intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUYỆN TẬP: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ,CỦA HÌNH THANG

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

906
lượt xem
43
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Củng định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang. + Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác,hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. + Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng định lí vào giải các bài toán thực tế. B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng,êke.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUYỆN TẬP: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ,CỦA HÌNH THANG

  1. LUYỆN TẬP: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC ,CỦA HÌNH THANG A.Mục Tiêu +Củng định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang. + Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác,hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song. + Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng định lí vào giải các bài toán thực tế. B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng,êke. C.Tiến trình: Hoạt động của GV&HS Nội dung I.Kiểm Tra 1.Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác , hình thang? 2.Nêu tính chất đường trung bình của tam giác , hình Bài 1(bài 38sbt trang 64). thang?
  2. Xét  ABC có II.Bài mới A -Học sinh đọc bài toán. EA=EB và E D G K I -Yêu cầu học sinh vẽ hình DA=DB nên ED C B ?Nêu giả thiết ,kết luận của là đường trung bài toán bình Học sinh :…..  ED//BC Giáo viên viết trên bảng 1 và ED= BC 2 ?Phát hiện các đường trung Tương tự ta có IK là đường trung bình của bình của tam giác trên hình vẽ 1  BGC  IK//BC và IK= BC 2 Học sinh : DE,IK Từ ED//BC và IK//BC  ED//IK ?Nêu cách làm bài toán 1 1 Học sinh :. Từ ED= BC và IK= BC  ED=IK 2 2 -Cho học sinh làm theo nhóm Bài 2.(bài 39 sbt trang 64) -Gọi 1 học sinh lên bảng làm Gọi F là trung A -Các học sinh khác cùng làm E điểm của EC D F ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. vì  BEC có B C M -Học sinh đọc bài toán. MB=MC,FC=EF -Yêu cầu học sinh vẽ hình nên MF//BE ?Nêu giả thiết ,kết luận của  AMF có AD=DM ,DE//MF nên AE=EF bài toán
  3. Học sinh :….. 1 Do AE=EF=FC nên AE= EC 2 ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :…..;Giáo viên gợi ý . Bài 3.Cho VABC .Trên các cạnh AB,AC lấy -Cho học sinh làm theo nhóm 1 1 AB;AE= AC.DE cắt D,E sao cho AD= 4 2 -Gọi 1 học sinh lên bảng làm 1 -Các học sinh khác cùng làm BC tại F.CMR: CF= BC. 2 ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. Giải. ?Tìm cách làm khác Học sinh :Lấy trung điểm của Gọi G là A D EB,… trung điểm E G F B AB C -Học sinh đọc bài toán. -Yêu cầu học sinh vẽ hình Ta có :AG=BG ,AE =CE ?Nêu giả thiết ,kết luận của 1 nên EG//BC và EG= BC (1) 2 bài toán 1 1 Học sinh :….. Ta có : AG= AB , AD= AB 2 4 ?Nêu cách làm bài toán 1  DG= AB nên DG=DA 4 Học sinh :….. Ta có: DG=DA , EA=EG nên DE//CG (2)
  4. Giáo viên gợi ý :gọi G là Từ (1) và (2) ta có:EG//CF và CG//EF trung điểm của AB ,cho học nên EG=CF (3) sinh suy nghĩ tiếp 1 Từ (2) và (3)  CF= BC 2 ?Nêu cách làm bài toán Bài 4. VABC vuông tại A có AB=8; BC=17. Học sinh :…….. Vẽ vào trong VABC một tam giác vuông cân DAB có cạnh huyền AB.Gọi E là trung -Cho học sinh làm theo nhóm điểm BC.Tính DE Giải. -Gọi 1 học sinh lên bảng làm Kéo dài BD B 17 cắt AC tại F E 8 D 1 C 2 A F -Các học sinh khác cùng làm Có: AC2=BC2-AB2=172- 82=225  AC=15 ,theo dõi và nhận xét,bổ sung.  DAB vuông cân tại D nên 0 0 µ ¶ A1 =45  A2 =45  ABF có AD là đường phân giác đồng thời là đường cao nên  ABF cân tại A do đó FA=AB=8  FC=AC-FA=15-8=7  ABF cân tại A do đó đường cao AD đồng thời là đường trung tuyến  BD=FD
  5. -Học sinh đọc bài toán. DE là đường trung bình của  BCF nên -Yêu cầu học sinh vẽ hình 1 ED= CF=3,5 2 ?Nêu giả thiết ,kết luận của Bài 5.Cho VABC .D là trung điểm của trung bài toán tuyến AM.Qua D vẽ đường thẳng xy cắt 2 Học sinh :….. cạnh AB và AC.Gọi A',B',C' lần lượt là Giáo viên viết trên bảng hình chiếu của A,B,C lên xy. ?Nêu cách làm bài toán BB '  CC ' CMR:AA'= Học sinh :….. 2 Giải. Gợi ý :Kéo dài BD cắt AC tại Gọi E là hình chiếu của M trên xy F -Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh. -Cho học sinh làm theo nhóm A C' y A' -Gọi 1 học sinh lên bảng làm E B' D x C B -Các học sinh khác cùng làm M ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. ta có:BB'//CC'//ME(cùng vuông góc với xy) nên BB'C'C là hình thang. Hình thang BB'C'C có MB=MC , ME//CC' nên EB'=EC'.Vậy ME là đường trung bình BB '  CC ' của hình thang BB'C'C  ME= (1) 2
  6. Ta có:  AA'D=  MED(cạnh huyền-góc nhọn)  AA'=ME (2) BB '  CC ' Từ (1) và (2)  AA'= 2 -Học sinh đọc bài toán. -Yêu cầu học sinh vẽ hình ?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán Học sinh :….. Giáo viên viết trên bảng ?Nêu cách làm bài toán Học sinh :….. -Giáo viên gợi ý :Gọi E là hình chiếu của M trên xy -Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh. -Cho học sinh làm theo nhóm -Gọi 1 học sinh lên bảng làm
  7. Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. .Củng Cố -Nhắc lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang . -Nêu các dạng toán đã làm và cách làm. .Hướng Dẫn -Ôn lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang. -Làm lại các bài tập trên(làm cách khác nếu có thể)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2