Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 6
lượt xem 36
download
V- Những kiến nghị, đề xuất Xuất phát từ thực tế và những nhu cầu đòi hỏi mang tính cấp thiết của sinh viên, em chỉ dám đưa ra một kiến nghị nhỏ nhưng nó thực sự quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Đó chính là việc quan tâm nhiều hơn nữa đến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của sinh viên. Trước hết em phải nói đến cuộc sống tinh thần của sinh viên. Một con người được tạo nên tất yếu phải đủ cả hai yếu tố trí và...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lý luận Quan hệ sản xuất trong Công nghiệp hóa hiện đại hóa - 6
- V- Nh ững kiến nghị, đề xuất Xu ất phát từ thực tế và những nhu cầu đòi hỏi mang tính cấp thiết của sinh viên, em ch ỉ dám đưa ra một kiến nghị nhỏ nhưng nó thực sự quan trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà. Đó chính là việc quan tâm nhiều hơn nữa đ ến cuộc sống vật chất cũng như tinh thần của sinh viên. Trước hết em phải nói đến cuộc sống tinh thần của sinh viên. Một con người được tạo nên tất yếu phải đủ cả hai yếu tố trí và lực. Nh ư một câu ngạn ngữ đ• nói: “ Có sức khỏe thì chư a chắc anh đ• có thể làm được tất cả nhưng đ ể có tất cả anh ph ải có sức khỏe”. Vậy n ên việc lo cho đ ời sống tinh thần của sinh viên là hết sức cần thiết. Em thiết nghĩ cần phải trang bị th êm nữa những khu vui ch ơi giải trí cho học sinh, sinh viên, để sau những giờ học tập căng thẳng, sinh viên chúng em có những chỗ đ ể có thể nghỉ ngơi một cách bổ ích. Hơn thế nữa, chúng ta cần trang bị một cách đầy đủ những phương tiện nh ư ti vi, máy vi tính... đ ể sinh viên có thể được cập nhật những thông tin mới nhất, những kiến thức mới nhất trên thế giới. Bên cạnh đào tạo một đội n gũ trẻ khỏe về thể chất, họ còn phải “khỏe” về kiến thức. Muốn vậy, chúng ta không phải chỉ trang bị cho thế hệ trẻ không chỉ những kiến thức mang tính bắt buộc ở trường mà còn phải trang bị những kiến thức nâng cao, đòi hỏi sự năng động sáng tạo của mỗi người sinh viên, bằng cách tăng thêm số đầu sách ở thư viện, tạo nên những buổi bàn luận về phương pháp học tập để giúp nhau cùng tiến bộ... 36
- Tuy nhiên chúng ta không nên hỏi tổ quốc đ • làm gì cho chúng ta. Như câu nói bất hủ của Bác Hồ, vị cha già kính yêu của dân tộc: “ Muốn có chủ nghĩa x• hội thì ph ải có những con người x• hội chủ nghĩa”. Chúng ta là những sinh viên còn ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta không nên quên nhiệm vụ cao cả của chúng ta là phải học tập tốt đ ể ngày mai lập nghiệp. Chúng ta phải luôn trau d ồi kiến thức, nắm bắt được những kiến thức mới mẻ để có thể hòa nh ập với những nước có nền công nghiệp cao, tiên tiến trên thế giới. Em tin tưởng rằng trong một tương lai không xa, th ế hệ trẻ, thế hệ sinh viên sẽ làm rạng danh cho Tổ quốc. C- Kết luận Từ những phân tích trên ta có thể nói Công nghiệp hóa là một quá trình tất yếu để đưa đất nước ta từ một nước nghèo nàn, lạc hậu trở thành m ột nước công nghiệp phát triển để từng bước tiến lên sánh vai với các cường quốc n ăm châu. Những thành tựu và kinh nghiệm m à chúng ta đ• đạt được đ• tạo tiền đ ề cho phép Đảng ta quyết định chuyển mọi hoạt động của đ ất nước sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đ ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thực hiện dân giàu nư ớc mạnh, x• hội công bằng, văn minh và vựng ch ắc tiến trên con đường x• hội chủ nghĩa. Để thực hiện được điều đó n ước ta đ ang chú trọng đổi mới quan hệ sản xuất cho phù hợp với tính chất và trình độ của lực lư ợng sản xuất( một quy luật tất yếu quyết định đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ ất nước). Là một sinh viên và sau này sẽ là m ột cử nhân kinh tế, chúng ta cần phải thấy rõ vai trò của quy luật quan hệ sản xuất phải phù h ợp với tính chất và trình độ của lực lượng 37
- sản xuất đối với sự phát triển kinh tế, có như vậy chúng ta mới có thể đ ưa n ền kinh tế Việt Nam ngày m ột phát triển, rút ngắn khoảng cách lạc hậu với các quốc gia trên th ế gới. Bài tiểu luận này là một số những hiểu biết của em về vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam thu được trong quá trình học tập và tham khảo tài liệu. Tuy em đ• h ết sức cố gắng vận dụng hiểu biết và phát huy n ăng lực của mình để hoàn thành bài viết song vẫn không tránh khỏi mhững thiếu sót, sai lầm và rất nhiều điểm h ận chế. Bài tiểu luận đầu tay này em rất mong nhận được sự thông cảm của thầy. Em cũng mong được thầy cho ý kiến đ ánh giá và nhận xét đ ể có thể viết tốt hơn trong các bài tiểu luận sắp tới. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy. D- Tài liệu tham khảo 1- Giáo trình “ Triết học Mác- Lê Nin”. 2- “ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở Việt Nam và các nư ớc trong khu vực”. 3- “ Một số vấn đ ề triết học Mác- Lê Nin về công nghiệp hóa và hiện đại hóa”. 4- Tạp chí triết học. 5- Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, XI. 38
- 6- Giáo trình “ Kinh tế chính trị”. 7- Tạp chí cộng sản. chú thích (1) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t. 23, Tr. 269. (2) V.I. Lê nin: Toàn tập, Nhà xu ất bản. Tiến bộ, Mát cơ va, 1977, T. 38, Tr. 430 (3) U. Pet- Ty: Kinh tế chính trị, T. 2 39
- (4) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, T. 4, Tr. 187. (5) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993, T. 6, Tr. 552. (6) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993, Tr. 14- 15 (7) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, T. 4, Tr. 234 (8) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1994, T. 20, Tr. 373. (9) C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập. NXB. Chính trị quốc gia, Hà nội, 1993, T. 13, Tr. 15. (10) Đảng cộng sản Việt Nam: Cương lĩnh xây dựng đ ất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. (11) C. Mác: “ Bản thảo kinh tế” C. Mác và Ph. Angghen: Toàn tập- Tiếng Nga, Tr. 125. (12) V.I.Lê nin: Toàn tập: NXB. Tiến bộ, Mát cơ va, 1978, T. 45, Tr. 428 (13) Sdd, Tr. 276 (14) Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện đ ại biểu to àn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII, tháng 1- 1994, Tr. 24. II- Đề cương khái quát A- Đặt vấn đ ề I- Lý do chọn đề tài II- Đề cương khái quát 40
- B- Nội dung I- Cơ sở triết học của đề tài 1 - Phương thức sản xuất 2 - Lực lượng sản xuất 3 - Quan hệ sản xuất 4 - Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất II- Cơ sở lý luận của quá trình công nghiệp hóa- hiện đại hóa 1 - Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2 - Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 3 - Tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa 4 - Nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa a- Trang b ị kỹ thuật và công nghệ hiện đại theo hướng hiện đ ại hóa các ngành của nền kinh tế quốc dân b - Xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý và phân công lại lao động x• hội III- Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa- hiện đ ại hóa ở Việt Nam IV- Những th ành tựu Việt Nam đã đạt được V- Những kiến nghị, đề xuất C- Kết luận D- Tài liệu tham khảo 41
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận về ' Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất'
22 p | 990 | 323
-
Tiểu luận triết học về 'Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế
9 p | 650 | 261
-
Tiểu luận triết học: Mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong quá trình phát triển kinh tế
12 p | 1355 | 204
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
20 p | 431 | 97
-
LUẬN VĂN: Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất vào công cuộc đổi mới ở Việt nam của đảng ta hiện nay
23 p | 358 | 94
-
Tiểu luận: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và vận dụng trong quá trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
30 p | 240 | 62
-
Luận văn: Vấn đề đổi mới lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
36 p | 214 | 40
-
Tiểu luận KTCT: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO VIỆC PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN XUẤT
19 p | 184 | 35
-
Tiểu luận: Áp dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam
12 p | 199 | 31
-
LUẬN VĂN: Sự biến đổi của các loại hình quan hệ sản xuất dưới tác động của lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay
102 p | 112 | 31
-
LUẬN VĂN: quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và quy luật phát triển của lực lượng sản xuất với công cuộc đổi mới kinh tế
13 p | 96 | 28
-
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận cho việc phân tích mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
18 p | 118 | 23
-
Luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Về sự biến đổi của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
171 p | 59 | 17
-
Tiểu luận môn Quá trình sản xuất và lưu thông Tư bản chủ nghĩa: Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối - Ý nghĩa
28 p | 111 | 11
-
Tiểu luận Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất P.2
29 p | 98 | 8
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử: Về sự biến đổi của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
27 p | 34 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Triết học: Sự tác động của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay
202 p | 15 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Biến đổi của quan hệ sản xuất ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay - thực trạng và những vấn đề đặt ra
29 p | 83 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn