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana” c a ngư i vi t nh m: Trư c h t Ramayana là m t s thi h t s c c bi t b i nh ng trang vi t v thiên nhiên. Nghiên c u hình tư ng thiên nhiên th y ư c cái hay, cái p c a nó ng th i cũng khám phá ư c cái hay, cái p c a s thi. Hơn n a, m t hình tư ng ngh thu t, m t thiên anh hùng ca không ch thu c v văn h c mà nó còn ph n ánh, ch a ng tư tư ng th m mĩ c a m t dân t c. Ramayana là m t thiên s thi hùng vĩ và tráng l c a ngư i n . Do v y, nghiên c u hình tư ng thiên nhiên trong Ramayana s góp ph n khám phá nh ng nét p trong tư tư ng th m mĩ c a dân t c n.
  8. Và cu i cùng k t qu nghiên c u c a tài này s góp ph n thi t th c trong vi c ph bi n văn h c n Vi tNamvà ph c v c l c cho công tác nghiên c u gi ng d y văn h c n các trư ng ph thông. 1. IV. óng góp m i c a tài Ramayana là m t tác ph m s thi có giá tr văn h c l n lao, nhi u m t. Thiên nhiên trong Ramayana h t s c phong phú và tuy t mĩ. Nó không ch là thiên nhiên mà còn th hi n tâm h n c a m t n , th hi n m t b n s c Phương ông. Tuy nhiên nh ng ngư i nghiên c u ch nghiên c u khái quát ho c nghiên c u thiên nhiên ch làm phương ti n bi u t nh ng n i dung khác. Và có ngư i nghiên c u thiên nhiên trong s thi Ramayana v i cái nhìn tôn giáo, tri t h c, xã h i h c… Vì v y, vii c nghiên c u thiên nhiên trong Ramayana m t cách toàn di n và sâu s c t góc văn h c, hi v ng s là m t óng góp m i c a tài. tài này, hình tư ng thiên nhiên v i nh ng t ng ý nghĩa, nh ng giá tr văn h c s ư c khai thác khám phá em n cho ngư i c nh ng c m giác th m mĩ, nh ng rung ng sâu xa. ng th i v i tài “Hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana” ngư i vi t mong mu n góp thêm m t ph n công s c bé nh c a mình giúp cho vi c nghiên c u và ph bi n n n văn h c n vào Vi tNam. 1. Phương pháp nghiên c u Căn c vào i tư ng nghiên c u ã xác nh và hoàn thành m c ích nghiên c u, ngư i vi t ã s d ng m t h th ng phương pháp, c th như sau: 1. Phương pháp kh o sát văn b n: Thiên nhiên ư c miêu t không t p trung mà n m r i rác khá u n trong toàn b tác ph m s thi. Do ó v i m t k t c u tác ph m s , ngư i vi t c n ph i s d ng phương pháp này phát hi n hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana. 1. Phương pháp phân tích t ng h p: làm n i b t các lu n i m c n tri n khai, ngư i vi t s phân tích các d n ch ng. Sau ó ti n hành t ng h p khái quát l i và i n kh ng nh v n .
  9. 1. Phương pháp so sánh: Trong quá trình xác nh thành công c a tác gi v ngh thu t xây d ng hình tư ng thiên nhiên trong s thi Ramayana, c n ph i t tác ph m vào trong m i quan h lo i hình-l ch s so sánh v i các tác ph m cùng th i ho c trư c ó, m i th y ư c s sáng t o c a tác gi . VI. C u trúc lu n văn Lu n văn ư c b c c theo các ph n sau: Ph n m u bao g m các m c: Lý do ch n tài, l ch s v n , m c ích nghiên c u, i tư ng và ph m vi nghiên c u, óng góp m i c a tài, phương pháp nghiên c u, c u trúc lu n văn. Ph n n i dung ư c chia làm ba chương: Chương I: Tìm hi u chung v s thi Ramayana. Chương II: Thiên nhiên trong Ramayana-ngư i b n thân thi t c a con ngư i. Chương III: c s c c a ngh thu t miêu t thiên nhiên. Ph n k t lu n. Ph n thư m c tài li u tham kh o. PH N N I DUNG CHƯƠNG I: TÌM HI U CHUNG V S THI RAMAYANA 1. Ramayana-câu chuy n v hoàng t Rama Ramayana-thiên anh hùng ca c a n , ra i vào kho ng hai ba trăm năm trư c công nguyên. Tác ph m s thi này g m hai mươi b n ngàn sloca* ư c vi t b ng ti ng Sanskrit. Theo truy n thuy t, tác gi u tiên là Valmiki, m t o sĩ Bà la môn s ng vào kho ng th k V trư c công nguyên. “Valmiki v n là ngư i thông minh, có trí nh kì l , ăn nói lưu loát, h xu t kh u là thành thơ. Nh bi t tài ó mà th n Nara a k cho Valmiki nghe v kì tích c a hoàng t Rama. Sau khi ã nh p
  10. tâm câu chuy n, ông em k l i cho các môn c a ông nghe b ng nh ng v n thơ tuy t di u c a mình”[4, trang 63]. Tuy nhiên Ramayana ã ư c g t giũa trau chu t b i nhi u th h các thi sĩ vô danh. *Câu thơ ôi Ramayana là m t thiên anh hùng ca b t h . Chính tác gi c a nó nhà thơ Valmiki ã nói: “Ch ng nào sông chưa c n, á chưa mòn thì anh hùng ca Ramayana còn làm say mê lòng ngư i và có th gi i thoát h ra kh i vòng t i l i”[7, trang 265]. Th t v y tác ph m s thi này có s c truy n c m m nh m và nh hư ng sâu xa. Nhà văn n R. K. Narayan khi biên so n s thi này ra ti ng Anh ã vi t l i nói u : “Chuy n nghe có v khó tin nhưng tôi s n sàng nói r ng g n như t ng ngư i m t trong s năm trăm tri u ngư i s ng trên t n u say mê câu chuy n Ramayana nhi u m c khác nhau. B t c tu i nào, b t c quan i m nào, h c hành giáo d c ra sao, v trí xã h i như th nào, ai cũng bi t nh ng ph n ch y u c a b n anh hùng ca và khâm ph c kính tr ng nh ng nhân v t chính c a tác ph m – Rama và Xita…Tác ph m Ramayana nh hư ng t i i s ng văn hoá chúng tôi dư i hình th c này hay hình th c khác, tr i qua t t các th i i…Ramayana có th g i là m t quy n sách tri t lí trư ng c u…Ramayana tr thành ngu n c m h ng l n nh t cho các nhà thơ n qua các th k ”[12, trang 5-6]. Câu chuy n không ch nh hư ng sâu s c n mà còn ư c lưu truy n nhi u ông Nam Á, nơi có quan h văn hoá m t thi t v i n . Có nhi u nư c ã mư n c t truy n này sáng tác nên nh ng thiên anh hùng ca mang màu s c dân t c phong phú và c áo. Tác ph m k l i công c và s nghi p c a hoàng t Rama, ư c coi là hoá thân th b y c a th n Vishnu và là nhân v t lí tư ng c a ng c p Kshatria. Xã h i n truy n th ng có b n ng c p chính: 1.Brahmin bao g m các tu sĩ, các th y giáo, các nhà làm lu t. H là nh ng nhà tư tư ng và l p pháp, ng c p th ng tr v tinh th n, trông coi vi c thiên văn, chiêm tinh, bói toán, cúng l , giáo d c các tri th c tôn giáo… 2.Kshatria g m vua chúa và các võ sĩ quí t c, các chi n binh. H là
  11. t ng l p cai tr , qu n lí nhà nư c, chinh chi n b o v t nư c. 3.Vaisia g m nông dân, th th công, thương nhân. ây là nh ng ngư i lao ng s n xu t ra c a c i v t ch t nuôi s ng xã h i. 4.Sudra là t ng l p ti n dân, g m nh ng ngư i làm công vi c tôi t ph c v cho ba ng c p trên. V cơ b n, các s thi n ch y u liên quan t i hai ng c p cao nh t trong xã h i là tu sĩ Brahmin và võ sĩ quí t c Kshatria”[17, trang 12 -13]. “Nhà vua axaratha c a t nư c Kôxala có b n ngư i con trai trong ó ngư i con trai trư ng Rama khôi ngô tu n tú, lòng d sáng trong, thông minh và tài gi i hơn c . Mư i sáu tu i Rama ã ư c o sĩ Vioamitra m i i cùng di t qu ác b o v các thánh a tr i kh p sông H ng. Chàng l p ư c nhi u chi n công, thu ư c vũ khí th n. Khi n x Videha chàng ư c nhà vua Gianaka g cho công chúa Xita vì ã giương n i cây cung th n, m t vi c trư c ây chưa t ng ai làm ư c. M t ngày kia, khi vua cha già y u mu n truy n ngôi báu cho Rama thì do lòng tham lam, k th phi Kekêyi ã nh c l i l i h a trư c ây, bu c axaratha ph i ày i Rama vào r ng mư i b n năm và trao vương qu c cho con trai bà là Bharata. Vì danh d và b n ph n, Rama vâng l nh vua cha. Công chúa Xita xin theo ch ng ch u lưu ày. Ngư i em trai Lakmana cũng t nguy n xin i theo anh ch . Sau ó vua axaratha vì quá au kh ã băng hà. Bharata vào t n r ng sâu m i Rama v n i nghi p vua cha. Nhưng Rama trung thành v i l i h a m t m c t ch i. Bharata ành ph i quay v cai qu n xã t c nhưng s ng ngoài kinh ô và luôn t ôi dép c a Rama trên ngai vàng t ý ch i hoàng Rama th t s tr v . Sau mư i năm s ng kh h nh trong r ng sâu, di t tr nhi u loài ác q i, b o v am th t c a các o sĩ, Rama g p m t tai bi n l n. Vua qu Ravana l p mưu b t cóc v chàng ưa v o Lanka. D d hay hành h , cư ng b c u không th lay chuy n n i Xita: “Trái tim ta ch thu c v m t mình Rama”.
  12. M t Xita, Rama au bu n khôn xi t. Trên ư ng i tìm v Rama g p và giúp vua kh Xugriva ch ng l i ngư i anh Vali, giành l i v và vương qu c. Do ó chàng ư c vua kh Xugriva, tư ng kh Hanuman cùng oàn quân kh giúp s c, vư t bi n, t n công Lanka. Sau cùng Rama ánh b i Ravana trong giao tranh gi i thoát Xita. Nhưng khi g p l i Xita thì cùng m t lúc chàng v a sung sư ng v a au xót. Nghi ng Xita không còn c h nh sau nh ng tháng ngày trong tay qu , Rama tuyên b ru ng b nàng. Thanh minh không ư c, Xita bư c lên giàn ho thiêu. Ng n l a cháy ngùn ng t nhưng không ng n nàng Xita trinh b ch. Ch ng giám cho c h nh c a nàng, th n l a Agni ã em nàng tr l i cho Rama. S thi k t thúc b ng vi c h vui v tr v Ayô hya và Rama lên ngôi cai qu n t nư c khi n cho muôn dân ư c s ng trong th nh tr , thái bình”[5, trang 91-92]. “ o n sau ây thu c ph b n, có ngư i cho r ng ngư i i sau thêm vào: Trăm h ang s ng trong c nh thái bình yên vui thì trong ám vương công quí t c ô thành n i lên dư lu n dèm pha, ch trích nhà vua. H cho r ng m t v minh quân như Rama mà l i dung túng m t ngư i àn bà thay lòng i d , chung ch v i qu s . Rama nghe tin ó b ng l i n i cơn ghen l n n a bèn u i Xita vào r ng sâu trong lúc nàng ang thai nghén. *Có nghĩa là nh ng a bé hát Mư i năm sau, trong ám h i l n c a ô thành Ayô hya có hai em bé tên là Kusa và Lava* i rong n âu cũng hát k kì tích c a Rama, lòng chung thu và n i ni m au kh c a nàng Xita khi n m i ngư i nghe bùi ngùi xúc ng. Rama nghe tin ó, g i hai a bé vào cung, h i u uôi m i nh n ra hay a con c a mình do Xita sinh ra ã l n lên trong r ng. Bi t v y, Rama bu n phi n h i h n ón Xita v kinh, nhưng Xita không mu n g p l i Rama n a mà c u m là th n t m r ng lu ng cày ón nàng tr v lòng t, nơi ã sinh ra nàng.
  13. Rama au n van nài th n t, nhưng Brahma xu t hi n an i chàng và cho bi t chàng s ư c tái h p trong ki p sau cõi tr i, tr l i v i b n thân nguyên thu là Visnu, th n B o v c a toàn th vũ tr ”[4, trang 67]. Ramayana là m t thiên anh hùng ca hùng vĩ, tráng l . Ramayana còn là t p thơ giáo d c tinh th n cao thư ng. Rama, Xita, Lakmana, Hanuman u h t s c cao thư ng. “Ramayana giáo d c ta s ng cho chính nghĩa b t ch p hoàn c nh khó khăn, th c là m t tác ph m cao thư ng. Vinh d thay cho m t n n văn hoá giáo d c con ngư i không ph i nghĩ n quy n l i cá nhân mà quên mình vì ng lo i, tình thương và lòng bao dung”[12, trang 11]. Ramayana th c s là m t b o tàng các nhân v t lí tư ng, in m t d u n sâu s c trong văn h c n c v phương di n o c l n văn chương. Tác ph m ã xây d ng nên nh ng nhân v t toàn di n, toàn mĩ, nh ng nhân v t lí tư ng c a cu c s ng. N u trong Mahabharata m i nhân v t ch tư ng trưng cho m t ph m ch t c a con ngư i thì ây Rama và Xita là nh ng con ngư i m u m c khuôn vàng thư c ng c v i y mi c tính t t p. Rama là m t anh hùng hoàn thi n. i u ó ã ư c kh ng nh ngay t khi chàng ư c sinh ra. “Khi m t trăng cùng Thiên Vương tinh i vào hoàng o-Hoàng h u Kôxalya sinh h Rama vĩ i và th nh t, có ôi cánh tay kho ch c ch n, ôi m t s c h ng, ôi môi th m, là ni m vui c a axaratha và ư c toàn th dân chúng quí m n. Trên thân mình xinh p c a chàng có m i d u hi u quí tư ng”[12, trang 42]. Và tài năng c a chàng th t xu t chúng, c h nh th t toàn di n. “Riêng Rama hùng m nh vô song thì tính cách không tì v t như trăng r m, là ni m vui sư ng c a nh ng ai nom th y chàng. Chàng là m t trang k mã lão luy n, m t tay i u khi n xe thành th c và có th cư i voi. Chàng là m t tay b n cung b c th y và không h xao nhãng m y may vi c luy n t p võ ngh cũng như s m khuya ph ng dư ng cha già”[12, trang 43]. Toàn thi n toàn mĩ như v y cho nên Rama to sáng như ánh m t tr i ban trưa khi n cha vui lòng và em l i l i l c cho dân chúng. Và tr n th
  14. mong mu n Rama là chúa t c a mình”[12, trang 94]. Qu th t Rama là m t anh hùng giàu có, hùng m nh v v t ch t, thanh cao trong s ch v tâm h n, n ng nàn tình yêu và vĩ i siêu nhiên như th n thánh. Chàng x ng áng ngôi v chí tôn cai qu n nhân dân s ng trong thanh bình th nh tr . *Xita Bên c nh chàng là nàng Xita, con gái c a th n p và thu chung. “Khuôn m t Gianaki* t, hi n hoà xinh p như m t v ng trăng y, b ng c duyên dáng và tròn trĩnh. V p sáng ng i c a nàng soi r i vào bóng t i nơi ây. C nàng có s c da màu kem bóng loáng, ôi môi th m như qu bimba chín, th t lưng thon m nh và dáng i u c a nàng duyên dáng y u i u mê h n. Nàng em l i ni m vui thích cho th gian cũng như m nh trăng tròn y”[13, trang 158]. Nàng là ngư i ph n m u m c, ngư i ph n toàn bích. Nàng ã t b cu c s ng vương gi nơi hoàng cung, m t m c i theo Rama vào r ng cùng chia s s ph n v i ch ng. Nàng ã kh ng khái “Em i theo ch ng trong lúc th nh t cũng như trong ngh ch c nh. N u chàng i vào r ng thì em s i t rư c anh và chân em s d m p gai góc d n ư ng”[12, trang 142]. Xita ã tr thành t m gương c a m i ph n n. Vì v y nhân dân n t i này sang i khác liên ti p ca ng i Rama và Xita. “Cùng v i hình nh nh ng con ngư i toàn thi n toàn mĩ, s thi này còn quan tâm nhi u hơn n cu c u tranh gi a thi n-ác, ánh sáng-bóng t i, chính nghĩa-phi nghĩa trong m i con ngư i. Th thách t ra cho m i nhân v t ch y u là s l a ch n hành ng trong nh ng hoàn c nh có xung t gay g t gi a òi h i c a b n thân và quy n l i c a ngư i khác, gi a quy n l i v t ch t tr c ti p và o c. Trong ngày l phong vương, Rama vâng l nh lưu ày; nàng công chúa Xita c i b nhung l a, b n qu n áo v cây, kiên quy t s chia gian kh cùng ch ng; Bharata vào r ng khăng khăng tr l i vương qu c cho anh… Nhân v t lí tư ng là ngư i luôn lùi bư c trư c nh ng hành ng không x ng áng v i danh d và b n ph n, luôn l y tinh th n cao thư ng và tr m tĩnh làm thăng b ng s thu n ph c c a
  15. h . Tác ph m hào hùng và tràn y nư c m t này vì v y d y lên nh ng xúc ng sâu xa và thanh l c tâm h n. Dư ng như ch m t i m y thôi cũng lí gi i s c h p d n mãnh li t và vĩnh c u c a nó”[5, trang 92]. Trong thiên s thi này chúng ta còn th y ư c m t tình yêu say m, n ng nàn, thu chung gi a Rama và Xita. “Tình yêu c a h ư c ưa lên nh cao tuy t mĩ và cũng ch u tr m luân trong h th m c a h n s u thiên thu”[11, trang 124]. Tình yêu c a h làm cho b n anh hùng ca càng tr nên lãng m n và h p d n. i u cu i cùng ta cũng ph i nói n trí tư ng tư ng mang tính ch t th n tho i, tài năng ngh thu t c a tác gi . Thi ca n v n dĩ tráng l hùng vĩ nhưng không âu hùng vĩ tráng l như Valmiki. T tài phân tích tâm lí nhân v t n tài miêu t và s d ng ngôn ng phong phú iêu luy n. Chính tài năng c a tác gi Valmiki ã t o nên thiên anh hùng ca trác tuy t Ramayana. 1. M t Ramayana tràn ng p hình nh thiên nhiên n là m t t nư c còn b o lưu nhi u y u t văn hoá truy n th ng c xưa nh t trên th gi i. “Tuy n có b bi n dài nhưng n n văn hoá n không hư ng ra bi n mà hư ng v t li n. Không nơi nào mà thiên nhiên l i có nh hư ng l n lao n văn hoá như n”[8, trang 76]. T r ng núi bao la b t ngàn, thâm u huy n bí n nh ng dòng sông hi n hoà thiêng liêng. “Th i c các l p h c n m trong r ng. Nh ng dòng tư tư ng l n c a n c i ã n y n trong c nh tĩnh m ch v ng l ng c a r ng núi”[8, trang 77]. ”M t n uy nghiêm tr m m c tư ng hình t nh ng con ngư i lánh xa tr n ai huyên náo, n cư ch n r ng sâu tĩnh l ng”[17, trang 120]. Ngư i n cũng có tình c m c bi t v i nh ng con sông, h ngư ng m , tôn th , th n hoá chúng. H u h t các con sông là thiêng liêng i v i ngư i n, nh t là ch hai con sông g p nhau, hay nơi hai con sông g p bi n. Như v y là thiên nhiên n có nh hư ng sâu s c n i s ng tâm linh c a ngư i dân n.
  16. Trong tuy t tác hoàn mĩ Ramayana không th b qua b c tranh thiên nhiên. Thiên nhiên n v n r t tươi p và huy n bí nay ư c th i vào s c s ng c a s thi nó càng kì vĩ hơn. R ng núi trong Ramayana có th coi là “thánh ư ng hùng vĩ”. R ng núi th m sâu u t ch nhưng cũng th t r c r . Hoa lá, sông su i, núi it tc hoà quy n vào nhau t o nên m t khung c nh tuy t mĩ. Thiên nhiên r ng núi mang c trưng vùng khí h u nhi t i gió mùa. Mùa xuân “l p t màu xanh th m l m m nh mg hoa màu s c r i kh i cu ng, nom như m t t m chăn xinh p tr i trên c … Ng n gió d u dàng th i nh , hoa ang n r và r ng ngào ng t hương hoa”[13, trang 5]. Mùa hè phong c nh th t p m t, cây c i trĩu n ng hoa qu r n vang ti ng chim hót d u dàng và ti ng chim cu thánh thót, nh ng cây axôka v i nh ng bông hoa r c và cái nóng như thiêu như t c a mùa hè ư c xoa d u b ng nh ng cơn mưa. “Mùa mưa ã b t u r i. B u tr i ph y mây nom như các dãy núi. Sau khi ã u ng khí m c a i dương qua nh ng tia n ng c a m t tr i, b u tr i mang thai trong chín tháng và bây gi ang sinh nh ng tr n mưa x i x … Bu i hoàng hôn r c r trong nh ng ám mây chi u l nh l o v i ư ng vi n h phách … Hoa kutagia ã n kh p tri n i và b ph trong hơi nư c t m t t dâng lên. M t t nom như hài lòng th y mùa mưa t i”[13, trang 65-66]. Còn mùa thu thì “b u tr i màu h ng vàng, v ng trăng long lanh và êm thu êm tr ng lên trong ánh trăng”. Mùa thu th t thơ m ng và d u êm v i “nh ng cành cây axana cao vút, s c như vàng n ng trĩu hoa ang sa xu ng, mùi hương hoa êm d u tràn ng p b u không khí”. Th y, b c tranh thiên nhiên trong Ramayana hi n lên y màu s c và s c s ng. Thiên nhiên trong Ramayana không ch là môi trư ng nhân v t ho t ng mà là m t hình tư ng ngh thu t. Hình tư ng ngh thu t y luôn n hi n sau nh ng trang vi t, khi thì tr c ti p xu t hi n khi thì ư c th hi n qua c m quan nhân v t. Hình tư ng này ư c tác gi ưu ái dành cho g n m t ph n hai s trang trong tác ph m. H u như các chương u có ít nhi u miêu t v thiên nhiên. Có nh ng chương
  17. tác gi ã dành riêng cho vi c miêu t thiên nhiên như chương “R ng Axôka”, “H Pampa”, “Mùa thu”, “Mùa mưa”… Trong s thi Hi L p và trong suy nghĩ c a ngư i Châu Âu thiên nhiên ch là môi trư ng s ng và ho t ng c a con ngư i, ch nhìn thiên nhiên nh ng giá tr v t ch t mà nó mang l i. Thiên nhiên c a h là bi n c vô t n hào phóng và ng b ng màu m . “V i h , thiên nhiên ch ng qua là m t ngu n l i vô cùng và có th khai thác ph c v cho l i ích con ngư i. M t khi ã ch n g ư c s d d n c a nó ph m ch t anh hùng ư c kh ng nh”[9, trang 88]. Nhưng trong Ramayana ngư i anh hùng không mưu c u l i ích v t ch t thiên nhiên. “B i v y nên s c m nh anh hùng c a h không ph i ư c o m kh năng có ch ng ư c thiên nhiên, b t nó sinh l i nhi u hay ít mà ch h g n bó hoà h p v i thiên nhiên n m c nào”[9, trang 88]. “Thiên nhiên trong Ramayana ch y u là nh ng khu r ng già sâu th m v i nh ng dòng sông hùng vĩ, nh ng ao h trong lành r c r c hoa. V n v t ông úc nhưng s ng trong hi n hoà yêu thương”[9, trang 88]. Thiên nhiên tr thành ngư i b n thân tình tri k c a con ngư i. Con ngư i s ng cùng r ng núi, t m mình trong nh ng dòng sông trong s ch thiêng liêng và thư ng th c c nh p xung quanh. Con ngư i tìm th y thiên nhiên s thanh th n trong tâm h n và cu c s ng bình yên gi i thoát. Rama, Xita và Lakmana ã s ng mư i b n năm cùng r ng núi. Núi r ng tươi p ã tr thành ngôi nhà h nh phúc c a h . Rama ã r t hân hoan: “Anh c m th y h t s c vui sư ng trong ng n núi xinh p, có d i dào hoa qu và ti ng chim ca hát. Nó khi n cho th xác và tâm h n th nh thơi, l i nói êm ái. Các b c t ph c a anh coi i s ng r ng như là c nh thích h p nh t t t i s c u r i, ni m an i duy nh t cho m i au kh và lo âu tr n th sau m i cái ch t”[12, trang 215]. Con ngư i và thiên nhiên hài hoà, bình ng cùng hoà vào nh p s ng chung c a vũ tr . c bi t hơn c là trong tác ph m s thi này thiên nhiên ư c miêu t không chung chung khái quát, nó hi n lên th t c th sinh ng và vô cùng phong phú. Núi r ng,
  18. sông su i hi n lên v i y s c màu r c r , v i nh ng nét c trưng c a thiên nhiên r ng r m nhi t i n .Mt màu s c m c và tươi m i. Thiên nhiên ư c c t như m t nhân v t. Có các tr ng thái, m c và hình th c. M i nét là m t s c áo. Thiên nhiên hi n ra c th n m c chúng ta có c m giác như mình ang quan sát b c tranh phong c nh ch không ph i ang c Ramayana. Hình tư ng thiên nhiên trong Ramayana còn r t phong phú và c s c. Thiên nhiên m r ng tr i dài trên kh p t nư c n t Bc nNam. Có th nói Valmiki ã mang c r ng núi n c i t vào s thi Ramayana. B c tranh toàn c nh r ng núi hi n rõ v i y chi ti t màu s c. T nh ng cây c th n nh ng cây dây leo bé nh . T nh ng bông hoa axôka rc n nh ng bông hoa bé xíu v i r t nhi u màu s c. T c nh mùa xuân n c nh mùa mưa. T nh ng dòng sông n nh ng lòng h xanh trong. T t c u ư c tác gi chú ý miêu t . Ngư i c ưc chiêm ngư ng m t b c tranh thiên nhiên r ng l n s ng ng và tràn y s c s ng. S thi Ramayana là câu chuy n v hoàng t Rama v i nh ng chi n công hi n hách. Câu chuy n v m t tình yêu say m thu chung gi a ngư i anh hùng hoàn thi n Rama và ngư i ph n xinh p toàn bích Xita. Và ó còn là câu chuy n v thiên nhiên n . Bên c nh nh ng nhân v t toàn thi n toàn mĩ, bên c nh nh ng n i dung tri t lí sâu s c Ramayana còn tr nên hùng vĩ và tráng l hơn b i “nh ng b c tranh thiên nhiên r ng l n và chan ch a tình ngư i”. ö CHƯƠNG II: THIÊN NHIÊN TRONG RAMAYAN-NGƯ I B N THÂN THI T C A CON NGƯ I. 1. Thiên nhiên n phong phú tươi p và hùng vĩ Hình nh thiên nhiên n c i ư c miêu t th t l ng l y và tráng l trong Ramayana. Câu chuy n trong Ramayana di n ra tr i dài trên kh p t nư c n . T kinh thành Ayô ya phía B c ntn o Lanka mi n bi n phíaNam. Và
  19. hình tư ng thiên nhiên cũng theo bư c câu chuy n. B c tranh thiên nhiên r ng núi ư c tô i m b i ngh thu t s thi ã d n d n phô bày m i nét p trác tuy t h p d n ngư i c. Thiên nhiên r ng núi n tr i r ng và ư c miêu t t m t nh ng ư ng nét, nh ng màu s c, nh ng chuy n bi n tinh t . Hình tư ng thiên nhiên tràn ng p làm cho thiên s thi Ramayana thêm c áo. Quang c nh kinh thành Ayô ya th t ph n vinh. “Trên ôi b c a con sông Xarayu i vương qu c Kôxala n m tr i mênh mông, giàu thóc lúa, l m vàng b c và dân cư s ng nh ng tháng ngày trong c nh thái bình h nh phúc. Th ô Ayô ya l ng danh, ư c xây d ng t nh ng thu xa xưa b i Manu, v chúa t c a loài ngư i. Th ô dài hai mươi yôgiana, r ng ba yôgiana, là thành ph xinh p nh t trên trái t và ư c i m tô b ng các công viên và lâu ài dinh th . Thành ph ăn nư c gi ng trong lành. Nh ng bông hoa n r i m xuy t cho nh ng con ư ng cái r ng rãi phong quang mà hai bên là nh ng c a hi u và nh ng quán bán hàng th ng t p”[12, trang26 ]. Khi Rama tuân l nh vua cha i vào r ng thì kinh thành Ayô ya khu t d n sau lưng chàng. “Và c như v y Rama i t i gi i h n cu i cùng c a Kôxala. R i sau khi ã vư t qua con su i thiêng liêng Vê axruti, Rama r v hư ng nam”. Mư i b n năm lưu ày chàng ã cùng Xita và Lankmana theo hư ng nam i t cánh r ng này n cánh r ng khác. âu phong c nh r ng núi cũng th t tươi p và hùng vĩ. R ng núi dày c cây c i, hoa qua, chim chóc và thú r ng. B c tranh r ng núi p mê h n. Có r ng, có núi, có su i, có h . C nh trí th t tuy t p. “Cây c d i dào, t b ng ph ng và xinh p…Có m t cái m xinh p r i rác nh ng cây sen hương thơm d u, h ng và ch ng khác bình minh m i r ng. T i y có con sông Giô avari. Thiên nga, cò và chim chakravaka lôn luôn thăm vi ng con sông này. Có r t nhi u àn nai khát nư c t i u ng nư c và nh ng r ng cây hoa r c r m c s ng s ng trên b …Hãy nghe ti ng kêu l nh lót c a àn công”[12, trang 265 ].
  20. ó ch m i là m t c nh r ng Panchavati. Còn r t nhi u c nh p các cánh r ng khác. R ng Chitrakuta, r ng Axôka, r ng an aka…m i nơi m t c nh s c mê ngư i c áo. Núi thì càng r ng r hơn. “ p làm sao nh ng ng n núi kia, nơi quanh năm chim r ng trú n! Cao bi t bao nh núi như ch c th ng b u tr i xanh!…Núi non l m m nh ng màu s c : có ch thì tr ng như b c, có ch tía, có nơi nom vàng như Mangix tha, nơi xanh như ng c bích, có nơi l p lánh như pha lê và có nơi như hoa kêtaki… ây là m t thác nh , kia là m t su i con, cũng có m t cái gi ng và các ng n núi nom như m t con voi toát m hôi thái dương”[12, trang 214 ]. G n h t h n mư i b n năm s ng trong r ng thì bi n c x y ra. Ravana b t cóc Xita mang v o Lanka mi nNam. Rama l i ti p t c hành trình tìm ki m v . C nh thiên nhiên cũng hi n ra y h p d n theo t ng bư c hành trình c a chàng. Sau khi i qua nh ng vùng t tuy t p Rama ã n ư c thành ph Lanka tn c cNam gi i thoát Xita. Lanka là m t thành ph r t p. “Vùng lưng ch ng i ph c xanh r n và nh ng khóm cây n c mùi thơm xen vào gi a nh ng hàng cây xinh p… H và m nư c trong v t, i m nh ng bông sen tr ng, h ng, v i nh ng àn thiên nga và cò ang nô ùa bơi l i. ây ó là nh ng nơi d o chơi n m trên sư n i v i nh ng khu vư n p … ây là m t thành ph p l ng l y, n m gi a m t b c tư ng thành b ng vàng, nhà c a quét màu tr ng cao l ng l ng và nh ng con ư ng ph chính màu vàng… Thành ph n m trên nh m t trái i và có v như ang bay vút lên b u tr i. Nom nó như là m t công trình sáng t o c a trí tư ng tư ng”[13, trang134 ]. B c tranh phong c nh n tr nên tuy t v i hơn khi có s nh p cu c c a th i ti t khí h u. Mùa xuân thì cây c i hoa lá m i màu s c r c r tươi p. M i v t u r t hân hoan. “Sư n i trên cao r c r nh ng bông hoa…m t s cây ph y nh ng bông hoa thơm ng t, trong khi nh ng cây khác ư c trang i m v i nh ng l c non xanh d u…lũ chim êtynha ang hót líu lo…nh ng loài chim v i y
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2