intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môn: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Trò chuyện với trẻ về không khí quanh ta

Chia sẻ: Abcdef_11 Abcdef_11 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

481
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được khái niệm: không khí ở quanh chúng ta qua các thực nghiệm của chính mình. - Khái niệm: óc quan sát, sự suy đoán, tìm tòi, ham học hỏi, các thao tác (phân tích, so sánh), khả năng diễn đạt lưu loát. - Giáo dục: ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môn: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Trò chuyện với trẻ về không khí quanh ta

  1. Môn: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH Đề tài : Trò chuyện với trẻ về không khí quanh ta I. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu được khái niệm: không khí ở quanh chúng ta qua các thực nghiệm của chính mình. - Khái niệm: óc quan sát, sự suy đoán, tìm tòi, ham học hỏi, các thao tác (phân tích, so sánh), khả năng diễn đạt lưu loát. - Giáo dục: ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành. II. Chuẩn bị: - Cô:  Hai chai nước màu xanh, đỏ.  Hai chai thuỷ tinh có hai phễu, một chai đã bị dán kín bằng đất sét nặn.  Một đũa, một khay, một hộp giấy, một chai dầu thơm. - Trẻ:  Một thau nước màu  Một ly thuỷ tinh  Chữ bằng nhựa
  2.  Mút bitis  Khăn lau  Một thau  Một ly thuỷ tinh  Bìa cứng  Nước trong ca  Khăn lau III. Tiến trình: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Hát một bài + giới thiệu. - Đoán: có gì trong hộp? - Trẻ đoán nhiều thứ. - Mở hộp ra cho trẻ xem và giải thích.  Trong hộp chứa đầy không khí.  Theo các con không khí như thế nào? có - Mỗi trẻ một ý kiến. nhìn thấy, có sờ vào nó được không?  Giải thích về đặc tính của không khí:
  3. không nhìn thấy được, không có hình dạng, tuy nhiên ta có thể cảm nhận được. - Tổ chức thí nghiệm: “chiếc phễu kỳ lạ”  Hai chai có hai phễu xanh và đỏ có gì - Trẻ trả lời sau khi quan sát khác nhau? - Trẻ nêu ý kiến: 1 chai nước  Cô đổ nước vào hai chai các con có nhận vào được, 1 chai nước còn xét gì? đọng lại trên phễu.  Tại sao lại như vậy? Cô giải thích: trong chai có chứa không khí, cô đã nhốt không khí trong chai bằng cách lấy đất nặn bịt kín miệng chai nên không khí không ra ngoài được. Trong chai chứa không khí thì nước không vào chai được.  Lấy một que đâm một lỗ ngay miệng - Trẻ chơi cùng cô. chai, nước chảy xuống, không khí đã bay - Trẻ kết nhóm và đếm. ra ngoài rồi. - Trẻ chia về 3 nhóm và tự làm những thí nghiệm nhỏ. - Chơi một trò chơi: “bắt không khí”.
  4. - Kết nhóm: 3 nhóm - Yêu cầu:  Nhóm 1: úp ly ngược lại vào thau nước xem có hiện tượng gì  Nhóm 2: cho nước vào ly dùng tấm bìa đạy lại úp ly xuống xem có gì xảy ra. - Trẻ nêu lên ý kiến của - Cô mời các bạn ở nhóm 2,3 qua xem các mình. bạn nhóm 1 làm thí nghiệm và giải thích. Nhóm 1:  Theo con trong ly có chứa nước không? Tại sao con biết? Vì sao nước không vào ly?  Trong ly chứa nhiều không khí không chứa nước.  Cô nghiêng ly, không khí thoát ra ngoài, - Trẻ nêu lên ý kiến của nước (bong bóng nổi lên) vào đầy ly. mình. Nhóm 2 :Mời trẻ qua nhóm 2 xem thí nghiệm.
  5.  Tại sao nước không chảy ra bên ngoài được?  Giải thích: do không khí ở bên dưới tấm bìa đã đẩy tấm bìa lên, làm cho tấm bìa - Vì bong bóng chứa đầy díng vào cái ly nên nước không chảy ra không khí. ngoài được (không phải do nước kéo bìa). Nhóm 3:  Theo con vì sao bong bóng lại to lên?  Chơi trò chơi. - Kết luận: khẳng định lại đặc tính của không khí là: không nhìn thấy được , không có hình dạng nhưng có thể ngửi được qua mùi thơm của hoa, dầu thơm, mùi thức ăn. Nêu ý nghĩa của không khí đối với con người và giáo dục trẻ ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
  6. - Kết thúc giờ học.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2