Mặt cầu: Bài giảng hình học 12
lượt xem 22
download
Biết cách tính diện tích mặt cầu và thể tích của khối cầu. Biết chứng minh một số tính chất liên quan đến mặt cầu. Khái niệm mặt cầu, tâm mặt cầu, bán kính mặt cầu, đường kính mặt cầu
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mặt cầu: Bài giảng hình học 12
- §1 – MẶT CẦU
- Tập hợp các điểm trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là hình gì? Tập hợp các điểm trong lời Trả không gian cách đều một điểm r Tập hợp các điểmhình gì? cố định là trong mặt phẳng cách đều một điểm cố định là hình tròn.
- §2 – MẶT CẦU
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM Tập hợp những điểm M trong không gian cách LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU điểm O cố định một khoảng không đổi r(r>0) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính r. 1. MẶT CẤU S O; r M OM r Nếu C, D nằm trên M. . C D . mặt cầu S(O, r) thì đoạn thẳng CD được r 0 B gọi là dây cung của mặt . A cầu đó. Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu. Khi đó đường kính AB = 2r.
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN Cho mặt cầu S(O; r) và một điểm A bất kỳ MẶT CẦU trong không gian. 1. Mặt cầu Nếu OA = r 2. Điểm nằm trong và Thì điểm A nằm trên mặt cầu. điểm nằm ngoài mặt B cầu. Khối cầu. Nếu OA < r O A Thì điểm A nằm trong mặt cầu. A Nếu OA > r Thì điểm A nằm ngoài mặt cầu S(O; r). A Taäp hôïp caùc ñieåm thuoäc maët caàu S(O;r) cuøng vôùi caùc ñieåm trong maët caàu ñoù ñöôïc goïi laø khoái caàu hoaëc hình caàu taâm O baùn kính r.
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN Mặt cầu Khối cầu (Hình cầu) MẶT CẦU 1. Mặt cầu Mặt cầu bên trong rỗng Khối cầu bên trong đặc 2. Điểm nằm trong và Ví dụ: quả bóng đá, Ví dụ: viên bi, trái điểm nằm ngoài mặt quả bóng chuyền... đất… cầu. Khối cầu.
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN - Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc MẶT CẦU để biểu diễn cho mặt cầu. Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn. 1. Mặt cầu - Để hình biểu diễn trực quan hơn, người ta vẽ 2. Điểm nằm trong và thêm hình biểu diễn của đường tròn. điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. 3. Biểu diễn mặt cầu
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN Giao của mặt cầu với các MẶT CẦU nửa mp có bờ là trục của mặt cầu được gọi là kinh 1. Mặt cầu tuyến của mặt cầu. 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. Giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với các mp vuông 3. Biểu diễn mặt cầu góc với trục của mặt cầu 4. Đường kinh tuyến được gọi là vĩ tuyến của và vĩ tuyến của mặt mặt cầu. cầu. Hai giao điểm của mặt Vĩ tuyến cầu với trục được gọi là hai cực của mặt cầu. Kinh tuyến
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU 1. Mặt cầu 2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu. 3. Biểu diễn mặt cầu 4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu.
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM Cho một mặt cầu S(O;r) và mp(P) bất kỳ. Gọi H LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU là hình chiếu vuông góc của O lên mp(P), h=OH. II. GIAO CỦA MẶT Ta xét các trường hợp sau : CẦU VÀ MẶT 1. Trường hợp h > r PHẲNG Khi đó mọi điểm của O 1. Trường hợp h > r (P) đều nằm =ngoài (S) (P) r mặt cầu (S) H M
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM Cho một mặt cầu S(O;R) và mp(P) bất kỳ. Gọi H LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU là hình chiếu vuông góc của O lên mp(P), h=OH. II. GIAO CỦA MẶT Ta xét các trường hợp sau : CẦU VÀ MẶT 2. Trường hợp h = r PHẲNG Khi đó mp(P) và 1. Trường hợp h > r mặt cầu S(O, r) chỉ O có (S) (P) = H Vậymột điểm chung r 2. Trường hợp h = r duy nhất là điểm H. M H P Điểm H gọi là tiếp điểm của(S) &(P). Mặt phẳng (P) gọi là tiếp diện của mặt cầu (S)
- I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM Cho một mặt cầu S(O;R) và mp(P) bất kỳ. Gọi H LIÊN QUAN ĐẾN MẶT CẦU là hình chiếu vuông góc của O lên mp(P), h=OH. II. GIAO CỦA MẶT Ta xét các trường hợp sau : CẦU VÀ MẶT 3. Trường hợp h < r PHẲNG Khi đó mp(P) sẽ cắt mặt 1. Trường hợp h > r cầu (S) theo một đường Vậy (S)(P) = C(H,r’) O 2. Trường hợp h = r tròn tâm H, bán kính: r 3. Trường hợp h < r r’ = r 2 h 2 H P Khi h = 0 thì (S)(P) = C (O;r) Đường tròn này gọi là đường tròn lớn của mặt cầu S(O;r).
- CỦNG CỐ Câu 1: Hình biểu diễn của mặt cầu là: Rất tiếc! Hãy kiểm tra A Hình elíp lại em nhé! Chúc mừng em! B Hình parabol C Hình tròn D Hình bình hành
- CỦNG CỐ Câu 2: Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng a. Mặt cầu S(O, r) đi qua tất cả các đỉnh của hình lập phương trên có có bán kính r là : A a a 3 B 2 C a 3 3a 2 D 4
- CỦNG CỐ Câu 3: Cho mặt cầu S(O, r) và mp () biết rằng khoảng cách từ O đến () là OH = r/2, chọn câu trả lời đúng: r 3 A (S)() = C(H, ) 4 r 2 B (S)() = C(H, ) 2 C (S)() = C(H, r 3 ) D (S)() = C(H, r 3 ) 2
- CỦNG CỐ Bài 3: Cho mặt cầu S(O, r), hai mp () và (β) có khoảng cách đến tâm O của mặt cầu đã cho lần lượt là a, b(0
- § 2 – MẶT CẦU
- Tiên học Tôn lễ - sư Hậu trọng học đạo văn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu tham khảo hình học 12 nâng cao dành cho giáo viên - chương I khối đa diện và thể tích của chúng
8 p | 338 | 59
-
Tài liệu tham khảo hình học 12 nâng cao dành cho giáo viên - chương II Mặt cầu, mặt trụ, mặt nón
8 p | 189 | 36
-
BÀI TẬP MẶT CẦU - KHỐI CẦU (Chương trình nâng cao)
6 p | 408 | 29
-
ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT - MÔN: HÌNH HỌC 12
2 p | 202 | 22
-
BÀI TẬP MẶT CẦU
7 p | 122 | 11
-
Chương II: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU - Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ I
7 p | 106 | 10
-
Chương III: PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN - Bài dạy: BÀI TẬP ÔN HỌC KÌ II
7 p | 98 | 9
-
MẶT CẦU – TIẾT 1
8 p | 74 | 7
-
Bài giảng Hình học 12 - Tiết 29: Luyện tập hệ toạ độ trong không gian (Bài tập về mặt cầu)
13 p | 47 | 6
-
MẶT CẦU – TIẾT 2
6 p | 56 | 6
-
Bài giảng Hình học 12 - Bài 1: Mặt cầu, khối cầu
9 p | 38 | 5
-
MẶT CẦU,KHỐI CẦU
7 p | 105 | 5
-
Toán 12: Mặt cầu-P1 (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
2 p | 84 | 5
-
Toán 12: Mặt cầu-P2 (Tài liệu bài giảng) - GV. Lê Bá Trần Phương
1 p | 78 | 4
-
Bài giảng Hình học lớp 12: Mặt cầu - Trường THPT Bình Chánh
5 p | 11 | 4
-
MẶT CẦU – TIẾT 3
7 p | 54 | 4
-
MẶT CẦU – TIẾT 4
7 p | 53 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn