luận văn tốt nghiệp Đề tài: “Tìm hiểu hình tượng nhân vật “con người dưới đáy” trong một số truyện ngắn hiện thực tiêu biểu của Macxim Gorki”
lượt xem 44
download
Văn học Nga mặc dù phát triển chậm (so với văn học châu Á, châu Âu) nhưng sự phát triển đột biến của nó ở thế kỷ XIX đã làm cho mọi người phải kinh ngạc và cảm phục. Văn học Nga thế kỉ XIX không chỉ gây được tiếng vang mạnh mẽ bởi các các nhà văn, nhà thơ nổi tiếng thế giới như Puskin, Lermontov, Gogol, Gonsarov, Dostoievski, Turgeniev, Niecrasov, Tolstoi, Sekhov…mà nó còn đem đến sự kinh ngạc cho mọi người bởi các nhà phê bình và mỹ học dân chủ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: luận văn tốt nghiệp Đề tài: “Tìm hiểu hình tượng nhân vật “con người dưới đáy” trong một số truyện ngắn hiện thực tiêu biểu của Macxim Gorki”
- ----- ----- ÁN T T NGHI P tài: “Tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong m t s truy n ng n hi n th c tiêu bi u c a Macxim Gorki” GVHD: Ths Phùng Hoài Ng c NGUY N THUÝ LOAN, L P H3C2
- M CL C Tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong m t s truy n ng n hi n th c tiêu bi u c a Macxim Gorki Trang Ph n m u 1. Lí do ch n tài……………………………………………………1 2. M c ích nghiên c u……………………………………………….2 3 . L ch s v n …………………………………………………………2 4. i tư ng và ph m vi nghiên c u…………………………………..4 5. óng góp c a tài………………………………………………..5 6. Phương pháp nghiên c u……………………………………….….6 7. Dàn ý c a khoá lu n…………… ……….6 PH N N I DUNG Chương 1: B c tranh văn h c Nga th k XIX và nhà văn Macxim Gorki 1. B c tranh văn h c Nga th k XIX – quá trình phát tri n t “con ngư i th a” n “con ngư i dư i áy”…………………..8 1.1. Puskin, ngư i kh i xư ng n n văn h c hi n th c Nga
- v i hình tư ng nhân v t “con ngư i th a”…………… ……………9 1.2. Liev Tolstoi – ngư i k th a xu t s c ch nghĩa hi n th c c a Puskin…………………………………………….15 1.3. Anton Sekhov và nhân v t “con ngư i bé nh ”………………25 2. Nhà văn Macxim Gorki………………………………………………………29 2.1. Vài nét v cu c i và sáng tác……………………………………29 2.1.1. Vài nét v cu c i……………………………………………..29 2.1.2. Sáng tác……………………………………………………33 2.2. Gi i thi u truy n ng n c a Macxim Gorki………………….35 2.2.1. Truy n ng n hi n th c………………………………….35 2.2.2. Truy n ng n lãng m n………………………………….42 2.3. Sơ lư c v nh ng hình tư ng nhân v t ch y u trong truy n ng n c a Macxim Gorki………………………….45 Chương 2: Hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” 1. S sa o , t i l i trong nh ng c nh i cùng kh t i tăm……………..46 2. Nh ng ph m ch t t t p c a nhân v t “con ngư i dư i áy” ………….51 2.1. Lòng khát khao v cu c s ng m i, t t p…………………………51 2.2. C g ng gi nhân ph m c a mình……………………………….53 3. Nh ng th hi n ph m c a ý th c u tranh……………………………….57 3.1. Ý th c t do………………………………………………………….58 3.2. Ý th c ph n kháng………………………………………………….58 4. Hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” và s sáng t o ngh thu t c áo ca nhà văn Macxim Gorki……………………………………66 4.1. So v i các nhà văn Tây Âu…………………………………..…66 4.1.1. Charles Dickens (1812-1870)…………………………………66 4.1.2. Honore De Balzac……………………………………………..67
- 4.2. So v i các nhà văn Nga………………………………………….69 Ph n k t lu n M U 1. 1. Lý do ch n tài Văn h c Nga m c dù phát tri n ch m (so v i văn h c châu Á, châu Âu) nhưng s phát tri n t bi n c a nó th k XIX ã làm cho m i ngư i ph i kinh ng c và c m ph c. Văn h c Nga th k XIX không ch gây ư c ti ng vang m nh m b i các các nhà văn, nhà thơ n i ti ng th gi i như Puskin, Lermontov, Gogol, Gonsarov, Dostoievski, Turgeniev, Niecrasov, Tolstoi, Sekhov…mà nó còn em n s kinh ng c cho m i ngư i b i các nhà phê bình và m h c dân ch l i l c như Gersen, Bielinski, Sernưsevski, Dobroliubov…
- Cu i th k XIX u th k XX n n văn h c Nga d ơng như ã hoàn thành s m nh l ch s c a nó. Và m t làn gió m i th i vào văn àn Nga mang n m t ti ng nói m i gây xôn xao dư lu n. ó là hàng lo t sáng tác u tay c a nhà văn tr Macxim Gorki. Nh ng truy n ng n u tay c a ông có th chia làm hai nhóm: nhóm truy n ng n hi n th c và nhóm truy n ng n lãng m n. tài này chúng tôi s i vào tìm hi u nhóm truy n ng n hi n th c, c th ó là nh ng truy n ng n: Lão Arkhip và bé Lionka, K phá bĩnh, Hai mươi sáu anh chàng và m t cô gái, Ngư i b n ư ng c a tôi, Tsencasơ, V ch ng Orlôp, Emelian Pilai… vi t nên nh ng truy n này, Gorki ã l y ngay ch t li u t cu c i mình và nh ng ngư i b n ng hành trong cu c s ng cùng kh c a mình. Hơn n a, ông cũng ã k th a m t cách sáng t o nh ng tinh hoa c a văn h c trư c ó. Ngoài ra ông cũng áp ng nh ng yêu c u c a th i i mà sáng tác nên nh ng truy n ó. Trong nh ng tác ph m trên, Gorki ã cp n s sa o và t i l i c a nh ng con ngư i cùng kh , “con ngư i dư i áy”. Nhưng m c ích chính c a ông là i sâu khám phá s chuy n bi n ý th c c a nh ng con ngư i này trư c c nh nư c Nga “n a th c n a ng ”. ó là nh ng bi u hi n c a ý th c u tranh cách m ng c a qu n chúng ang chuy n mình ch n g l i ch tư b n – phong ki n Nga hoàng. Gorki vi t: “Ư c mơ – vi c ó chưa có nghĩa là s ng. C n nh ng chi n công, nh ng chi n công! C n nh ng l i vang lên như ti ng chuông náo ng, lay chuy n y băng lên phía trư c...” [ 3, 514 ]. Ông mu n “ á tung” t t c trái t t c , thúc t và ngay c chính mình cho t t c m i v t “xoay như m t cơn gió l c m ng vui trong i u múa c a nh ng con ngư i yêu nhau say m, nh ng con ngư i ang yêu cu c s ng này, cu c s ng m u cho m t cu c s ng khác y tươi p, ph n kh i và ngay th t…” T nh ng i u nêu trên, chúng tôi c m nh n r ng tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong m t s truy n ng n hi n th c tiêu bi u c a Macxim Gorki là m t v n r t thú v .
- Chúng tôi mu n i sâu khám phá có nh ng hi u bi t úng n v các giá tr c áo trong nh ng tác ph m c a Gorki. t ó, chúng tôi có cách ánh giá giá tr c a tác ph m m t cách toàn di n, có cơ s và cũng ánh giá ư c tài năng c a nhà văn Macxim Gorki. Hy v ng r ng tài này s giúp cho b n c ph n nào ti p c n nh ng tác ph m hi n th c tiêu bi u c a Macxim Gorki d dàng hơn và tr n v n hơn. 1. 2. M c ích nghiên c u tài “tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong Nghiên c u m t s truy n ng n hi n th c tiêu bi u c a Macxim Gorki” chúng tôi hư ng vào nh ng m c tiêu sau: - Hi u ư c bút pháp ngh thu t mà Gorki s d ng trong vi c xây d ng hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy”. - Khám phá ư c tài năng văn chương c a Gorki trong vi c xây d ng hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” th y ư c nét sáng t o trong văn chương c a ông. - Ph c v cho vi c h c t p, nghiên c u văn h c Nga trong nhà trư ng. 3 . L ch s v n Hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” dù chưa có công trình nào i sâu nghiên c u m t cách y và có h th ng, nhưng do ây là m t phương di n liên quan n m i y u t n i dung cũng như hình th c c a các tác ph m nên có th t nh ng nghiên c u trư c ây v các truy n c a Macxim Gorki mà ch n l a nh ng ki n gi i liên quan tr c ti p ho c gián ti p n vi c nghiên c u tài ã ch n. Sau ây chúng tôi h th ng l i m t s ý ki n tiêu bi u: 3.1. Nh ng công trình nghiên c u Nga Ngay t khi ra i, truy n ng n c a Gorki ã làm xôn xao dư lu n. Nh ng tác ph m c a ông ơc nhi u c gi ón nh n như m t hi n tư ng kì l , m t tính hi u m i trong b u tr i m m c a văn h c Nga h i y. Năm 1892, t báo Kapkaz
- Tiflit ăng truy n Makar Tsudar và sau ó các báo l n lư t ăng xu t b n nh ng truy n:Emelian Pilai, Lão Arkhip và bé Lionka, Tsencasơ… n khi hai t p bút kí và truy n ng n (g m hai mươi tác ph m) c a ông ra m t c gi thì các nhà phê bình ph i th a nh n ông là m t tài năng c áo. Nh hai t p sách này mà tên tu i Gorki l ng l y kh p nư c Nga. N u như năm 1897 trên báo chí ch có 10 bài phê bình nói v các tác ph m c a ông thì năm 1899 ã có 45 bài, năm 1900 có 160 bài và năm 1901 con s y lên n g n 300. Tên tu i c a Gorki ã nhanh chóng vang xa và ư c t ngang hàng v i nh ng tên tu i chói l i c a n n văn h c hi n th c Nga như: Liev Tolstoi, oxtoiepxki, Sekhov. Nhà văn n i ti ng lúc b y gi là Kôsôlenkô, ngư i th y văn h c u tiên c a Gorki, sau khi c nh ng truy n ng n c a Gorki ã nh n xét: “Truy n c a anh l lùng th nào y! ây là ch nghĩa lãng m n mà ch nghĩa lãng m n thì ã ch t t lâu r i! Anh là nhà văn hi n th c ch không ph i lãng m n, anh là nhà văn hi n c truy n Tsencasơ, ông khen ng i: “Anh bi t xây th c!”. Nhưng r i sau khi d ng tính cách nhân v t c a anh, nó nói năng hành ng là do chính nó, tôi ã nói anh là nhà văn hi n th c mà!”. Suy nghĩ thêm m t lát, ông nói ti p: “nhưng ng th i anh cũng là nhà văn lãng m n“. Henry Bacbusse, nhà văn l n c a nư c Pháp kh ng nh: “ nh hư ng c a Macxim Gorki i v i các nhân v t tr , ho sĩ và ngh sĩ chúng ta th t l n lao. Macxim Gorki là ng n u c vĩ i, ngư i m nh ng con ư ng văn h c m i cho toàn th i theo” [ 6, 42 ]. gi i và nh ng nhà hành ng văn h c s Vi c nghiên c u các tác ph m u tay c a Gorki ngày càng ư c nhi u ngư i chú ý. Các bài vi t ã i n ch th ng nh t và kh ng nh nh ng thành t u c a các tác ph m này các m t: + Ngh thu t xây d ng nhân v t c áo: Ông hư ng n các hình tư ng nhân v t có nhân cách l n, b n lĩnh l n, giàu tính lãng m n, anh hùng (truy n lãng m n), và
- kh c ho sinh ng th gi i nhân v t c a nh ng ngư i phiêu d t, du th du th c, hành kh t, tr m c p (truy n hi n th c). + Phương pháp sáng tác m i m – v a hi n th c v a lãng m n: Gorki, ngư i th t s óng vai trò khép l i n n văn h c hi n th c Nga th k XIX và m ra m t n n văn h c Nga m i v i phương pháp sáng tác hi n th c xã h i ch nghĩa. + Ngh thu t s d ng ngôn ng : Ngôn ng giàu tính tri t lí dân gian pha l n tính tri th c. Ngôn ng c a các nhân v t không ch là phương ti n giao ti p t b c l tính cách mà còn b c l b n ch t xã h i – giai c p c a h . Có th nh n nh r ng: n Gorki thì qu n chúng nhân dân có ti ng nói th t s c a mình. Do trình có h n, l i không ư c tr c ti p ti p xúc v i b n g c nên vi c trích d n tài li u chúng tôi không có i u ki n trích d n y . 3.2. Nh ng công trình nghiên c u Vi t Nam Vi tNam, tác ph m c a M.Gorki cũng ư c nhi u ngư i quan tâm, i sâu tìm hi u. Nhi u công trình nghiên c u v truy n (g m truy n ng n và ti u thuy t) c a Gorki ã hoàn thành. Do không có i u ki n c toàn b t t c các bài nghiên c u kh ng nh giá tr ngh thu t trong truy n c a M.Gorki, chúng tôi ch xin nêu m t s công trình c th ó là: + L ch s văn h c Nga – H ng Chung, Nguy n H i Hà…,Nxb GD, 1997 + L ch s văn h c Nga th k XIX – Nguy n H i Hà, Xuân Hà, Nguy n Ng c nh, Nxb GD + L ch s văn h c Xô vi t – Melich Nubarov (d ch), Nxb GD, 1978 + L ch s văn h c Xô vi t – Hoàng Ng c Hi n, Nguy n Kim ính, Huy Liên, t p 1,2, Nxb H & THCN, 1982 + Văn h c Xô vi t nh ng năm g n ây – Hoàng Ng c Hi n (so n), Nxb GD, 1989
- + Giáo trình văn h c Nga – Phùng Hoài Ng c ( i h c An Giang, năm 2003 – Lưu hành n i b ) ây là nh ng công trình nghiên c u v n n văn h c Nga th k XIX và XX. Trư c nay, chúng tôi chưa th y công trình nào chuyên i sâu nghiên c u phương di n hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy”. V i tinh th n h c t p không ng ng, chúng tôi s k th a ti p thu nh ng ý ki n b ích t các bài nghiên c u c a nh ng ngư i i trư c i sâu tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong m t s truy n ng n hi n th c tiêu bi u c a M.Gorki m t cách c th , có h th ng theo m t quan i m m i. 4. i tư ng nghiên c u và ph m vi nghiên c u 4.1. i tư ng nghiên c u chính là hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong m t s truy n ng n hi n th c tiêu bi u c a M.Gorki. 4.2. Trong ph m vi nghiên c u c a tài này, chúng tôi không có i u ki n tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong toàn b truy n ng n hi n th c c a M.Gorki, mà chúng tôi ch i vào tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong b y truy n ng n c a M.Gorki, ó là: Lão Arkhip và bé Lionka, K phá bĩnh,Hai mươi sáu anh chàng và m t cô gái, Ngư i b n ư ng c a tôi, Tsencasơ,V ch ng Orlôp, Emelian Pilai. ây là nh ng truy n ng n tiêu bi u, quen thu c Vi tNam và là nh ng truy n th hi n t p trung nh t phong cách sáng tác c a Gorki. 5. óng góp c a tài Sáng tác c a Gorki ã ư c nhi u c gi quan tâm, ón nh n, c bi t là nh ng truy n ng n hi n th c c a ông. S lư ng tài li u nghiên c u v nh ng tác ph m c a Gorki cũng khá nhi u và ph bi n. Song tài li u nghiên c u v b y truy n ng n hi n th c Lão Arkhip và bé Lionka, K phá bĩnh, Hai mươi sáu anh chàng và m t cô gái, Ngư i b n ư ng c a tôi, Tsencasơ, V ch ng Orlôp, Emelian Pilai, thì r t ít. Do ó, nv i tài ã ch n chúng tôi mong mu n óng góp m t
- ti ng nói riêng và b ích trong vi c tìm hi u m t s truy n ng n hi n th c giai on u c a Gorki. Qua vi c nghiên c u tài này, chúng tôi có d p hi u thêm s c áo c a văn h c Nga, th y ư c màu s c riêng c a n n văn h c mà th gi i t ng ph i thán ph c này. ng th i, chúng tôi còn hi u ư c m i liên h kh ng khít gi a các n n văn h c c a các nư c trên th gi i, trong ó có m i quan h gi a hai n n văn h c Nga – Vi t. T ó chúng tôi có i u ki n h c h i ư c nh ng tinh hoa văn hoá tiên ti n c a nhân lo i, có d p vun p cho mình nh ng tri th c m i, ti n b có nh ng sáng t o óng góp h u ích cho n n văn h c nư c nhà. Góp ph n n n văn h c nư c nhà phát tri n a d ng và phong phú hơn. Cái tên Macxim Gorki r t quen thu c i v i m i ngư i Vi tNam. Nhi u nhà văn nư c ta cũng ã h c t p ít nhi u ông, m t trong s ó là nhà văn Nguyên H ng. M c dù nh ng tác ph m c a Gorki r t n i ti ng và ư c d ch ra nhi u th ti ng trên th gi i, song b y truy n ng n trên c a ông v n còn xa l v i ít nhi u c gi . Trong ó có h c sinh ph thông. Chúng tôi hi v ng r ng tài này s giúp cho b n c d dàng làm quen, tìm hi u truy n ng n hi n th c c a M.Gorki. Giúp b n c th y ư c ngh thu t c áo m i l , tr trung và y l c quan c a nhà văn tr M.Gorki. T ó giúp con ngư i bi t ư c nh ng cái hay, cái p, cái tinh tuý c a văn h c Nga và trân tr ng nh ng nét p ó. Th y ư c nh ng khám phá ngh thu t, nh ng quan i m m h c c a Gorki th t b ích i v i chúng ta trong công cu c xây d ng m t n n văn hoá có n i dung xã h i ch nghĩa và tính ch t dân t c, trong cu c u tranh v i k thù trên m t tr n tư tư ng văn hoá. ng th i, nó còn b i b cho con ngư i tinh th n l c quan cách m ng, l p trư ng vô s n v ng vàng, bi t kh ng nh mình trong công cu c xây d ng, i m i và phát tri n t nư c hôm nay. 6. Phương pháp nghiên c u 6.1. Phương pháp h th ng
- Nghiên c u tài này, chúng tôi ã ch n b y truy n ng n hi n th c khác nhau trong tuy n t p truy n ng n c a Gorki. Do ó, vi c nghiên c u ư c thu n l i, chúng tôi ã ch n phương pháp h th ng. Phương pháp này giúp chúng tôi hi u bao quát các tác ph m m t cách d dàng th y ư c s g n k t c a chúng, ng th i cũng th y ư c m i liên h gi a các nhân v t. 6.2. Phương pháp li t kê Chúng tôi ti n hành li t kê, ghi l i nh ng d n ch ng c n thi t trong các b n d ch và nhi u tài li u khác có liên quan d n ch ng phù h p v i t ng m c c a khoá lu n. 6.3 Phương pháp phân tích t ng h p Chúng tôi ti n hành phân tích các d n ch ng nh m làm n i b t các lu n i m c n tri n khai. Sau ó thâu tóm, khái quát chúng l i. 6.4 Phương pháp so sánh Trong quá trình nghiên c u, chúng tôi có so sánh m t s v n ca tài v i các vn trong m t s tác ph m c a các nhà văn Tây Âu và Nga. 7. Dàn ý c a khoá lu n tài: Tìm hi u hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” trong m t s truy n ng n hi n th c tiêu bi u c a M.Gorki. PH N M U 1. Lý do ch n tài 2. M c ích nghiên c u 3 . L ch s v n 4. i tư ng và ph m vi nghiên c u 5. óng góp c a khóa lu n 6. Phương pháp nghiên c u
- 7. Dàn ý c a khóa lu n PH N N I DUNG Chương 1: B c tranh văn h c Nga th k XIX và nhà văn M.Gorki 1. B c tranh văn h c Nga th k XIX – quá trình phát tri n t “con ngư i th a” n “con ngư i dư i áy” 1.1. Puskin, ngư i kh i xư ng n n văn h c hi n th c Nga v i hình tư ng nhân v t “con ngư i th a” 1.2. Liev Tolstoi – ngư i k th a xu t s c ch nghĩa hi n th c c a Puskin 1.3. Anton Sekhov và nhân v t “con ngư i bé nh ” 2. Nhà văn Macxim Gorki 2.1. Vài nét v cu c i và sang tác 2.1.1. Cu c i 2.1.2. Sáng tác 2.2. Truy n ng n c a Macxim Gorki 2.2.1. Truy n ng n hi n th c 2.2.2. Truy n ng n lãng m n 2.3. Sơ lư c v nh ng hình tư ng nhân v t ch y u trong truy n ng n c a Macxim Gorki Chương 2: Hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” 1. S sa a, t i l i trong nh ng c nh i cùng kh t i tăm 2. Nh ng th hi n ph m ch t t t p c a nhân v t “con ngư i dư i áy” 2.1. Lòng khát khao v c c s ng m i, t t p 2.2. C g ng gi nhân ph m c a mình 3. Nh ng th hi n c a ý th c u tranh 3.1. Ý th c t do 3.2. Ý th c ph n kháng
- 4. Hình tư ng nhân v t “con ngư i dư i áy” và s sang t o ngh thu t c áo c a M.Gorki 4.1. So v i các nhà văn Tây Âu 4.1.1. Charles Dickens 4.1.2. Honore De Balzac 4.2. So v i các nhà văn Nga PH N K T LU N PH N N I DUNG CHƯƠNG 1 B C TRANH VĂN H C NGA TH K XIX VÀ NHÀ VĂN MACXIM GORKI 1. B C TRANH VĂN H C NGA TH K XIX – QUÁ TRÌNH PHÁT TRI N T “CON NGƯ I TH A” N “CON NGƯ I DƯ I ÁY”: Văn h c hi n th c Nga th k XIX là m t trong nh ng n n văn h c phong phú và tiên ti n c a nhân lo i, là n n văn h c t ư c nh ng thành t u r c r trong l ch s phát tri n ngh thu t c a th gi i cho t i bây gi . Văn h c hi n th c Nga ra i trong cu c u tranh lâu dài, gay g t c a nhân dân Nga ch ng l i ch nông nô chuyên ch tàn b o và ph n ng c a Nga hoàng. Văn h c hi n th c Nga v i nh ng thành t u l n c bi t sau th k XIX ã khi n các nhà nghiên c u phuơng Tây ph i g i nó là “m t phép l ”. Macxim Gorki g i ó là “hi n tư ng kì di u” c a văn h c Châu Âu. Th gi i ng c nhiên trư c v p và s c m nh vươn lên cu c s ng mau chóng c a n n văn h c này v i s óng góp c a nhi u thiên tài chói l i. Lênin nh n xét “t m quan tr ng th gi i mà hi n nay văn h c Nga giành ư c chính là do văn h c Nga mang trong mình nh ng tư tư ng tiên ti n c a th i i: Tư tư ng dân ch và xã h i ch nghĩa, tinh th n nhân o cao c và lòng nhi t thành”.
- Nhân dân Nga t hào v văn àn l n lao c a mình bao g m các nhà văn, nhà thơ n i ti ng th gi i như Puskin, Lermontov, Gogol, Gonsarov, Dostoievski, Turgeniev, Sekhov, Tolstoi,…và các nhà phê bình, m h c dân ch l i l c như Gersen, Bielinski, Sernưsevski, Dobroliubov… Văn h c Nga th k này chuy n ti p nhanh chóng t ch nghĩa lãng m n sang ch nghĩa hi n th c, nó ph n ánh rõ nét và k p th i nh ng bi n ng xã h i và theo k p xu hư ng tư tu ng chính tr trong nư c. Trong ph n nghiên c u này chúng tôi ch i m qua 04 tác gia tiêu bi u c a b c tranh văn h c Nga th k XIX, ó là: Puskin, Liev Tolistoi, Sekhov và Macxim Gorki. 1.1. PUSKIN, NGƯ I KH I XƯ NG N N VĂN H C HI N TH C NGA V I HÌNH TƯ NG NHÂN V T “CON NGƯ I TH A” Puskin là ngư i “kh i u c a m i kh i u”, ngư i “ ã t nh ng n n móng không gì lay chuy n n i cho t t c nh ng gì sau này s k t c mình trong ngh thu t Nga” (M. Gorki) [7, 1468 ]. M t trong nh ng óng góp quan tr ng nh t c a Puskin trong n n văn h c: ông là ngư i m u cho n n văn h c hi n th c Nga và cũng là ngư i u tiên xây d ng hình tư ng nhân v t “con ngu i th a”. “Con ngư i th a” là con ngư i không có h i cũng không có ích cho xã h i, vô thư ng vô ph t. Con ngư i này xét v ph m ch t a v thì không ph i quý t c sa a cũng không thu c quý t c ưu tú, ti n b mà là ngu i ang vươn lên thoát kh i s sa a và có kh năng tr thành ngu i ưu tú, ti n b cách m ng. TI U THUY T “EVGENI ONEGIN” Ti u thuy t thơ này là m t trong nh ng ki t tác b c nh t c a văn h c Nga và th gi i, kh i công t năm 1823, hoàn thành năm 1831. V i tác ph m này, Puskin ã m ra con ư ng m i cho n n văn h c Nga: ch nghĩa hi n th c Nga v i phương pháp sáng tác hi n th c, i sâu vào th c t i, l y cu c s ng và th i i làm i tư ng khám phá, sáng t o. ây là ki u m u u tiên vư t qua ch nghĩa c i n,
- ch nghĩa tình c m và ch nghĩa lãng m n nu c Nga. V i ti u thuy t thơ này, l n u tiên trong văn h c Nga xu t hi n hình tư ng nhân v t “con ngư i th a”. Puskin là cái m c k t thúc dòng văn h c lãng m n Nga và là ngư i m u cho dòng văn h c hi n th c Nga. Evgheni Onegin là m t thanh niên quý t c, tr tu i, thông minh, s c s o có h c th c, m t ki u m u c a xã h i thư ng lưu. Nhưng chàng l i là m t ngu i y mâu thu n. Nh ng mâu thu n này làm cho hình nh chàng tr nên sinh ng xa l v i ch nghĩa c i n trư c kia v n ng tr trong các ti u thuy t Nga. Evgheni Onegin không ph i là nhân v t tích c c cũng không ph i là nhân v t ph n di n. Ngay c b n thân tác gi cũng khó xác nh thái i v i anh ta. M t m t Puskin phê phán nh ng thi u sót c a anh ta, m t khác tác gi cũng ưa thích nh ng nét tính cách c bi t c a anh. Nét cơ b n mâu thu n trong tính cách c a Onegin là do a v xã h i và n n giáo d c mà anh nh n ư c qui nh. Anh là ngư i thu c giai c p quý t c v i y nh ng ph m ch t, l i s ng o c c a giai c p này. Anh l i ư c hư ng m t gia tài to l n c a chú và cha. Vì th anh không c n làm vi c ki m s ng. Peterburg, anh s ng m t cu c i tr ng r ng, vô công r i ngh . Anh ã tiêu phí nhi u năm tháng trong cu c s ng sa hoa, phù phi m nên anh luôn c m th y bu n chán không lúc nào nguôi. Khi v nông thôn, anh th qu n lí tr i p, thay i ch t p d ch b ng a tô nh nhưng vi c làm ó không lâu, vì m c ích làm c a anh ch là cho h t bu n chán mà thôi. Vì v y anh v n c m th y không h t chán n n. a v xã h i ã th , còn n n giáo d c mà anh ti p thu là m t n n giáo d c què qu t. M anh m t s m. Cha anh ch ng chú ý gì n vi c giáo d c anh mà giao anh cho nh ng gia sư ngo i qu c d t nát d y d . Do s ng trong nh ng i u ki n trên, Onegin tr thành m t con ngư i ích k , ch bi t n b n thân, không b n tâm n ngư i khác. Nhi u khi anh còn vô trách nhi m và gây au kh ngay c iv i
- nh ng ngư i thân như Lenski, Tachyana và anh càng không quan tâm n ngư i dân. Onegin sinh trư ng trong m t gia ình quí t c, “th gi i c a thói nô l khúm núm và thói hám danh ti ti n”. Cái th gi i y làm cho anh bu n chán, hoài nghi, l nh lùng và ích k . Nhưng anh không ph i là k ích k t mãn mà là k “ích k bình thư ng”. Th t v y, trong tâm h n anh v n có nh ng m m móng t t p. Onegin không b ng lòng v i chung quanh và không b ng lòng v i chính mình, không th a mãn “v i cu c s ng này anh l nh nh t d ng dưng”. Anh không làm quan theo u i danh v ng như các quí t c khác. Anh cũng không yên tâm thanh th n hư ng nh ng quy n l i c a giai c p quí t c dành cho mình. Anh không t n tâm t n l c ph c v nhà nư c c a giai c p ó. Nhưng anh l i không có can mt b cái xã h i y. Anh có th i âu và làm gì anh chưa bi t và cũng không mu n bi t, kh c ph c căn b nh lư i nhác ư? Làm vi c nghiêm túc ư? C ng hi n i mình cho s nghi p cao c ư? T t c nh ng cái ó còn quá xa l i v i anh. Nhưng lúc nào anh cũng c m th y au bu n và chán n n. Tâm tr ng ó làm cho anh ng cao hơn b n quí t c a ch nông thôn và gi i quí t c thư ng lưu kinh ô Nga. anh luôn có s vươn lên thoát kh i con ngư i sa a, nhưng anh l i chưa v i t i t m cao c a nh ng ngư i ti n chi n, nh ng ngư i Tháng Ch p. Chính nh ng ngư i anh hùng này ã hi n dâng c cu c i mình cho s nghi p gi i phóng nhân dân. Onegin chưa giác ng ư c như h . Anh không làm cách m ng, không dám vư t qua tính ích k c a giai c p mình th y ư c n i kh c a nhân dân dư i s áp b c b c l t n ng n c a a ch quí t c. Anh không dám i theo nh ng ngư i Tháng Ch p u tranh ch ng l i Nga hoàng, xóa b ch nông nô chuyên ch . N i bu n chán c a anh là “n i bu n chán c a ngư i Nga”. ó là n i bu n v s nghi p cách m ng, gi i phóng t nư c. Nhưng anh chưa ph i là con ngư i ưu tú ti n b c a th i i.
- Ki u ngư i như Onegin vào th i kì phong trào cách m ng m i b t u thì còn ôi nét tích c c. Nhưng vào th i kì cách m ng ã thành cao trào thì anh hoàn toàn là m t con ngư i th a th i, th m chí còn có l i cho giai c p th ng tr hơn là cho nhân dân. Tính cách c a Onegin có s bi n i. T vi c vô tình gi t ch t Lenski n vi c i du l ch dài ngày, hi u rõ cu c s ng n ng n kh au c a nhân dân Nga, ã khi n Onegin nghiêm túc hơn, có ngh l c hơn, và có kh năng xúc c m m nh hơn. Cu i cùng là vi c Tachyana khư c t anh và anh hi u rõ lòng nàng. Tác ph m khép l i ó. Li u chàng có ngh l c và ni m tin i tìm ý nghĩa cu c s ng trong phong trào u tranh Tháng ch p hay không? Onegin bu c ph i suy nghĩ. Anh không th bàng quan và ích k mãi như th . R t có th anh s thay i nh n th c và i theo con ư ng c a nh ng thanh niên tiên ti n. Nhưng ó ch là nh ng phán oán tương lai, còn th c t i trong tác ph m thì anh chưa ph i là nhà Tháng ch p. S c l c c a b n ch t phong phú c a anh v n không có ch s d ng. Tóm l i Onegin là “con ngư i th a”, là i n hình c a m t l p thanh niên th i b y gi – nh ng k s ng nh vào s c lao ng c a nông dân, thông minh, có lòng thương ngư i và không ư c giáo d c y . Onegin là con ngư i không có lí tư ng, là s n ph m c a xã h i Nga nh ng năm 20 và c n a u th k XIX. Ti u thuy t Evgheni Onegin ư c Biêlinski xem là “b bách khoa toàn thư c a cu c s ng Nga”. Vì ây là tác ph m u tiên ph n ánh cu c s ng “ úng như nó t n t i”, chân th c, a d ng có tính ch t “bách khoa”. Cu c s ng t nh và quê v i nh ng vũ h i, y n ti c, cư i h i, ma chay…và nhi u m t phong phú trong i s ng v t ch t và tinh th n c a nư c Nga nh ng năm 1819 – 1825, th i i m quan tr ng sau chi n tranh v qu c và trư c cu c kh i nghĩa Tháng Ch p. Trong tác ph m, Puskin ã phê phán s t m thư ng ti ti n c a quí t c Nga. Và ông nêu lên tình tr ng mâu thu n, kh ng ho ng c a giai c p này khi nh ng a con cưng c a nó như Onegin l i bu n chán. Ông phê phán cu c s ng v i nh ng l thói
- quen thu c và mu n thay i nó khi nh ng k t m thư ng l i s ng h nh phúc còn nh ng ngư i như Onegin, Tachyana thì l i au kh . Hơn n a trong tác ph m, Puskin ã sáng t o ư c nh ng tính cách i n hình trong hoàn c nh i n hình. i u ki n s ng, a v xã h i, môi trư ng giáo d c khác nhau s hình thành nh ng tính cách khác nhau như Onegin, Tachyana, Lenski. V i ti u thuy t Evgheni Onegin, Puskin ã xây d ng thành công hình tư ng nhân v t “con ngư i th a” u tiên, con ngư i tr tu i, có năng l c mà l i b t c, vô d ng gi a cu c i. Và hình tư ng này l i ư c ông ti p t c kh c h a trong cu n ti u thuy t l ch s “Ngư i con gái viên i úy”. TI U THUY T “NGƯ I CON GÁI VIÊN I ÚY” Puskin ã d a vào s ki n l ch s : cu c kh i nghĩa nông dân cu i th k XVIII (1773 – 1775) và lãnh t Pugatsov ã t ng làm rung chuy n nư c Nga xây d ng nên tác ph m dài 14 chương này. Thông qua tác ph m, Puskin mu n “h i” quá kh tìm “l i gi i áp” cho hi n t i và tương lai. Grinhop là ngư i k chuy n ng th i là nhân v t chính c a tác ph m. ây là m t thi u niên quí t c “chân chính” ư c giáo d c trong môi trư ng quí t c. Vi c hình thành cá tính c a anh ta do nh hư ng c a a v xã h i và nh ng n n giáo d c khác nhau. Gi ng như Onegin, Grinhop cũng ư c các gia sư ngư i Pháp d t nát d y d . Anh là m t ngư i nh d , vô tư, mơ ư c cu c s ng vui tươi c a sĩ quan c n v nơi kinh thành. Grinhop có i u ki n th c hi n ư c mơ c a mình, vì b anh là m t trung tá v hưu, m t a ch có uy quy n, tr ng danh d và nguyên t c. Nhưng ông l i quan ni m r ng “con ngư i ph i ư c th thách nơi chi n trư ng”, ông khuyên con trai nên hi u nh ng v n danh d theo quan i m c a quí t c. Ông cho r ng ph c v trong quân i là nghĩa v cao c c a quí t c ch không ph i là m t vi c mưu c u danh v ng. Do ó, ông ã ưa Grinhop n ph c v biên gi i xa xôi ch không g i anh n kinh ô. B c a Grinhop óng vai trò quan tr ng trong vi c hình thành cá tính c a anh. Grinhop ã ti p thu c m t t t và
- m t x u c a cha. Nh ng ngày s ng hòa bình n Belogor, anh th c hi n úng l i d n c a cha : “không h i thêm công vi c cũng ng t ch i nhi m v ”. Ngoài nh ng nh hư ng x u, Grinhop còn ch u nh ng nh hư ng khác t t hơn. Nh ng nh hư ng t t này d n d n ư c tôi luy n và c ng c trong “trư ng i kh c nghi t”. Và tính cách c a anh ngày càng phát tri n qua nh ng bi n c d d i, kinh hoàng trong i anh. B t u t bài h c v lòng i lính v i chàng Durin ph Orenbua. ây Grinhop ăn chơi sa a, ánh b c thua g n h t ti n. R i n vi c i ra biên gi i, ây là s s p t c a ngư i cha ch anh không h t nguy n gì c . Vi c i này không ph i là lí tư ng c a anh. Anh xem nó như là chuy n du l ch, i cho bi t ó bi t ây. Và su t th i gian n Belogor anh ch bi t yêu ương và say m v i tình yêu c a Masa thôi. Cũng vì tình yêu mà anh ã quy t uv i Svarbin. Tính cách c a Grinhop phát tri n toàn di n khi quân kh i nghĩa n chi m n và anh ti p xúc v i Pugatsov. Quan h gi a anh và Pugatsov b t u t cu c g p g trong cơn bão tuy t, ngư i Côdăc này ã c u anh và b ng t m lòng thương ngư i anh ã t ng chi c áo da th cho ngư i này. Lúc ch m trán v i quân kh i nghĩa, anh t ra dũng c m, trung thành v i l i th có tính ch t quí t c c a mình. Trong m i hoàn c nh anh v n là ngư i tr ng danh d , dũng c m, có tình yêu sâu s c, chân th t, và anh v n là a con c a giai c p quí t c v i nh ng nh ki n c a nó. Tuy nhiên nguyên t c tr ng danh d th i tr c a anh th c t ã b phá b m c dù anh v n gi nguyên quan ni m là ch ng Pugatsov n cùng. Khi s p b treo c , anh nh toan hô nh ng l i như i úy Ivancozomic. Nhưng lúc Pugatsov tha ch t cho anh và b o anh hôn tay h n thì anh t ch i và nói r ng: “tôi ã tuyên th v i Nga hoàng”. Xét kĩ ra thì ây là th i th vì danh d cá nhân ch không ph i là m t s trung thành tuy t i, s n sàng ch t b o v Nga hoàng. L i nói này th hi n anh là m t con ngư i có tinh th n chi n u kém và lòng trung thành i v i Nga
- hoàng r t y u. Vi c anh xin em binh i chi m n cũng không ph i là vi c ph c thù l p chi n công mà th c ch t ó là b o v tình yêu c a anh v i Masa. Grinhop cũng nh n th y r ng Pugatsov và nh ng ngư i theo ông ta không ph i ch có nh ng nét k cư p mà còn có cái gì ó nghiêm túc hơn, khác hơn và có trách nhi m hơn. Anh nh n th y ư c Pugatsov là m t con ngư i hào hi p, m t lãnh t ư c ông dân chúng ng h , m t con ngư i có cách cư x công minh “ ã nói gi t là gi t, nói tha là tha”, m t con ngư i có tinh th n tr ng nghĩa và bênh v c k y u u i dù ó là Masa, con gái k thù. Hơn n a, chính Pugatsov cũng là ngư i ã c u m ng anh nhi u l n. Th i gian ti p xúc v i gi i sĩ quan quí t c n Belogor, Grinhop nh n ra r ng b n chúng toàn là nh ng tên sa a, m t i quân kém s c chi n u, thi u t ch c, kĩ lu t và ch huy. Pugatsov ã có nh hư ng m nh m n s thay i tính cách c a Grinhop. Anh g n như ngày càng nh n th c ư c con ư ng cách m ng. T quan i m lúc u là ch ng Pugatsov n cùng, không ch u theo Pugatsov nhưng n lúc Putgatsov b treo c thì tính cách c a anh ã thay i hoàn toàn. Anh ã tìm n nơi t hình Pugatsov và anh k “Pugatsov nh n ra tôi và g t u chào t m bi t”. Nhưng ta xét kĩ ra, Pugatsov là ân nhân ã c u m ng c a anh, hơn n a ông ang trên giá treo c trong khi anh thì ang ng chen trong ám ông thì làm sao mà Pugatsov l i d dàng nh n ra anh và v y tay chào. Ngư i v y tay chào ó ta có th oán ra chính là anh, m t k mang ơn ph i ch ng tìm n chào vĩnh bi t v ân nhân c a mình. Lúc này, tính cách c a anh ã phát tri n hơn, anh ã có c m tình v i Pugatsov, cũng t c là bư c u có c m tình v i cách m ng. Cơn bão tuy t m t mù là hình nh tư ng trưng cho ư ng i c a anh. Anh ã m t phương hư ng trong cơn bão tuy t cũng chính là m t phương hư ng trong cu c i c a mình. Và Pugatsov là ngư i ã d n anh ra kh i nơi mù m t ó. Ngư i ân nhân c u anh thoát kh i nơi ó cũng là ngư i c u anh ra kh i nh ng l m l c, ng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ““ Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty TNHH Thương Mại Dịch Vụ Và Thiết Bị Y Tế T&C”
106 p | 459 | 150
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Kế toán Bán hàng , Thành phẩm và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty TNHH VẠN TỒN”
37 p | 335 | 137
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-ĐỀ TÀI: “ Thiết kế mạch đồng hồ hiển thị ngày, tháng, năm, giờ, phút, giây dùng IC số”
65 p | 326 | 115
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP " ĐỀ ÁN LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ"
45 p | 612 | 112
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Quản lý vốn lưu động của Công ty cổ phần tư vấn thiết kế công trình xây dụng Hải Phòng năm 2009-2011”
32 p | 269 | 80
-
Luận văn tốt nghiệp: Đề xuất dây truyền công nghệ xử lý nước thải dệt nhuộm cho Công ty cổ phần dệt may Kỳ Anh
36 p | 293 | 70
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP- ĐỀ TÀI "CHẤT BÁN DẪN GRAPHENE"
58 p | 312 | 68
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP đề tài : “HIỆN TƯỢNG DÔNG SÉT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA DÔNG SÉT ĐẾN HỆ THỐNG ĐIỆN VIỆT NAM”
0 p | 260 | 52
-
Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á chi nhánh Đà Nẵng
66 p | 198 | 49
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “TÌM HIỂU TIỂU THUYẾT “BÁU VẬT CỦA ĐỜI” CỦA MẠC NGÔN”
107 p | 227 | 44
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty cổ phần SHD Việt Nam
49 p | 180 | 42
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Tìm hiểu chung về phân tích kĩ thuật trên thị trường chứng khoán và logic mờ”
58 p | 158 | 41
-
Luận văn tốt nghiệp thực trạng đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu của công ty cơ khí ô tô - Ngô Đức Thuận - 1
21 p | 185 | 40
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-ĐỀ TÀI"Đánh giá thực trạng triển khai bảo hiểm y tế HS - SV tại cơ quan Bảo hiểm xã hội Việt Nam"
93 p | 427 | 32
-
Luận văn tốt nghiệp: Lợi nhuận và một số giải pháp nâng cao lợi nhuận tại công ty TNHH Kỳ Anh
41 p | 159 | 28
-
Luận văn tốt nghiệp đề tài: Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty XNK BAROTEX
89 p | 120 | 25
-
Luận văn tốt nghiệp: Phương pháp bài toán ngược trong dạy học môn Toán ở trường phổ thông
94 p | 140 | 21
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP-ĐỀ TÀI" Một ố ý kiến nhằm hoàn thiện công tác quản lý tền lương tại công ty Sông Đà 2"
69 p | 65 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn