intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Mô hình tăng trưởng kinh tế

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:124

299
lượt xem
45
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mô hình kinh tế: Mô hình kinh tế là một công cụ lý thuyết mô tả các quá trình kinh tế thông qua các biến số kinh tế và những mối quan hệ logic và định lượng giữa các biến số đó. Mô hình có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, sơ đồ hoặc các biểu thức toán học. Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế để có thể phân tích được các quá trình phức tạp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Mô hình tăng trưởng kinh tế

  1. Chương III Một số mô hình tăng trưởng kinh tế Phần 1. Các khái niệm Phần 2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế 1
  2. Phần 1: Các khái niệm 1. Mô hình kinh tế: Mô hình kinh tế là một công cụ lý thuyết mô tả các quá trình kinh tế thông qua các biến số kinh tế và những mối quan hệ logic và định lượng giữa các biến số đó.  Mô hình có thể được diễn đạt dưới dạng lời văn, sơ đồ hoặc các biểu thức toán học.  Mô hình là sự đơn giản hóa thực tế để có thể phân tích được các quá trình phức tạp. 2
  3. Phần 1: Các khái niệm    2. Mô hình tăng trưởng kinh tế xác định và lượng  hóa vai trò của các nhân tố dẫn đến tăng trưởng  kinh tế. 3
  4. Every school of thought is like a man who has talked to himself for a hundred years and is delighted with his won mind, however stupid it may be. (J.W.Goethe, 1817, Principles of Natural Science)    SCHOOLS OF  THOUGHT 4
  5. Phần 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế I. Các mô hình/lý thuyết về sự giới hạn của TNTN  đối với tăng trưởng  II. Adam Smith và David Ricardo III. Marx IV. Rostow V. Lý thuyết tăng trưởng cân bằng VI. Harrod­Domar VII. Mô hình cái bẫy ở mức cân bằng thấp VIII. Solow IX. Tăng trưởng nội sinh 5
  6. I. Các mô hình/lý thuyết về sự giới hạn của TNTN đối với tăng trưởng 1. Lý thuyết Malthus (Malthus model) 2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình (household  utility maximization model) 3. Chủ nghĩa thực dân và lý thuyết Vent for Surplus  (Colonialism and the vent for surplus theory) 4. Lý thuyết xuất khẩu thô (staple theory) 5. Căn bệnh Hà Lan 6
  7. 1. Lý thuyết Malthus Tốc độ tăng dân số G H (W) W G 7
  8. 1. Lý thuyết Malthus Nội dung:  Giống như các động vật khác, con người có bản năng sinh  sản đến mức tối đa có thể, dân số tăng theo hàm mủ  Trong khi đó, sản xuất lương thực bị giới hạn bởi tài  nguyên thiên nhiên (đất đai không tăng hoặc tăng chậm)  Do vậy, phần gia tăng thêm, vượt mức nhu cầu tối thiểu, sẽ  được dùng bởi phần dân số tăng thêm => chất lượng sống,  hay thu nhập/người không đổi  Thậm chí, sự gia tăng dân số nhanh tương đối so với tốc  độ gia tăng của lương thực có thể dẫn đến tình trạng đói  kém, tai họa, chiến tranh (do tranh giành phần lương thực  có giới hạn)  8
  9. 1. Lý thuyết Malthus Thay đổi tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở Anh (9 year moving average, Hayami and Godo, 2005) 9
  10. 1. Lý thuyết Malthus Lý thuyết Malthus giải thích được sự gia tăng dân số ở Anh trong giai đoạn đầu của cuộc các mạng công nghiệp và thất bại cho việc giải thích ở giai đoạn sau. Lý do, Malthus chỉ xem việc sinh con là bản năng, không xem xét về giá trị và những khó khăn của việc có con Lợi ích của việc có con - sự vui sướng (sau kjhi có con chứ không phải trước khi có con)\ - Làm tăng thu thu nhập - Đảm bảo cho tuổi già: bảo hiểm, an sinh xã hội Bất lợi của việc có con - Khó khăn khi mang thai, sinh nở, nuôi con - Chi phí trực tiếp: thực phẩm, giáo dục - Chi phí cơ hội 10
  11. 2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình (household utility maximization model-HUMM) Mục tiêu và Nội dung:  Để giải thích sự thay đổi dân số ở giai đoạn sau của thời kỳ  cách mạng công nghiệp và dự báo thay đổi dân số ở các nước  đang phát triển trong tương lai, HUMM ra đời và phát triển  ( Leibenstein, Easterlin, Becker)  Theo mô hình, việc có con của cặp vợ chồng phụ thuộc vào 2  nhóm yếu tố: lợi ích của việc có con và bất lợi từ việc có con   ­ Lợi ích (Utility) gồm: sự vui sướng, cơ hội thu nhập và sự an  toàn về già  ­ Bất lợi (Disutility) gồm: Khó khăn trong sinh nở và nuôi con, chi  phí chăm sóc, chi phí cơ hội cho việc chăm con 11
  12. 2. Mô hình tối đa hóa lợi ích hộ gia đình trong việc qd số lượng con sinh ra MU0 MU1 MU2 MD2 utility / disutility c marginal Parents’ MD1 b MD0 a n2 n0 n1 No. of children 12
  13. 3. Lý thuyết Vent-for-surplus (Hla Myint, 1971) TMQT (thuộc địa) Tài nguyên chưa Nhu cầu của khai thác phương tây XK tăng Thu nhập tăng 13
  14. 3. Lý thuyết Vent-for-surplus - VFS (Hla Myint, 1971) Hai quan điểm khác nhau: - Hla Myint: không đầu tư vào giáo dục  lao động giá rẻ; thương nhân nước ngoài chèn ép nông dân sx nhỏ lẻ trong nước; thu từ XK để NK sp xa xỉ tiêu dùng; chuyển lợi nhuận về nước  ko làm tăng thu nhập và mức sống dân bản địa; ko pt cn. - Lewis: nông dân tham gia XK; thu nhập của nông dân tăng lên; thu từ khai thác hầm mỏ được sd để phát triển cn. 14
  15. Ví dụ về lý thuyết về VFS: khu vực Đông Bắc Thái Lan 15
  16. - Trước 1968: sx sắn dây ở Thái Lan rất hạn chế. - 1968: EEC thực hiện “chính sách nông nghiệp chung”: đánh thuế cao vào ngũ cốc nhập khẩu  tác động lớn tới người sản xuất - Nhu cầu sp thay thế ngũ cốc ở EEC tăng mạnh - Năm 1968, 1 DN của Đức đầu tư nhà máy sx viên bột sắn  xuất khẩu. Các DN nội địa thành lập - Sản lượng Xk tăng 10 lần: 0.58 lên 5.8 triệu tấn - CP Thái Lan đầu tư mạnh vào CSHT khu vực Đông Bắc: đường, cảng biển 16
  17. 17
  18. 18
  19. 19
  20. 4. Lý thuyết về xk các sp thô-Staple theory (Harold Innis, 1930, 1936, 1940) Khái niệm: là chiến lược xuất khẩu các loại nông sản và tài nguyên ở dạng thô hoặc chỉ mới sơ chế như các loại quặng mỏ, dầu thô, gỗ, hải sản… Chiến lược này được các nước phát triển như Mỹ, Canada khởi sướng vào thập kỹ 50 và lan ra các LDCs 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1