intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số dạng Toán chủ đề Phương trình bậc hai

Chia sẻ: Mentos Pure Fresh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

54
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Một số dạng Toán chủ đề Phương trình bậc hai để hệ thống lại kiến thức lý thuyết, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải toán phương trình bậc hai để chuẩn bị thật tốt cho các kì thi quan trọng sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số dạng Toán chủ đề Phương trình bậc hai

  1. Dạng  1: Tìm điều kiện để phương trình bậc hai  ax 2 bx c 0   có nghiệm là  x1= x0.  Tính nghiệm còn lại x2?  Ví dụ 1: Cho phương trình  x 2 3 mx 2m 5 0  với  m  là tham số.         a) Chứng minh rằng với mọi giá trị của  m  phương trình luôn có nghiệm  x 2 .          b) Tìm giá trị của  m  để phương trình trên có nghiệm  x 1 2 2 .  (Đề thi lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2009­2010)  HƯƠ ́NG DÂN GIAI: ̃ ̉   Tuy nhiên nếu biết khai thác kết quả câu a và sử dụng Hệ thức Vi­et ta có thể đưa ra  lời giải hợp lý hơn như sau:  Cách 2: Vì phương trình luôn có nghiệm  x1 2 . Gọi x2  là nghiệm còn lại.   b Theo hệ thức Vi­et ta có:   x1 x2 m 3  a Với  x1 2  ta có:  x2 m 3 x1 m 3 2 m 5    Do đó phương trình có nghiệm  x 1 2 2    m 5 1 2 2     m 6 2 2 .  Vậy  m 6 2 2  là giá trị cần tìm.  Bài t Ví dụậ 2 p áp d ụngươ : Cho ph :   ng trình  x 2 x 2m 0  với  m  là tham số.  Bài 1. V ới giá tr         a) Gi ải phươị nào c ủa m thì ph ng trình khi  ươ  ng trình:  m 1. a) x2 + 2mx  – 3m + 2 = 0 có 1 nghi          b) Tìm m đ ể phương trình có hai nghiệm x = 2. ệt  x1 ,ệxm còn l  Tìm nghi ệm phân bi ại.    x12 x1 x2 2 .  2  thoả mãn   b) 4x2 + 3x – m 2 ( Đề + 3m = 0 có 1 nghi ệm x =   thi lớp 10 môn Toán t –2. Tìm nghi ỉnh Nam Đ ệm còn lạ ịnh  năm 2011)   i.  2 Bài 2. Cho phương trình x  ­ 2.(m ­ 1)x +2m ­ 3 = 0. Xác định m để phương trình có  1 nghiệm bằng ­1 và khi đó hãy xác định nghiệm còn lại của phương trình.  Bài 3. Xác định m trong phương trình bậc hai: x2 – 8x + m = 0 để  4 3  là nghiệm  của phương trình. Với m tìm được, phương trình còn một nghiệm nữa. Tìm nghiệm  còn lại ấy?  ( Đề thi vào lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2002 ­2003) Bài 4. Cho phương trình x2 + (2m ­ 5)x ­ 3n = 0.  Xác định m và n để phương trình có  hai nghiệm là 3 và ­2.  Bài 5. Cho phương trình  x 2 3 m x m 4 0  với  m  là tham số.  a) Giải phương trình khi  m 21. .     b) Khi phương trình nhận  x 4 2018  là nghiệm. Hãy tìm m.  Dạng  2: Tìm điều kiện để phương trình  bậc hai  ax 2 bx c 0  có hai nghiệm phân  biệ (hai nghi t ệm khác nhau), có nghiệm kép (hai nghiệm bằng nhau), có nghiệm (hai  nghiệm), vô nghiệm. 
  2. Ví dụ 1: Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + m – 4 = 0  (1)    ( m là tham số)      1) Giải phương trình (1) với  m = ­ 5.      2) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.  (Đề thi lớp 10 tỉnh Nam Định năm 2007­2008)  Ví dụ 2: Cho phương trình:   x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0. Tìm m để phương trình có 2  nghiệm phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng ­ 2.  HƯỚNG DẪ N GIẢI :  Ta có ∆’ = b’   ­ ac = (m + 1)  ­ m2  =  2m + 1  2 2 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt ∆’ > 0  ­ 1 (m + 1)2 ­ m2 > 0  2m + 1 > 0 m >  (*)  2 Phương trình có nghiệm x = ­ 2  4 ­ 4 (m + 1) + m2 = 0    m2 ­ 4m = 0                                                       m(m – 4) = 0     m = 0 hoặc m = 4.  Ta thấy  m = 0  và  m = 4 đều thoả mãn điều kiện (*).  Vậy m = 0 ;  m = 4 là các giá trị cần tìm.  Bài tập áp dụng:  Bài 1. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm kép:  a) 3x2 + (m + 1)x + 4 = 0.        2 b) 5x  + 2mx – 2m + 15 = 0.  c) mx2 – 2(m – 1)x + 2 = 0.        2 d) mx  – 4(m – 1)x – 8 = 0.  Bài 2. Tìm m để các phương trình sau có nghiệm :  a) 2x2 – (4m + 3)x + 2m2 – 1 = 0.               b)  mx2 + (2m – 1)x + m + 2 = 0.  Bài 3. Tìm m để các phương trình sau có 2 nghiệm phân biệt:  a)   x2 – 2(m + 3)x + m2 + 3 = 0.    b)  (m + 1)x2 + 4mx + 4m – 1 = 0.  Bài 4. Chøng minh r»ng c¸ c phư¬ng tr×nh sau lu«n cã nghiÖm: a) x2 – 2mx – m2 – 1= 0.                                      b) x2 – 2(m ­ 1)x – 3 – m = 0.  c) (m + 1)x2 – 2(2m – 1)x – 3 + m = 0.                d) x2 – (2m + 3)x + m2 + 3m + 2 = 0.  Dạng 3: Tìm điều kiện liên quan đến dấu các nghiệm của phương trình bậc hai.  Ví dụ 1: Cho phương trình  x 2 2 x m 2017 0  với  m  là tham số. Tìm m để phương  trình có hai nghiệm trái dấu. 
  3. Ví dụ 2: Tìm m để phương trình  x 2 2 x m 2 2m 1 0  (với  m  là tham số) có hai  nghiệm trái dấu.  Ví dụ 1: Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0  (1)  a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.  b)  Chứng  minh  rằng  không  có  giá  trị  nào  của  m  để  phương  trình  (1)  có  hai  nghiệm dương.  Ví dụ 1: Cho phương trình x2 + (2m + 1) x + m2 + 1 = 0  (1)  a) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm âm.  b)  Chứng  minh  rằng  không  có  giá  trị  nào  của  m  để  phương  trình  (1)  có  hai  nghiệm dương.  Ví dụ: 2: Cho phương trình  m 1 x 2 2m 3 x m 4 0  với  m 1. Với giá trị nào  của m thì phương trình có hai nghiệm dương.  Ví dụ1: Cho ph   ương trình x2 + 2mx + m – 1 = 0.   a) Chứng minh phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.   b) Hãy xác định giá trị của m để phương trình có nghiệm dương.   ( Đề thi lóp 10 tỉnh Nam Định năm 2008­2009)  Ví dụ  2: Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm  âm.  Bài tập áp dụng:  Bài 1.  Cho phương trình x2 – 2(m + 2)x + 6m + 1 = 0.  a) Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m.  b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm dương.  Bài 2. Cho phương trình bậc hai  x2 + 2(m ­ 1).x + 1 ­ 2m = 0  (với m là tham số)  a) Chứng tỏ phương trình luôn có hai nghiệm với mọi m.  b) Tìm giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm âm.  Bài 3. Cho phương trình  x 2  2(m  1) x  m  6  0  1   a) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có nghiệm với mọi m.  b) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm trái dấu.  c) Tìm m để phương trình (1) có  nghiệm dương.  d) Tìm m để phương trình (1) có 2 nghiệm đối nhau. 
  4. Dạng  4: Tìm điều kiện để phương trình  bậc hai  ax 2 bx c 0  có hai nghiệm x1; x2  thỏa  mãn  điều  kiện  liên quan  đến  các nghiệm  của  phương  trình  có  tính  đối  xứng,  chẳng hạn:  m m 1) p(x1 + x2) = q. x1. x2.      2)  n .            3) (x1 - m)( x2 - m) = b.    x1 x2 4) x1(a ­ x2) +  x2( a ­ x1) 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2