intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môn học kinh tế lượng - Dạng hàm

Chia sẻ: Nguyen Dang Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

512
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

DẠNG HÀM MỤC TIÊU 1. Mở rộng các dạng hàm 2. Hiểu ý nghĩa các hệ số hồi quy 2 .NỘI DUNG 1 2 Khái niệm biên tế, hệ số co giãn Giới thiệu các mô hình

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môn học kinh tế lượng - Dạng hàm

  1. CHƯƠNG 4 CH DẠNG HÀM
  2. DẠNG HÀM 1. Mở rộng các dạng hàm MỤC 2. Hiểu ý nghĩa các hệ số hồi TIÊU quy 2
  3. NỘI DUNG Khái niệm biên tế, hệ số co giãn 1 Giới thiệu các mô hình 2
  4. 4.1 BIÊN TẾ Giả sử có hàm Y=f(X) Giá trị biên tế MXY =∆Y/∆X ⇒∆Y= MXY * ∆X Ý nghĩa của biên tế: Cho biết lượng thay đổi tuyệt đối của biến phụ thuộc Y khi biến độc lập X thay đổi 1 đơn vị Khi ∆X->0, MXY ≈ f’(X) 4
  5. 4.1 HỆ SỐ CO GIÃN Hệ số co giãn của Y theo X là ∆Y Y EYX = ∆X X Lượng thay đổi tương đối của Y ∆Y ∆X = EYX (100 100 ) Y X 5
  6. 4.1 HỆ SỐ CO GIÃN Ý nghĩa của hệ số co giãn: cho biết sự thay đổi tương đối (%) của Y khi X thay đổi 1% Khi ∆X->0 dY Y = f '(X ) X EYX ≈ dX Y X Hệ số co giãn không phụ thuộc đơn vị đo 6
  7. 4.2 Mô hình hồi quy qua gốc tọa độ Mô hình hồi quy tổng thể E (Y / X ) = β X i 2 Yi = β X i +ui 2 Mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên: ˆ Yi = β2 X i +ei ∑e 2 ˆ )= σ 2 ˆ ∑X iYi Var ( β 2 ,σ i = 2 ˆ ˆ β2 = ∑X n −1 ∑ 2 X i2 i 7
  8. 4.3 Mô hình tuyến tính logarit (log-log) β2 Mô hình hồi quy mũ Yi = β1 X ui e i Hay ln Yi = ln β1 + β 2 ln X 1 + ui dY β2 Y = β2 d ln Y = ⇔ dX X dX X dY Y = E = dY X β2 = Y dX dX Y X X 8
  9. 4.3 Mô hình tuyến tính logarit (log-log) Ví dụ: ln Yi = 0,7774 − 0,253 ln X i + ui Khi giá tăng 1% thì lượng cầu của loại hàng hoá này sẽ giảm 0,25%. 9
  10. 4.4 . Mô hình bán logarit 4.4.1. Mô hình log-lin Công thức tính lãi gộp Yt = Y0 (1 + r ) t Với r: tốc độ tăng trưởng gộp theo thời gian của Y t: thời gian (tháng, quý, năm) t =1, n 10
  11. 4.4.1. Mô hình log-lin Lấy logarit hai vế lnYt = lnY0 + t*ln(1+r) Hay lnYt = β1 + β2.t với lnY0= β1 và ln(1+r) = β2 Mô hình bán logarit có yếu tố ngẫu nhiên lnYt = β1 + β2.t + Ut 11
  12. 4.4.1. Mô hình log-lin d (ln Y ) (1 Y ) dY dY Y β2 = = = dt dt dt Thay đổi tương đối của biến phụ thuộc (Y) β2 = Thay đổi tuyệt đối của biến độc lập (t) Nhân thay đổi tương đối của Y lên 100. Nếu β2>0: tốc độ tăng trưởng (%) của Y đối với thay đổi tuyệt đối của t Nếu β2 < 0: tốc độ giảm sút 12
  13. 4.4.1. Mô hình log-lin Ứng dụng: Nghiên cứu khảo sát tốc độ tăng trưởng (giảm sút) của các biến kinh tế vĩ mô như GDP, dân số, lao động, năng suất. Mô hình tuyến tính Yt = β1 + β2.t +Ut thích hợp với ước lượng thay đổi tuyệt đối của Y theo thời gian Mô hình log-lin thích hợp với ước lượng thay đổi tương đối của Y theo thời gian 13
  14. 4.4.1. Mô hình log-lin Ví dụ: Cho kết quả hồi quy tổng SP nội địa (RGDP) tính theo giá năm 1987 của Mỹ trong khoảng thời gian 1972-1991 ˆ Nếu Y = ln(RGDP) Yi = 8,0139 + 0,0247t GDP thực tăng với tốc độ 2,47%/năm từ 1972- 1991. ˆ Nếu Y = RGDP Yi = 2933,054 + 97,6806t GDP thực tăng với tốc độ tuyệt đối 97,68 tỷ USD/năm từ 1972-1991. 14
  15. 4.4.2. Mô hình lin-log Yi = β 1 + β 2 ln X i + ui dY 1 dY β2 = = β2   hay dX dX X  X Nếu X thay đổi 0,01 (hay 1%) thay đổi tuyệt đối của Y là 0,01β2. 15
  16. 4.4.2. Mô hình lin-log Ví dụ Y: GNP (tỷ USD) X: lượng cung tiền (tỷ USD) Với số liệu trong khoảng thời gian 1970-83 ˆ Yi = − 16329,21 + 2584,785 * ln X i Ý nghĩa β2=2584,785: trong khoảng thời gian 1970-83, lượng cung tiền tăng lên 1%, kéo theo sự gia tăng bình quân của GNP 25,84 tỷ USD. 16
  17. 4.5 Mô hình nghịch đảo 1 Yi = β1 + β2 + ui X Đặc điểm: Khi X tiến tới ∞, số hạn β2(1/X) tiến dần tới 0 và Y tiến tới giá trị tới hạn β1. Ứng dụng: đường chi phí đơn vị, đường tiêu dùng theo thu nhập Engel hoặc đường cong Philip. 17
  18. Đường chi phí đơn vị Y (AFC) Chi phí sản xuất cố định trung bình (AFC) giảm liên tục β1 >0 khi sản lượng tăng β2 >0 và cuối cùng tiệm cận với trục sản β1 lượng ở β1 0 X (sản lượng) 18
  19. Đường cong Phillips Y (Tỷ lệ thay β1 0 0 X (Tỷ lệ thất β1 nghiệp) Khi tỷ lệ thất nghiệp tăng vô hạn, tỷ lệ giảm sút của tiền lương sẽ không vượt quá β1 19
  20. Đường cong Engel Y (Chi tiêu của một loại hàng) β1 β1 > 0 β2 < 0 0 -β2 / β1 X (Tổng thu nhập/ Tổng chi tiêu) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2